Công nghệ

Trung Quốc tố Mỹ và Nhật Bản vi phạm chuẩn mực quan hệ quốc tế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-01 20:53:48 我要评论(0)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh. Ảnh: BarronsTheo Barrons, người phát ngôn Bộ Ngoạtin ronaldotin ronaldo、、

ngoai-giao-1.jpg
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh. Ảnh: Barrons

Theo Barrons, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh nói trong cuộc họp báo như sau: "Phớt lờ những lo ngại nghiêm trọng của Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã bôi nhọ và tấn công Trung Quốc về vấn đề Đài Loan và hàng hải, can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc, vi phạm nghiêm trọng các chuẩn mực cơ bản chi phối quan hệ quốc tế". 

Tại hội nghị diễn ra ở Washington hôm 10/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã công bố việc nâng cấp quan hệ liên minh quân sự lớn nhất từ trước tới nay.

Theo đó, ông Biden và ông Fumio đề cập tới việc tái cơ cấu bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Nhật Bản, đây là thay đổi lớn nhất kể từ những năm 1960. Theo Alarabyia, động thái trên nhằm làm cho các lực lượng Mỹ và Nhật Bản nhanh nhẹn hơn trong trường hợp có nguy hiểm như Trung Quốc dùng vũ lực với Đài Loan (Trung Quốc). Tổng thống Mỹ khẳng định việc nâng cấp quân sự ở Nhật Bản hoàn toàn mang tính phòng thủ. 

Nói về chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật Kishida Fumio và việc Mỹ - Nhật Bản nâng cấp quan hệ, bà Mao Ninh cho hay, Trung Quốc rất không hài lòng và kiên quyết phản đối điều đó và đã gửi công hàm chính thức tới các bên liên quan. “Mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản không nên nhắm mục tiêu hoặc gây tổn hại đến lợi ích của các nước khác và không nên làm suy yếu hòa bình và ổn định trong khu vực”.

Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc lần đầu đối thoại về an ninh không gianBộ Ngoại giao Hàn Quốc hôm nay (8/11) cho biết, nước này cùng Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức các cuộc đàm phán ba bên cấp chuyên viên đầu tiên về các biện pháp tăng cường hợp tác an ninh không gian.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

    Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

    2025-02-01 20:23

  • Nhận định, soi kèo Atlanta vs Toronto, 6h00 ngày 19/8

    Nhận định, soi kèo Atlanta vs Toronto, 6h00 ngày 19/8

    2025-02-01 19:24

  • Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h ngày 9/7

    Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h ngày 9/7

    2025-02-01 18:55

  • Tip kèo miễn phí chất lượng cao hôm nay 17/2: Hà Nội vs Thanh Hóa

    Tip kèo miễn phí chất lượng cao hôm nay 17/2: Hà Nội vs Thanh Hóa

    2025-02-01 18:36

网友点评
精彩导读
Sông Dnieper xuất hiện thường trực trong các kịch bản quân sự mà Nga có thể lựa chọn liên quan đến Ukraina. Ở đây yếu tố thời gian đóng vai trò quan trọng và yếu tố này phụ thuộc vào mức độ chuẩn bị của quân đội Nga và sự kháng cự của quân đội Ukraina.

Nếu muốn thành công, quân đội Nga phải đến được tiền tuyến Dnieper trong vòng 3-7 ngày. Chiến dịch của họ sẽ thất bại nếu đến chậm hơn 7 ngày.

Trong trường hợp Nga mở rộng can thiệp quân sự ra toàn lãnh thổ đối phương, quân Nga sẽ đứng trước 2 chiến lược: xử lý từng thành phố của đối phương trước khi tiến đến điểm cuối hoặc bỏ qua tác chiến đô thị để thẳng tiến tới vùng biên giới phía tây của Ukraina.

{keywords}
Bản đồ Ukraina và các nước láng giềng. Đồ họa: Guancha

Giới bình luận phương Tây vừa qua thường nhận định rằng quân đội Nga sẽ tấn công khi mặt đất còn bị đóng băng trong tháng 1 và 2/2022 này, nhằm tránh các khó khăn từ việc sử dụng thiết bị cơ giới khi băng tan sau tháng 3. Nhưng nếu Nga muốn hành động ngay thì tháng 1 và 2 lại là quá muộn vì mùa tan băng đã cận kề rồi.

Mùa tan băng sẽ kết thúc vào tháng 5 và tháng 6. Mùa hè ở Ukraina và Nga không chỉ khô mà còn có thời gian có ánh sáng mặt trời kéo dài. Trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại của Liên Xô, các trận chiến Moscow và Stalingrad đều mở màn vào mùa hè. Sau đó quân Đức bị đánh bại khi mùa đông khắc nghiệt kéo tới.

Quân đội Ukraina khó lột xác trong thời gian ngắn

Mỹ và phương Tây có thể cung cấp cho quân đội Ukraina các tên lửa phòng không, chống tăng và chống hạm, thiết bị tác chiến điện tử, vũ khí hạng nhẹ, pháo, đạn dược, xe cộ, linh kiện máy bay, nhiên liệu và thuốc men, nhưng Ukraina vẫn phải cần có thời gian mới nâng cấp được sức mạnh chiến đấu.

Quân đội Ukraina vốn quen với vũ khí khí tài từ thời Xô viết nên họ sẽ cần thời gian để thích ứng với các trang thiết bị mới do phương Tây cung cấp. Rất khó nói liệu quân đội Ukraina có kịp làm đươc điều này hay không.

Quân đội Ukraina có thể bắt chước chiến binh Afghanistan năm xưa để phát động chiến tranh du kích chống Nga và làm kiệt quệ Nga. Ý tưởng này nghe có vẻ thuyết phục nhưng thực tế lại khó khả thi. Vì Ukraina và Nga quá gần gũi về văn hóa và máu mủ. Cũng sẽ không có khoảng cách ngôn ngữ đối với quân Nga khi họ đối đầu với các trận chiến du kích của đối phương.

Thời Chiến tranh chống phát xít Đức, các lực lượng vũ trang dân tộc Ukraina được quân đội Hitler hậu thuẫn nhưng rốt cuộc không đạt được gì đáng kể trong việc chống phá Hồng quân Liên Xô.

Trừng phạt kinh tế khó đi tới đâu

Mặt khác, mặc dù Mỹ và phương Tây có một số phương án chính trị và kinh tế, các lựa chọn này lại tỏ ra không hiệu quả. Dù Mỹ và phương Tây siết chặt lệnh trừng phạt kinh tế thì điều đó cũng không đủ sức nặng để làm lay chuyển căn bản tiến trình ra quyết định của Nga.

Thứ hai, cuộc chiến công luận mà phương Tây phát động cũng khó gây tổn thương cho Nga. Một số vị gợi ý các nước NATO tiếp nhận những người tị nạn từ Ukraina và gây sức ép tinh thần lên Nga nhưng trên thực tế, động thái này có thể giúp Nga giảm gánh nặng trong việc kiểm soát Ukraina.

Đồng thời, Ukraina vẫn là trục chính để đưa khí đốt của Nga vào châu Âu. Bất cứ xung đột quân sự nào ở đây cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc cung cấp khí đốt của Nga cho châu Âu. Các nước NATO gặp thế tiến thoái lưỡng nan ở đây – muốn giúp Ukraina nhưng lại đồng thời cần khí đốt từ đối thủ của Ukraina.

Mỹ và phương Tây có thể sử dụng áp lực ngoại giao để buộc Belarus từ chối hợp tác với Nga và từ chối cho quân đội Nga đi qua lãnh thổ nước họ. Kịch bản này là khả thi nếu phương Tây chưa từng nỗ lực tạo ra một cuộc cách mạng màu ở Belarus. Tình huống ở đây là: Phương Tây dùng tay trái để “nện” Belarus, rồi dùng tay phải để lôi kéo Belarus về phe mình.

Phương Tây cũng có thể dùng thủ thuật tòa án quốc tế để điều tra cái gọi là “các tội ác chiến tranh” của Nga. Nhưng Mỹ cũng gặp những vấn đề tương tự ở Afghanistan.

Ukraina đã trở thành một vấn đề nan giải đối với cả Mỹ và phương Tây. Nga dù có đàm phán với Mỹ nhưng vẫn sẽ đưa ra quyết định của riêng mình. Mỹ khó ép được Nga trên bàn thương lượng. Mỹ không thể buộc Nga hứa không tấn công Ukraina, nhưng Nga cũng không thể ép Mỹ phải hứa hẹn không kết nạp Ukraina vào NATO. Thế bí tại Ukraina sẽ tiếp tục.

Trung Quốc gây phân tán cho Mỹ

Hiện nay Mỹ lại đang dồn sự chú ý chiến lược vào châu Á-Thái Bình Dương. Đây là cơ hội để Nga gây áp lực lên Ukraina.

Bất chấp ảnh hưởng mạnh mẽ của Mỹ, Nga có thể làm bất cứ điều gì họ muốn ở nhiều nơi trên thế giới, như là công khai phát triển hợp tác quân sự với chính quyền quân sự Myanmar đang bị phương Tây cô lập. Nga đã cung cấp 2 chiến đấu cơ hạng nặng Su-30SME cho Myanmar.

Ngoài ra, còn có thông tin Nga có thể cung cấp máy bay chiến đấu và tên lửa phòng không cho Triều Tiên và Iran.

Đã vậy, Trung Quốc lại luôn khiến Mỹ phải bận tâm và bận rộn. Do vậy, dù muốn gây áp lực lên Nga, Mỹ khó lòng làm được nhiều. Và nếu Mỹ không tích cực trong vấn đề Ukraina, họ có thể mất lòng tin từ nhiều đồng minh của mình.

Trong thời kỳ cạnh tranh hải quân giữa Anh và Đức vào đầu thế kỷ 20, Anh lựa chọn chiến lược tránh triển khai khắp mọi nơi để đảm bảo ưu thế hải quân ở Biển Bắc. Cuối cùng, nước này may mắn giành chiến thắng trong Thế chiến I, với cái giá là chấp nhận để cho Nhật Bản mở rộng ở Viễn Đông và Mỹ mở rộng ở 2 đại dương.

Đức cũng có thể giành được lợi thế nếu họ trì hoãn chiến tranh và tập trung vào phát triển kinh tế. Thế chiến II là sự tiếp nối của Thế chiến I. Sau Thế chiến II, Anh trở thành một đế chế hoàn toàn hạng 2.

Tất cả các nước, kể cả Mỹ, Nga, và Trung Quốc, khối EU đều đang nghiên cứu lịch sử. Riêng Ukraina có thể nghiên cứu kinh nghiệm lịch sử của nước Ba Lan láng giềng.

Theo VOV

>>> Cập nhật tình hình căng thẳng tại Ukraina

Hình ảnh lính Ukraina tập trận được Mỹ 'trang bị tận răng'

Hình ảnh lính Ukraina tập trận được Mỹ 'trang bị tận răng'

Theo Bưu điện New York, cuộc tập trận trên được tổ chức trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraina không có dấu hiệu hạ nhiệt.

" alt="Nguy cơ Ukraina trở thành nơi sa lầy của phương Tây" width="90" height="59"/>

Nguy cơ Ukraina trở thành nơi sa lầy của phương Tây

(VTC News) -

Cuộc bầu cử Mỹ năm 2024 là cuộc bầu cử tốn kém nhất trong lịch sử, với tổng số tiền đóng góp lên tới 15,9 tỷ USD.

Theo tổ chức phi lợi nhuận OpenSecrets, các khoản chi, trong đó có cuộc đua vào quốc hội, sẽ vượt qua 15,1 tỷ USD, vốn chi vào năm 2020 và tăng gấp đôi so với 6,5 tỷ USD năm 2016.

Trong cuộc đua tổng thống, Phó Tổng thống Kamala Harris là người dẫn đầu trong việc gây quỹ. Chiến dịch của bà trực tiếp gây quỹ được hơn 1 tỷ USD, với 40 phần trăm đến từ các nhà tài trợ nhỏ, cộng với 586 triệu USD từ các ủy ban hành động chính trị hỗ trợ.

Bầu cử Mỹ 2024 được xem là cuộc bầu cử tốn kém nhất trong lịch sử.

Chiến dịch của Donald Trump huy động được 382 triệu USD trực tiếp, với 28 phần trăm từ các nhà tài trợ nhỏ, trong khi các ủy ban liên kết đóng góp 694 triệu USD. Nhà tài trợ lớn nhất là Timothy Mellon, đóng góp 197 triệu USD cho ông Trump và các hoạt động của đảng Cộng hòa.

Những người ủng hộ lớn khác của đảng Cộng hòa bao gồm Richard và Elizabeth Uihlein từ ngành đóng gói, ông trùm sòng bạc Miriam Adelson, Giám đốc điều hành Tesla và SpaceX -  ông Elon Musk và nhà đầu tư quỹ đầu cơ Kenneth Griffin - mỗi người đóng góp hơn 100 triệu USD cho ông Trump và các hoạt động của đảng Cộng hòa.

Về phía đảng Dân chủ, Michael Bloomberg nổi lên là nhà tài trợ hàng đầu, đóng góp khoảng 93 triệu USD. George Soros cung cấp 56 triệu USD thông qua ủy ban hành động chính trị của mình.

Theo dữ liệu từ công ty theo dõi quảng cáo AdImpact, tổng cộng, 10,5 tỷ USD được chi cho các quảng cáo chiến dịch cho các cuộc đua từ tổng thống đến các quan chức địa phương.

Các chiến dịch tranh cử tổng thống của Harris và Trump chi 2,6 tỷ USD cho các quảng cáo từ tháng 3 đến ngày 1/11. Đảng Dân chủ chi 1,6 tỷ USDỹ, trong khi đảng Cộng hòa đầu tư 993 triệu USD. 

Các chủ đề được nhấn mạnh trong quảng cáo của Harris là thuế, quyền phá thai, nền kinh tế và chăm sóc sức khỏe. Quảng cáo của Trump chủ yếu nhấn mạnh đến vấn đề nhập cư, lạm phát, tội phạm, thuế cũng như nền kinh tế.

Pennsylvania dẫn đầu chi tiêu của bang dao động cho cuộc tranh cử tổng thống với 264 triệu USD, tiếp theo là Michigan với 151 triệu USD và Georgia với 137 triệu USD.

Nhìn chung, bang Pennsylvania chứng kiến ​​​​con số đáng kinh ngạc là 1,2 tỷ USD cho tất cả các cuộc đua, trong đó có cuộc đua cho quan chức địa phương.

Các nền tảng kỹ thuật số nhận được 419 triệu USD quảng cáo cho cuộc đua tổng thống, chiếm 17 phần trăm tổng chi tiêu.

Trên các nền tảng Meta là Facebook và Instagram, đảng Dân chủ chi nhiều hơn đảng Cộng hòa 132,4 triệu USD so với 24,7 triệu USD, trong khi trên X, đảng Cộng hòa dẫn đầu chi tiêu 1,1 triệu USD so với 150.000 USD của đảng Dân chủ.

Kông Anh(Nguồn: AFP)" alt="Bầu cử Mỹ 2024 tốn kém nhất trong lịch sử" width="90" height="59"/>

Bầu cử Mỹ 2024 tốn kém nhất trong lịch sử