{keywords} 

Samsung nổi tiếng với việc thường xuyên thử nghiệm công nghệ mới, điển hình là đối với các đối thủ cạnh tranh chủ chốt như Apple. Quyết định nhảy vào thị trường điện thoại thông minh Android từ hơn một thập kỷ trước đã giúp công ty trở thành “tay chơi” chiếm lĩnh thị trường thiết bị điện thoại di động lớn nhất thế giới. Điều này khiến sự tương đối im ắng của Samsung trong cuộc đua về kính thông minh, trở nên khó hiểu.

Các đối thủ “cất cao tiếng gáy”

Mặc dù có thể còn lâu nữa thiết bị kính thông minh mới trở nên đủ hữu ích để chiếm một vị trí trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhưng ngành công nghiệp này dường như đang rất nóng lòng để đạt được điều đó. Năm 2022 bắt đầu với một loạt các thông báo tại CES, khi Microsoft và Qualcomm đạt thoả thuận sản xuất vi xử lý tuỳ chỉnh cho kính AR, các mẫu kính (concept) từ nhà sản xuất TCL trông giống như phiên bản cao hơn của Google Glass. Sony cũng hé lộ về thế hệ PlayStation VR thế hệ hai dù chưa có thông tin chi tiết về giá cả và ngày ra mắt.

Năm 2021 chứng kiến nhiều tiến bộ quan trọng đối với AR và VR, một trong những sự kiện lớn nhất là việc Facebook đổi tên thành Meta. Sự thay đổi phản ánh mục tiêu lớn hơn của công ty, mở rộng ra khỏi mạng xã hội và tập trung xây dựng vũ trụ ảo (metaverse), thuật ngữ chung cho cộng đồng kỹ thuật số bao hàm cả AR và VR.

Meta công bố dự án Nazare kính thông minh năm ngoái và đã ra mắt cặp kính kết nối đầu tiên, RayBan Stories. Dù không có tính năng AR và được thiết kế chủ yếu để chụp ảnh rảnh tay, nhưng các thiết bị này vẫn là một bước tiến đối với kính thông minh trong tương lai.

Hiện Meta cũng là công ty dẫn đầu thị trường VR với thiết bị Oculus VR. Theo International Data Corporation, công ty mẹ của Facebook đang chiếm gần 75% thị trường thiết bị đeo AR và VR.

Công ty mẹ của Snapchat là Snap, trong năm 2021 cũng ra mắt chiếc kính AR không dây đầu tiên, có khả năng hiển thị hiệu ứng 3D trên môi trường thực xung quanh và theo dõi chuyển động của tay. Mặc dù các thiết bị này chủ yếu dành cho các nhà phát triển ứng dụng, nhưng tới nay, Snap đã phát triển ba thế hệ kính chụp ảnh (Snapchat Spectacles), tín hiệu cho thấy công ty rất nghiêm túc trong việc theo đuổi công nghệ này.

{keywords}
Microsoft HoloLens 2. (Ảnh: Microsoft)

Trong khi đó, Microsoft, một trong những công ty đầu tiên nhảy vào thị trường AR và VR với thiết bị HoloLens AR từ năm 2015. Hãng cũng ra mắt thế hệ thứ hai vào năm 2019 và bổ sung thêm 5G vào phiên bản năm 2020.

Apple, công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới, chưa phát hành bất kỳ sản phẩm VR hay AR nào, nhưng ngày càng nhiều tin đồn về việc hãng sẽ ra mắt một thiết bị trong năm nay. Nhà sản xuất iPhone dự kiến sẽ ra mắt thiết bị đeo có khả năng AR và VR dành cho những nhà phát triển trong năm 2022 (hoặc trong năm 2023), tạo nền tảng cho sản phẩm kính thông minh thương mại hoá thân thiện với người dùng trong tương lai.

CEO Tim Cook khẳng định AR khi được sử dụng với điện thoại là một bước đột phá, và công nghệ này rất quan trọng đối với tương lai công ty. Apple từ lâu đã cung cấp công cụ cho các nhà phát triển xây dựng ứng dụng AR cho iPhone với nền tảng ARKit, nhưng gần đây hãng bắt đầu tích hợp sâu hơn các cảm biến Lidar (hỗ trợ tạo mô hình 3D) vào một số mẫu iPhone và iPad Pro nhất định.

Giấu mình chờ thời?

Đối với Samsung, hãng chưa ra mắt thêm phiên bản mới cho thiết bị Gear VR từ năm 2017. Có vẻ như công ty Hàn Quốc đang tập trung vào khía cạnh khác của AR. Ví dụ, tại CES 2022, Samsung ra mắt concept tích hợp AR vào kính trước ô tô hiện thị thông tin thời tiết, áp suất lốp, bản đồ hay các thông tin khác. Công ty cũng kết hợp với ứng dụng xã hội Zepeto và hình đại diện 3D để tạo ra một ngôi nhà số chứa các sản phẩm của hãng tại CES. Các động thái đó cho thấy Samsung không đi ra ngoài xu hướng metaverse hiện tại.

Trước đó, tại CES 2020, Samsung đem tới concept kính AR kết hợp bộ khung xương ngoài (exoskeleton) đem tới trải nghiệm tập luyện ảo. Xa hơn vào năm 2017, hãng cũng giới thiệu concept kính có tên Monitorless tại Triển lãm di động toàn cầu (MWC).

Hai video rò rỉ trong năm 2021 cho thấy hãng công nghệ Hàn Quốc đang nghiên cứu cặp kính AR có khả năng hiện thị màn hình khổng lồ trước mắt người dùng hoặc đặt các vật thể 3D vào môi trường thực xung quanh.

Samsung cho biết các đội nghiên cứu của hãng đang “tiếp tục phát triển các công nghệ lõi cho thiết bị thông minh, gồm cả kính AR, thế hệ thiết bị đeo tiếp theo”.

“Kính AR được kỳ vọng trở thành thiết bị IT tiếp theo do chúng có lợi thế nhập vai trong môi trường lớn hơn so với trên điện thoại di động. Người dùng không cần phải cầm nắm, hay rút ra khỏi túi để tận hưởng một màn hình hiển thị riêng tư của riêng mình”, theo Samsung Research.

Tập đoàn Hàn Quốc thường không chịu ngồi ngoài với các công nghệ mới. Hãng ra mắt chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên (Galaxy Gear) ngày từ năm 2013 khi cả ngành công nghiệp còn đang rụt rè. Để so sánh, tới năm 2015, Apple mới ra mắt thế hệ Apple Watch đầu tiên.

Câu chuyện tương tự đối với các công nghệ như màn hình cong hay điện thoại gập. Ngày từ năm 2013, Samsung đã ra mắt Galaxy Round (điện thoại màn hình cong) trước khi đưa viền cong lên các mẫu điện thoại Galaxy gần đây.

Galaxy Z Fold, là một trong những sản phẩm điện thoại màn hình có thể gập đầu tiên được ra mặt năm 2019, giờ đã phát triển tới thế hệ thứ ba. Nói về sự nhanh nhạy ứng dụng công nghệ điện thoại gập, phần còn lại còn ngành công nghiệp điện thoại thông minh đã không thể bắt kịp gã khổng lồ Hàn Quốc.

Để trở thành “dòng chảy chính” như điện thoại thông minh hay đồng hồ thông minh, kính thông minh sẽ phải giải quyết một số thách thức như cải thiện thời lượng pin, tính tương thích với điện thoại hay dễ dàng đeo cùng kính thuốc.

Rõ ràng Samsung đang cân nhắc về các rủi ro khi tham gia thị trường sớm và đánh đổi khi chờ đợi một quá trình kéo dài nhiều năm, hay hãng có thể cho ra mắt các sản phẩm đơn giản hơn trong thời gian chờ đợi như kính âm thanh của Amazon và Bose.

Một điều cũng cần lưu ý rằng, Meta và Microsoft vốn là các công ty đã bỏ lỡ phần lớn sự bùng nổ của điện thoại thông minh, do đó họ có động lực lớn hơn để ngăn cản thị trường kính thông minh trở thành cuộc đua song mã giữa Apple và Samsung. Mặc dù vậy, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới (theo Counterpoint Research) và nắm giữ vị trí thứ hai trong thị trường thiết bị đeo nên việc im lặng của hãng công nghệ Hàn Quốc chắc chắn tạo ra một khoảng trống hay lực đẩy lớn đối với công nghệ AR/VR.

Vinh Ngô (Theo Cnet)

 

" />

Samsung ‘giấu mình chờ thời’ trong cuộc đua kính thực tế ảo tăng cường?

Kinh doanh 2025-02-24 23:44:34 74

Năm 2022 sẽ là năm định hình đối với thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR),ấumìnhchờthờitrongcuộcđuakínhthựctếảotăngcườtrực tiep bong da các chủ đề nổi bật nhất tại CES vừa qua. Sony, Microsoft và Qualcomm cùng nhiều công ty khác đều được cho là sẽ có động thái tiến vào cuộc đua thiết bị đeo VR và AR trong năm nay hoặc năm sau.

Lần gần nhất, Samsung đã rất nhanh chân đánh dấu sự hiện diện với dòng sản phẩm thiết bị đeo dựa trên điện thoại thông minh, Gear VR, ra mắt năm 2014. Nhưng từ đó tới nay, các công ty đối thủ như Meta, Microsoft và Snap đã đạt được những bước tiến dài hơn.

{ keywords}
 

Samsung nổi tiếng với việc thường xuyên thử nghiệm công nghệ mới, điển hình là đối với các đối thủ cạnh tranh chủ chốt như Apple. Quyết định nhảy vào thị trường điện thoại thông minh Android từ hơn một thập kỷ trước đã giúp công ty trở thành “tay chơi” chiếm lĩnh thị trường thiết bị điện thoại di động lớn nhất thế giới. Điều này khiến sự tương đối im ắng của Samsung trong cuộc đua về kính thông minh, trở nên khó hiểu.

Các đối thủ “cất cao tiếng gáy”

Mặc dù có thể còn lâu nữa thiết bị kính thông minh mới trở nên đủ hữu ích để chiếm một vị trí trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhưng ngành công nghiệp này dường như đang rất nóng lòng để đạt được điều đó. Năm 2022 bắt đầu với một loạt các thông báo tại CES, khi Microsoft và Qualcomm đạt thoả thuận sản xuất vi xử lý tuỳ chỉnh cho kính AR, các mẫu kính (concept) từ nhà sản xuất TCL trông giống như phiên bản cao hơn của Google Glass. Sony cũng hé lộ về thế hệ PlayStation VR thế hệ hai dù chưa có thông tin chi tiết về giá cả và ngày ra mắt.

Năm 2021 chứng kiến nhiều tiến bộ quan trọng đối với AR và VR, một trong những sự kiện lớn nhất là việc Facebook đổi tên thành Meta. Sự thay đổi phản ánh mục tiêu lớn hơn của công ty, mở rộng ra khỏi mạng xã hội và tập trung xây dựng vũ trụ ảo (metaverse), thuật ngữ chung cho cộng đồng kỹ thuật số bao hàm cả AR và VR.

Meta công bố dự án Nazare kính thông minh năm ngoái và đã ra mắt cặp kính kết nối đầu tiên, RayBan Stories. Dù không có tính năng AR và được thiết kế chủ yếu để chụp ảnh rảnh tay, nhưng các thiết bị này vẫn là một bước tiến đối với kính thông minh trong tương lai.

Hiện Meta cũng là công ty dẫn đầu thị trường VR với thiết bị Oculus VR. Theo International Data Corporation, công ty mẹ của Facebook đang chiếm gần 75% thị trường thiết bị đeo AR và VR.

Công ty mẹ của Snapchat là Snap, trong năm 2021 cũng ra mắt chiếc kính AR không dây đầu tiên, có khả năng hiển thị hiệu ứng 3D trên môi trường thực xung quanh và theo dõi chuyển động của tay. Mặc dù các thiết bị này chủ yếu dành cho các nhà phát triển ứng dụng, nhưng tới nay, Snap đã phát triển ba thế hệ kính chụp ảnh (Snapchat Spectacles), tín hiệu cho thấy công ty rất nghiêm túc trong việc theo đuổi công nghệ này.

{ keywords}
Microsoft HoloLens 2. (Ảnh: Microsoft)

Trong khi đó, Microsoft, một trong những công ty đầu tiên nhảy vào thị trường AR và VR với thiết bị HoloLens AR từ năm 2015. Hãng cũng ra mắt thế hệ thứ hai vào năm 2019 và bổ sung thêm 5G vào phiên bản năm 2020.

Apple, công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới, chưa phát hành bất kỳ sản phẩm VR hay AR nào, nhưng ngày càng nhiều tin đồn về việc hãng sẽ ra mắt một thiết bị trong năm nay. Nhà sản xuất iPhone dự kiến sẽ ra mắt thiết bị đeo có khả năng AR và VR dành cho những nhà phát triển trong năm 2022 (hoặc trong năm 2023), tạo nền tảng cho sản phẩm kính thông minh thương mại hoá thân thiện với người dùng trong tương lai.

CEO Tim Cook khẳng định AR khi được sử dụng với điện thoại là một bước đột phá, và công nghệ này rất quan trọng đối với tương lai công ty. Apple từ lâu đã cung cấp công cụ cho các nhà phát triển xây dựng ứng dụng AR cho iPhone với nền tảng ARKit, nhưng gần đây hãng bắt đầu tích hợp sâu hơn các cảm biến Lidar (hỗ trợ tạo mô hình 3D) vào một số mẫu iPhone và iPad Pro nhất định.

Giấu mình chờ thời?

Đối với Samsung, hãng chưa ra mắt thêm phiên bản mới cho thiết bị Gear VR từ năm 2017. Có vẻ như công ty Hàn Quốc đang tập trung vào khía cạnh khác của AR. Ví dụ, tại CES 2022, Samsung ra mắt concept tích hợp AR vào kính trước ô tô hiện thị thông tin thời tiết, áp suất lốp, bản đồ hay các thông tin khác. Công ty cũng kết hợp với ứng dụng xã hội Zepeto và hình đại diện 3D để tạo ra một ngôi nhà số chứa các sản phẩm của hãng tại CES. Các động thái đó cho thấy Samsung không đi ra ngoài xu hướng metaverse hiện tại.

Trước đó, tại CES 2020, Samsung đem tới concept kính AR kết hợp bộ khung xương ngoài (exoskeleton) đem tới trải nghiệm tập luyện ảo. Xa hơn vào năm 2017, hãng cũng giới thiệu concept kính có tên Monitorless tại Triển lãm di động toàn cầu (MWC).

Hai video rò rỉ trong năm 2021 cho thấy hãng công nghệ Hàn Quốc đang nghiên cứu cặp kính AR có khả năng hiện thị màn hình khổng lồ trước mắt người dùng hoặc đặt các vật thể 3D vào môi trường thực xung quanh.

Samsung cho biết các đội nghiên cứu của hãng đang “tiếp tục phát triển các công nghệ lõi cho thiết bị thông minh, gồm cả kính AR, thế hệ thiết bị đeo tiếp theo”.

“Kính AR được kỳ vọng trở thành thiết bị IT tiếp theo do chúng có lợi thế nhập vai trong môi trường lớn hơn so với trên điện thoại di động. Người dùng không cần phải cầm nắm, hay rút ra khỏi túi để tận hưởng một màn hình hiển thị riêng tư của riêng mình”, theo Samsung Research.

Tập đoàn Hàn Quốc thường không chịu ngồi ngoài với các công nghệ mới. Hãng ra mắt chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên (Galaxy Gear) ngày từ năm 2013 khi cả ngành công nghiệp còn đang rụt rè. Để so sánh, tới năm 2015, Apple mới ra mắt thế hệ Apple Watch đầu tiên.

Câu chuyện tương tự đối với các công nghệ như màn hình cong hay điện thoại gập. Ngày từ năm 2013, Samsung đã ra mắt Galaxy Round (điện thoại màn hình cong) trước khi đưa viền cong lên các mẫu điện thoại Galaxy gần đây.

Galaxy Z Fold, là một trong những sản phẩm điện thoại màn hình có thể gập đầu tiên được ra mặt năm 2019, giờ đã phát triển tới thế hệ thứ ba. Nói về sự nhanh nhạy ứng dụng công nghệ điện thoại gập, phần còn lại còn ngành công nghiệp điện thoại thông minh đã không thể bắt kịp gã khổng lồ Hàn Quốc.

Để trở thành “dòng chảy chính” như điện thoại thông minh hay đồng hồ thông minh, kính thông minh sẽ phải giải quyết một số thách thức như cải thiện thời lượng pin, tính tương thích với điện thoại hay dễ dàng đeo cùng kính thuốc.

Rõ ràng Samsung đang cân nhắc về các rủi ro khi tham gia thị trường sớm và đánh đổi khi chờ đợi một quá trình kéo dài nhiều năm, hay hãng có thể cho ra mắt các sản phẩm đơn giản hơn trong thời gian chờ đợi như kính âm thanh của Amazon và Bose.

Một điều cũng cần lưu ý rằng, Meta và Microsoft vốn là các công ty đã bỏ lỡ phần lớn sự bùng nổ của điện thoại thông minh, do đó họ có động lực lớn hơn để ngăn cản thị trường kính thông minh trở thành cuộc đua song mã giữa Apple và Samsung. Mặc dù vậy, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới (theo Counterpoint Research) và nắm giữ vị trí thứ hai trong thị trường thiết bị đeo nên việc im lặng của hãng công nghệ Hàn Quốc chắc chắn tạo ra một khoảng trống hay lực đẩy lớn đối với công nghệ AR/VR.

Vinh Ngô (Theo Cnet)

 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/515f698570.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Hiện nhiều trường ở Hà Nội có chương trình liên kết dạy tiếng Anh với các trung tâm ngoại ngữ. Tuy nhiên, giáo trình của các trung tâm liên kết mỗi nơi một kiểu, học phí có nhiều mức chênh lệch khác nhau, khiến phụ huynh dễ thắc mắc…

Chiều qua 15/3, đoàn đại biểu HĐND TP Hà Nội đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT Hà Nội  về chương trình giảng dạy ngoại ngữ liên kết trong các trường học tại 4 quận huyện (Thanh Trì, Hoàn Kiếm, Long Biên, Ba Đình).

{keywords}

Giờ học tiếng Anh của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội

Theo khảo sát tại một số quận, huyện về dạy tiếng Anh liên kết trong trường học, đa số lãnh đạo các nhà trường cho biết, học sinh thích, hứng thú với tiếng Anh liên kết.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Lê, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện  Thanh Trì, cho biết số trường thực hiện liên kết là 42/ 65 trường (19 trường mầm non, 18 trường tiểu học và 5 trường THCS). Học sinh trên địa bàn huyện tham gia học chương trình ngoại ngữ liên kết có nhiều tiến bộ về chất lượng, đặc biệt là kỹ năng nghe, nói và kỹ năng thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh. Học sinh phát huy được năng lực tự học, tự nâng cao trình độ tiếng Anh…

Bà Đỗ Thuỳ Dương, thành viên đoàn khảo sát HĐND Thành phố, cho biết xã hội rất kỳ vọng vào việc giảng dạy tiếng Anh cho con em mình. Qua chuyến khảo sát của đoàn, hiện có 12 đến 15 đơn vị đang được Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép liên kết với các trường trên địa bàn thành phố để giảng dạy ngoại ngữ. Với mức học phí rất chênh lệch, các cấp quản lý cần làm rõ thông tin, giúp phụ huynh yên tâm gửi con em mình vào các chương trình này.

Đối tác của các nhà trường có hàng chục trung tâm khác nhau tham gia liên kết dạy tiếng Anh, vậy Sở GD-ĐT Hà Nội có đơn vị nào đứng ra kiểm định đánh giá, xếp hạng giúp phụ huynh căn cứ vào đó để xác định mức đóng góp phù hợp?” – bà Dương đặt câu hỏi.

“Phần trăm trung tâm liên kết chia cho các trường cũng rất nhiều mức 60-40, 82-18, có nơi 93-7%. Dù mức học phí và phần trăm trích lại được các hiệu trưởng giải thích trên cơ sở tính toán thu đủ chi nhưng phụ huynh sẽ không hiểu”.

Ông Trần Thế Cương, Trưởng Ban Văn hoá - Xã hội HĐND TP Hà Nội

Ông Trần Thế Cương, Trưởng ban Văn hoá - Xã hội HĐND TP Hà Nội, khẳng định căn cứ vào số lượng nhà trường từ mầm non đến THPT triển khai liên kết dạy tiếng Anh và số lượng học sinh tham gia thì thấy chương trình này đáp ứng đúng nhu cầu thực của xã hội trong việc trang bị tiếng Anh cho con em mình.

Tuy nhiên, theo ông Trần Thế Cương, thực tế khảo sát cho thấy có những điểm đúng như phản ánh trên một số cơ quan báo chí.

“Thu phí của học sinh trăm hoa đua nở, nơi 700.000 đồng nơi 400.000 đồng/ tháng, có trường thu  chỉ có 150.000 đồng/ tháng/ học sinh. Thậm chí ngoại thành học phí cao hơn nội thành, như một trường Mầm non ở Thanh Trì thu tới 400.000 đồng/ tháng/ học sinh. Mức chênh lệch này sẽ là một trong những nguyên nhân khiến phụ huynh so sánh, thắc mắc.

Ngoài ra, phần trăm trung tâm liên kết chia cho các trường cũng rất nhiều mức 60-40, 82-18, có nơi 93-7%. Dù mức học phí và phần trăm trích lại được các hiệu trưởng giải thích trên cơ sở tính toán thu đủ chi nhưng phụ huynh sẽ không hiểu” - ông Trần Thế Cương cho biết.

Bà Lê Thị Thu Hằng, Bí thư Đảng Ủy khối các cơ quan TP Hà Nội cũng đặt câu hỏi tại sao phụ huynh đưa con đến các trung tâm ngoại ngữ học phí cao hơn không ai phàn nàn, nhưng học ở các trường họ lại có phản ứng? Theo bà Hằng, đó là do nhiều trường không chú ý đến việc giám sát giảng dạy của các trung tâm tại trường và không lựa chọn trung tâm. Do đó, bà cho rằng trách nhiệm của hiệu trưởng rất quan trọng.

Cần quy định rõ trách nhiệm hiệu trưởng

Về chương trình tiếng Anh liên kết, ông Cương cho hay giáo trình các trung tâm tự biên soạn, mỗi nơi một kiểu. Kiểm định chất lượng cách thức kiểm tra, đánh giá cũng như chất lượng giáo viên chưa được thực hiện đúng yêu cầu. Giáo viên bản ngữ chưa ổn định. Giáo viên trợ giảng có khi thay thế giáo viên bản ngữ, liên quan đến vấn đề chi trả lương. Trang thiết bị dạy học ở một số huyện ngoại thành còn thiếu. Một số trung tâm đầu tư cơ sở vật chất nhưng đại đa số các trường phải tự đầu tư hoặc xã hội hoá. Mức thu học phí có nguyên nhân khách quan nhưng có nhiều mức chênh lệch, phần trăm trích lại khác nhau khiến phụ huynh dễ thắc mắc.

Về kiến nghị đề xuất, Ban Văn hoá xã hội sẽ đồng hành trong việc tiếp tục triển khai chương trình liên kết, tăng biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh trong trường công lập, đề xuất mức phí cho hai mức đại trà và nâng cao.

Nếu không định hướng thì sẽ xảy ra trăm hoa đua nở. “Đề nghị quy rõ trách nhiệm hiệu trưởng các trường trong công tác liên kết dạy tiếng Anh. Các cơ quan quản lý, Sở GD-ĐT tăng cường công tác kiểm tra để đảm bảo chương trình đạt yêu cầu đề ra” – ông Cương yêu cầu.

Chỉ tiêu biên chế giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế. “Hiện nay, quy định là 0.35 giáo viên ngoại ngữ/ lớp, tính trung bình cả trường là 0.5 đến 0.6 giáo viên. Các trường hiện có 1 giáo viên biên chế dạy ngoại ngữ là “ăn” vào suất của giáo viên dạy mỹ thuật và các môn phụ khác. Có trường dạy 400 tiết/ tháng mà có 1 giáo viên thì dạy kiểu gì? Rồi chất lượng giáo viên tiếng Anh còn hạn chế, chưa tuyển đủ, phải ký hợp đồng nhưng không ổn định. Ban Văn hoá xã hội hoàn toàn đồng tình trong việc đề xuất tăng biên chế giáo viên tiếng Anh trong trường công lập của Sở GD-ĐT Hà Nội” – ông Cương nói.

Theo Nghiêm Huê/ Báo Tiền Phong

">

Hà Nội: Dạy tiếng Anh liên kết, mỗi trường một kiểu

{keywords}Với thành tích top 5 Miss Universe 2018, H'Hen Niê là đại diện duy nhất của Việt Nam có tên trong top 20. Nhiều khán giả kỳ vọng H'Hen Niê tiến xa trong các vòng bình chọn top 10, top 5 và danh hiệu "Miss Grand Slam".

Top 20 Miss Grand Slam còn có những gương mặt nổi bật khác như đương kim Hoa hậu Hoàn vũ Catriona Gray, Hoa hậu Thế giới Vanessa Ponce, Hoa hậu Quốc tế Mariem Velazco, đương kim Hoa hậu Siêu quốc gia Valeria Vasquez... 

Venezuela khẳng định vị trí "cường quốc sắc đẹp" khi có ba đại diện vào top 20, Puerto Rico về nhì khi có hai người đẹp tiếp tục cuộc đua. Sau khi có kết quả top 20, ban giám khảo tiếp tục chấm điểm để chọn ra top 10, top 5 và danh hiệu "Miss Grand Slam".

Một đại diện của Việt Nam là Hoa hậu Tiểu Vy có mặt trong top 50 nhưng lại trượt top 20. Sự vắng mặt của Tiểu Vy khiến nhiều khán giả bày tỏ sự tiếc nuối. 

{keywords}
Hoa hậu Tiểu Vy dừng bước ở vị trí thứ 49. Hai người đẹp khác là Minh Tú (top 10 Miss Supranational), Phương Nga (top 10 Miss Grand) lần lượt xếp ở vị trí 71 và 76.

Trước đó, chuyên trang Missosology đã công bố Top 10 người đẹp xuất sắc trong bảng xếp hạng Timeless Beauty 2018 – Vẻ đẹp vượt thời gian. H’Hen Niê vinh dự vượt qua 112 người đẹp để dẫn đầu với số điểm cao nhất 4.373 điểm.

Global Beauties là một chuyên trang sắc đẹp nổi tiếng và uy tín hàng đầu thế giới chuyên tổng hợp tin tức, phản ánh, phân tích, dự đoán kết quả về các cuộc thi hoa hậu quốc tế. Ngoài cập nhật diễn biến các cuộc thi hoa hậu quốc tế, trang tin còn là nơi phân tích, dự đoán kết quả các cuộc thi bởi các chuyên gia sắc đẹp có uy tín và nhiều kinh nghiệm. 

Năm ngoái, Huyền My, Mỹ Linh của Việt Nam cũng đã lọt vào top 64. Người dành chiến thắng thuộc về Hoa hậu Hoàn Vũ 2017 Demi-Leigh Nel-Peters.

T.K

H'Hen Niê đứng đầu top 10 'Vẻ đẹp vượt thời gian' năm 2018

H'Hen Niê đứng đầu top 10 'Vẻ đẹp vượt thời gian' năm 2018

Người đẹp Việt Nam xuất sắc vượt qua Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Quốc tế… để đứng đầu trên bảng xếp hạng của chuyên trang sắc đẹp Missosology.

">

H'Hen Niê lọt top 20 Hoa hậu đẹp nhất thế giới 2018

Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2

">

WikiLeaks bị tấn công DoS dữ dội

Chia sẻ với VietNamNet, Trúc rất bất ngờ về kết quả này: “Em cảm thấy bạn bè em học nhiều hơn nên lúc biết tin em ngạc nhiên lắm, nhìn đi nhìn lại xem thử mình có ghi nhầm số báo danh hay không.”

"Người đầu tiên Trúc chia sẻ niềm vui là mẹ. Nhận tin, mẹ vui mừng mà cả đêm không ngủ được" - Trúc nói.

Với số điểm hiện tại, Trúc đang dự định vào ngành Kinh doanh quốc tế của 1 trường đại học ở Hà Nội.

{keywords}
Nữ sinh thủ khoa xinh đẹp, duyên dáng

70% dành cho môn toán

Chia sẻ về quá trình ôn thi, Trúc cho hay dành nhiều tâm huyết nhất cho môn toán. Trúc hệ thống lại các kiến thức thầy cô dạy vào 1 cuốn vở để ôn luyện thường xuyên. Trong năm lớp 12, chỉ tính riêng 3 môn khối D thì Trúc dành 70% cho môn Toán, 20% cho môn Tiếng Anh và 10% thời gian còn lại dành cho học ôn môn Ngữ văn. 

"Có thời gian rảnh là em chỉ có học Toán thôi, em giải đề rồi xem mình hổng kiến thức ở chỗ nào để ôn tập" - Trúc nói.

Còn với môn Ngữ văn, bí quyết của Trúc là tập trung học luận điểm, học kĩ các kiến thức nền rồi mới học nâng cao. Đặc biệt, những tháng cuối cùng để chuẩn bị cho kỳ thi, Trúc thường tự luyện viết rồi gửi nhờ cô giáo chấm để rút kinh nghiệm, cố gắng để văn phong của mình trở nên mềm mại hơn. 

Riêng với môn Tiếng Anh, bí quyết của Trúc là chăm chỉ. Thời gian gần thi, Trúc không nạp thêm kiến thức mới mà dành nhiều thời gian ôn tập.

Đặc biệt, theo Trúc, nhờ xem phim trong thời gian rảnh rỗi đã giúp Trúc trau dồi vốn ngoại ngữ của mình. 

{keywords}
Nguyễn Thị Thanh Trúc - thủ khoa khối D1 đợt thi thứ 2 THPT quốc gia với số điểm 28.9

“Em thấy môn Toán khó nhất, vì cơ bản em cũng không giỏi môn này. Môn Ngữ văn thì khó lấy điểm, em cũng không hy vọng nhiều nên em ráng học Toán. Khi có kết quả môn Văn mà em không ngờ cao như vậy.”

Nói về ước mơ của mình, nữ sinh cho hay: “Ước mơ của em đơn giản lắm, có thể làm được việc mình thích, có thể tích lũy dần một năm một chuyến đi xa, giúp đỡ gia đình là được. Em chỉ muốn gia đình em hạnh phúc vậy là đủ rồi”.

Cô Bùi Thị Lệ Huyền, giáo viên chủ nhiệm của Trúc chia sẻ: “Trong lớp Trúc rất chăm học, là học sinh tích cực cũng như hòa đồng với các bạn. Với những nỗ lực cũng như sự chịu khó của Trúc thì mình tin rằng em sẽ thành công trên con đường phía trước”.

Công Sáng

Thủ khoa điểm tuyệt đối 30/30 khối B học 8 tiếng mỗi ngày

Thủ khoa điểm tuyệt đối 30/30 khối B học 8 tiếng mỗi ngày

Với điểm 10 ở cả 3 môn Toán, Hóa, Sinh, Nguyễn Lê Vũ là thủ khoa khối B và cũng là thủ khoa duy nhất đạt điểm tuyệt đối trong các thủ khoa của các tổ hợp xét tuyển đại học.

">

Thủ khoa xinh đẹp của Đà Nẵng dành 70% thời gian học môn toán

Dù không còn hoạt động nhiều trong showbiz, cựu siêu mẫu Thúy Hạnh và ông xã Minh Khang vẫn được yêu mến, quan tâm khi có một gia đình hạnh phúc, êm ấm bên hai con gái xinh xắn Suli (Gia Hân, 16 tuổi), Suti (Gia An - 15 tuổi).
Thúy Hạnh thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng con. Hai con gái cựu siêu mẫu ngày càng xinh đẹp, đáng yêu.
Mới đây, Thúy Hạnh đã chia sẻ hình ảnh con gái thứ 2 Suti ngày càng xinh đẹp ở tuổi 15 và nhận về "cơn mưa" lời khen.
Suti từng tham gia chương trình "Bố ơi mình đi đâu thế" năm 2014 và 2015. Bước sang tuổi 15, cô bé ngày càng ra dáng như thiếu nữ. Nhiều người nhận xét, góc nghiêng của Suti đẹp dịu dàng, thanh thoát giống Lưu Diệc Phi.
Suti thừa hưởng nhiều nét đẹp từ mẹ. Hiện tại, cô bé cao 1,63m và được dự đoán sẽ cao hơn nữa.
Con gái lớn của Thúy Hạnh Suli năm nay 16 tuổi, rất cá tính, đam mê nghệ thuật, yêu thích thời trang. 
Cựu siêu mẫu Thúy Hạnh từng tiết lộ, con gái lớn của cô thích học violin và đàn tranh. Cô bé cũng thường xuyên chọn đồ giúp mẹ khi dự sự kiện.
Được biết, Suli sống nội tâm, trách nhiệm và tình cảm.
Ba mẹ con cựu siêu mẫu thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc ngọt ngào, tình cảm cùng nhau. Ở nhà, Thúy Hạnh đóng vai trò người mẹ, người bạn đồng hành cùng các con gái.
Chị em Suli, Suti có cá tính khác nhau nhưng luôn thân thiết.
Cả hai hiện tại đang theo học tại trường quốc tế ở TP.HCM.
Nhiều người dự đoán, hai con gái nhà cựu siêu mẫu Thúy Hạnh sẽ trở thành mỹ nhân trong tương lai.
Siêu mẫu Thúy Hạnh lấy chồng trắng tay, thay đổi bất ngờ sau 17 nămTrải qua 17 năm làm vợ chồng, siêu mẫu Thúy Hạnh và nhạc sĩ Minh Khang có cuộc sống sung túc, hạnh phúc. Ít ai biết, ngày đầu đến bên nhau, cặp đôi dường như chỉ có 2 bàn tay trắng.">

Hai con gái 'trổ mã' xinh như diễn viên của siêu mẫu Thúy Hạnh

友情链接