您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Truyện Ngàn Đóa Hoa Đào Nở Một Đời
Kinh doanh241人已围观
简介Tác giả: Tùy Vũ Nhi AnTrans+ Beta: SunniNgười ta nói rằng trên thế gian này có ba nơi đáng sợ nhất: ...
Tác giả: Tùy Vũ Nhi An
Trans+ Beta: Sunni
Người ta nói rằng trên thế gian này có ba nơi đáng sợ nhất: Đài Trảm Thần ở Thần giới,ệnNgànĐóaHoaĐàoNởMộtĐờthể thao 24/7 A Tì địa ngục của Quỷ giới, cùng với Dung Uyên của Ma giới. Từ xa xưa, Đọa Thần bị phong ấn ở trong Vô Cực Uyên, Vô Cực Uyên liền bị bao phủ bởi huyết nguyệt, biến thành vùng đầm lầy ma quỷ, tạo ra một vùng riêng biệt tự xưng là Ma giới.
Nguồn ánh sáng duy nhất trong vùng đất đó chính là huyết nguyệt. Khi trăng tròn mọc màu đỏ thẫm thì sẽ là ban ngày, còn khi mặt trăng đỏ thẫm lặn thì sẽ là ban đêm. Ở Ma giới ngày nóng như lửa đốt, còn ban đêm thì lạnh thấu xương. Đúng rồi, với nguyên thần đây chính là sự tra tấn gấp đôi. Cho dù là Nhân tộc hay Yêu tộc thì cũng khó mà tồn tại trong một hoàn cảnh như này, chỉ có Ma tộc là như cá gặp nước khi ở đây. Nhưng mà ở Dung Uyên, cũng là một nơi đáng sợ mà ngay cả Ma tộc cũng phải tránh xa.
Đây cũng là nơi Đọa Thần viên lạc bị phong ấn, nên còn gọi là Thần khí chi địa.
Ở Dung Uyên có một cây cột trụ chuyên dùng để tra tấn, cây cột trụ dài mười trượng làm bằng đồng, cây cột trụ đâm sâu xuống đầm lầy máu. Người ta đồn đây cũng là nơi chôn xương cốt của Đọa Thần, cứ mỗi canh giờ, sẽ có Cổ Thần bạo phát nộ ý, toàn bộ cột trụ sẽ chuyển sang màu đỏ, ngay cả những Ma tộc cao giai chạm vào cột cũng sẽ bị tan biến ngay lập tức. Có vô số loài yêu ma và con người bị trói ở đây để tra tấn, nhưng không một ai có thể sống quá ba ngày. Bây giờ cũng đang có một người bị trói ở đây. Người nam nhân đó bị tra tấn suốt bảy ngày rồi, hắn ta bị trói vào giá trên trụ hai tay dang rộng, y phục màu trắng bị máu nhuộm đỏ thẫm, trên mình đầy những vết roi, những vết roi vừa có màu đen vừa có màu tím thẫm. Những vết thương từ ngoài vào trong đều do những nguyên thần của các Cổ Thần cắn nuốt, cắn xé. Y phục của hắn ta bị rách đến mức khỏa thân, cơ thể lộ ra những vết thương gớm ghiếc và đáng sợ. Hắn ta gục đầu, mái tóc dài đen che nửa khuôn mặt, chỉ còn nhìn thấy cằm gầy nhỏ và bờ môi nhợt nhạt không có tí huyết sắc nào.
Nhưng cho dù có nhếch nhác, thì cũng không ảnh hưởng đến phong thái kiêu ngạo, cứng rắn của thiên hạ đệ nhất kiếm tu.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Kinh doanhHoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37 Kèo phạt góc ...
阅读更多SLNA: Rồi biết đâu ngôi, mô khoai?
Kinh doanhSố ca chấn thương trước đó không những chưa kịp hồi phục, lại còn tăng thêm với danh sách kéo dài Jelic, Bá Sang, Văn Lắm rồi Sỹ Nam. Ở trận giao hữu lượt về, SLNA chỉ có ngoại binh Bruno chơi đủ 90 phút, còn Peter vắng mặt và Jelic chỉ chơi được ít phút rồi rời sân. Kết quả giao hữu thắng thua có thể không quan trọng, nhưng nhìn cách đội chủ sân Vinh bế tắc, rời rạc trước đối thủ không quá mạnh, bên cạnh nhiều thông tin liên quan đến câu chuyện tài trợ “hẻo” lâu nay cho đội bóng khiến nhiều người nghĩ tới kết cục không mấy dễ chịu trong chặng đua nhọc nhằn tới đây của thầy trò ông Ngô Quang Trường.
SLNA (áo vàng) vẫn chưa hết khó khăn trước ngày V-League trở lạ Những khó khăn về lực lượng, nhất là ngoại binh của SLNA chưa phải là điều khiến ban huấn luyện và người hâm mộ lo lắng, băn khoăn nhất. Ai cũng rõ như ban ngày SLNA luôn là đội bóng “nghèo” nhất, nhì V-League do nguồn lực xã hội hóa ở mức thấp, không có một “ông bầu” thực sự đầu tư mạnh tay cho đội bóng. Cảnh ăn đong, vay mượn, sốt ruột tìm nguồn tài trợ trước mỗi mùa bóng, tiêu chuẩn sân bãi không đạt yêu cầu… vì vậy đã trở nên là chuyện thường ngày và là “đặc sản” nơi đây.
Và đã bao mùa giải trôi qua, dù người ta nói mãi, kêu gọi mãi về “niềm tự hào Xứ Nghệ”, dù phòng truyền thống đã đầy ắp Cup Vàng, Cúp Bạc…thì việc đội 1 ngày càng thi đấu trầy trật, chưa xuống hạng nhưng cũng đã tham gia chống xuống hạng ngày càng trở nên “có thật” hơn bao giờ hết, trở thành nơi lấy điểm của các đối thủ giàu mạnh, kể cả 2 đội bóng hàng xóm đang lên và đã khá ồn ào là Thanh Hóa và Hà Tĩnh.
SLNA đang trong thế ngã ba đường vì thiếu tiềm lực tài chính Bóng đá xã hội hóa là thời ra tay của các ông bầu, ông chủ, là con đường tất yếu. SLNA hiện vẫn là mô hình “nửa nạc, nửa mỡ”, có công ty cổ phần bóng đá nhưng “nỏ có tiền”, mọi việc tùy thuộc vào việc tỉnh kêu gọi tài trợ. Các “nhà đầu tư” chưa đến đã đi, chưa một lần được thông tin nguyên nhân, nguyên cớ vì sao, vì ai, vì cái gì mắc kẹt? Ai đó nói vui, SLNA là “niềm tự hào” lâu nay của lãnh đạo, của người hâm mộ xứ Nghệ, “ngủ quên” nên trở thành hội chứng “học sinh giỏi kéo dài” trong khi thiên hạ đã vọt đến tận đẩu, tận đâu vẫn cứ còn “choa rứa”!
SLNA chưa xuống hạng, chưa đến mức phải đi đấu play-of nhưng hãy xem, còn đâu thời bất cứ đội bóng nào đến sân Vinh cũng mang tâm lý “thua” trước khi trọng tài thổi còi, còn đâu “chảo lửa Vinh” mà nhiều nơi mơ ước? Không phải ngẫu nhiên, những thế lực của bóng đá Việt như Thể Công, Cảng Sài Gòn, Đồng Tháp… đã là quá khứ không bao giờ trở lại và ai dám chắc SLNA không đi theo “vết xe đổ” đó nếu không biết tìm cách nuôi giữ đội bóng khi mọi thứ còn có thể?
Lâu nay có người than thở việc tỉnh không quan tâm đội bóng như trước? Điều đó đúng sai không bàn luận vì điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước, thậm chí toàn cầu hoàn toàn khác trước và tất yếu, không có/còn nơi nào họp thường vụ, họp hội đồng…còn say sưa bàn chuyện bóng đá!
Một mình ngôi sao Phan Văn Đức không đủ kéo SLNA trở lại Việc trả bóng đá về cho xã hội tự vận hành, tự lo là con đường thiên hạ đã đi mòn đường, chết cỏ. Câu hỏi đặt ra là tại sao nhiều nơi đã làm tốt, làm từ lâu rồi, tha hồ sống khỏe, sống vui, mà bao năm qua, SLNA vẫn cứ điệp khúc “lương thấp, thưởng hẻo” “chảy máu nhân tài” và mùa bóng đầy biến động này lại càng “thiếu trước, hụt sau”?
Vì sao tỉnh, đội bóng chưa/không tìm ra, tìm được nhà tài trợ đủ sức đưa SLNA ổn định chuyện “cơm gạo, áo tiền” muôn thuở trước, trong và sau mỗi mùa bóng? Còn có mắc mớ, sâu xa nào phía trong, phía sau, phía trước mà mọi chuyện cứ “vũ như cẩn”?
“Người hùng” thời bao cấp không kịp đổi mới và trở nên ủ rũ trong thời xã hội hóa là điều có thể hiểu được và là chuyện không mới! Chuyện mới là người có trách nhiệm, người tâm huyết biết rõ, biết kỹ mà cứ để cho mọi chuyện như không có điều gì xảy ra, như là trách nhiệm của người khác, của “giời ơi đất hỡi”!
Hay là cứ để, cứ chờ cho đến khi việc gì phải đến, sẽ đến?
Nghĩa là để khi đội bóng duy nhất V-League chưa phải xuống hạng SLNA nhưng mùa này sẽ phải chống xuống hạng như mùa trước, và có thể xuống hạng (!), rồi khi đó mới buộc phải phá ra làm lại, hẵng biết rõ đâu là ngô, đâu là khoai, mô cày lại, mô bỏ hoang…?
Thì đã mồn một trước mặt, đá giao hữu với láng giềng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh ngày nào dễ ăn là thế, mà nay khó khăn, nhọc nhằn như thể…lên trời!
Xem video HAGL 2-1 SLNA:
Châu Phú
">...
阅读更多Kiatisuk phá 'lời nguyền' V
Kinh doanh1. Trước khi HLV Shimoda Masahiro bị lãnh đạo CLB Sài Gòn “trảm” thì ở LS V-League 2021 có sự xuất hiện của 4 ông thầy ngoại, bao gồm Mano Polking (CLB TPHCM), Petrovic (Thanh Hoá) và Kiatisuk (HAGL). Cả 4 HLV ngoại được các đội bóng V-League mang về mùa này đều có quá khứ huấn luyện rất “khủng”, đặc biệt với ông Petrovic – người từng dẫn dắt CLB Sao Đỏ Beograd vô địch C1 châu Âu năm 1991 hay đưa Thanh Hoá giành vị trí Á quân V-League ít mùa trước.
Những người còn lại cũng “chẳng phải dạng vừa” để nhận nhiều sự đãi ngộ, quyền hạn tuyệt đối và được kỳ vọng có thể giúp CLB của mình chiến thắng tại V-League 2021.
HLV Shimoda Masahiro là người đầu tiên bị trảm ở V-League 2021 2. Sau 6 vòng đấu, “lời nguyền” dành cho các thầy ngoại rốt cuộc cũng xảy ra khi HLV Shimoda Masahiro bị lãnh đạo CLB Sài Gòn “trảm” sau 3 trận thua liên tiếp, dù trước đó cựu Giám đốc kỹ thuật LĐBĐ Nhật Bản được chờ đợi rất nhiều khi thay người tiền nhiệm Vũ Tiến Thành.
Chưa “quá đen” như Shimoda Masahiro nhảy vào ghế nóng vào thời điểm có quá nhiều thay đổi nhân sự, thời gian hạn hẹp nhưng Mano Polking hay Petrovic đều đang chật vật, bởi CLB TPHCM hay Thanh Hoá đang vật lộn dưới khu vực đáy bảng xếp hạng. Điều này đặt 2 HLV có tiếng như Petrovic và Mano Polking ngồi trên đống lửa.
Cả ông Petrovic và Mano Polking đang đối mặt với hàng tá áp lực khi Thanh Hoá thua liền 3 trận, trong khi CLB TPHCM cũng mới chỉ có 2 chiến thắng kể đầu mùa. Nếu kết quả không thay đổi, rất có thể cả 2 sẽ sớm bay ghế như người đồng nghiệp Shimoda Masahiro.
Tương lai của HLV Polking tại CLB TPHCM, hay Petrovic ở Thanh Hoá cũng rất mù mịt 3. Với việc giúp HAGL bay cao, HLV Kiatisuk là thầy ngoại duy nhất được kỳ vọng có thể đạt tới thành công tại V-League 2021. Sở dĩ cựu thuyền trưởng tuyển Thái Lan được trông đợi như thế không điều gì khác là nằm ở sự tin tưởng từ bầu Đức.
Bầu Đức giao toàn quyền cho Zico Thái đã đành, ông chủ của HAGL còn không màng đến thành tích. Chính sự "vô tư" ấy là cơ sở cho cựu danh thủ đội bóng phố Núi thoải mái làm việc, trong khi những HLV ngoại khác đều không được may mắn như thế.
để xem ra V-League chỉ còn mình Kiatisuk mà thôi Ngoài tinh thần thoải mái, HLV của HAGL cũng rất may khi nhận đội vào thời điểm mà các cầu thủ đội bóng phố Núi đã “chín” một cách thật sự sau nhiều mùa vật lộn với câu chuyện trụ hạng.
Sự ổn định về nhân sự, và đương nhiên năng lực của những Công Phượng, Xuân Trường, Văn Toàn... cũng chẳng phải kém cỏi nên công việc còn lại dành cho Kiatisuk là tương đối nhẹ nhàng. Zico Thái chỉ còn tập trung làm liệu pháp tâm lý, hay bố trí nhân sự thi đấu, thay vì phải vá ngang vá dọc như những đồng nghiệp ngoại khác.
Những gì mà Kiatisuk có được rõ ràng khác xa so với ông Petrovic, Shimoda Masahiro hay Mano Polking bởi tất cả đều đối mặt hàng loạt áp lực từ thành tích, xây dựng lối chơi... trong khi mường tượng về V-League còn rất sơ sài. Thế cho nên, nếu những thầy ngoại trên đi vào vết xe đổ thất bại, điều ấy cũng là đương nhiên.
Mai Anh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- 3000 người xếp hàng từ nửa đêm mua 394 căn hộ ở Thâm Quyến
- Trẻ ăn thịt đỏ mỗi ngày có dậy thì sớm không?
- Dự đoán tỷ số Ngoại hạng Anh hôm nay 19/2
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Chồng tai nạn sống thực vật, vợ khẩn cầu xin giúp con thơ được đi học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
-
Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch các tỉnh, thành nêu định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi sắp xếp bộ máy hành chính. Theo đó, các chức danh diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét quyết định theo thẩm quyền.
Chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan, địa phương quản lý theo phân cấp, do các đơn vị chủ động xây dựng phương án. Các cơ quan căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ để lựa chọn người đứng đầu đáp ứng nhiệm vụ của đơn vị mới sau sắp xếp. Nhân sự người đứng đầu có thể lựa chọn trong hoặc ngoài cơ quan sáp nhập thành cơ quan mới.
Nếu người đứng đầu không tiếp tục đảm nhiệm vị trí này sẽ được bố trí làm cấp dưới liền kề và hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp bộ máy.
Các cơ quan căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu để bố trí vào vị trí này ở cơ quan mới sau hợp nhất theo yêu cầu và năng lực cán bộ. Trước mắt, số lượng cấp phó của cơ quan mới hình thành có thể cao hơn quy định, nhưng trong 5 năm phải giảm về đúng quy định.
Cán bộ, công chức, viên chức khác được bố trí vào các vị trí phù hợp với nhiệm vụ họ đang đảm nhiệm trước khi hợp nhất; nếu không còn nhiệm vụ thì bố trí sang đơn vị khác phù hợp với chuyên môn hoặc giải quyết chế độ chính sách cho họ.
Trước mắt, biên chế các cơ quan mới không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức đang có mặt trước khi sáp nhập, nhưng phải giảm biên chế trong 5 năm với người không đáp ứng yêu cầu, thiếu tinh thần trách nhiệm.
Cơ quan sau sắp xếp được bố trí cấp phó nhiều hơn quy định
-
Về thời gian đào tạo, hệ tập trung diễn ra trong 18 tháng và hệ không tập trung là 24 tháng. Năm 2021, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển 1.540 chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ chia làm 2 đợt, cụ thể như sau:
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển hơn 1.500 chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ Thí sinh dự thi phải tham dự kỳ thi tuyển sinh do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức, gồm các môn quy định cho từng ngành:
Hồ sơ dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phát hành.
Thời gian phát hành và nhận hồ sơ đợt 1 từ ngày 27/1 đến hết ngày 25/4/2021. Thí sinh thuộc đối tượng học bổ sung kiến thức phải nộp hồ sơ trước ngày 15/4/2021.
Đợt 2 từ ngày 15/6 đến hết ngày 25/9/2021. Thí sinh thuộc đối tượng học bổ sung kiến thức phải nộp hồ sơ trước ngày 15/9/2021.
Địa điểm phát hành và nhận hồ sơ tại Phòng 904 và 909 Nhà A17, Vụ Quản lý đào tạo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 135 đường Nguyễn Phong Sắc, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Hồ sơ tuyển sinh đã nộp, Học viện sẽ không trả lại.
Thời gian thi tuyển sinh đợt 1 vào ngày 22 và 23/5/2021.
Thời gian thi tuyển sinh đợt 2 vào ngày 23 và 24/10/2021.
Chi tiết về điều kiện dự thi, đối tượng và chính sách ưu tiên, hồ sơ đăng ký dự thi và kinh phí thi tuyển, mời quý độc giả xem cụ thể TẠI ĐÂY.
Thanh HùngHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển 150 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vừa thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2021.
" alt="Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển hơn 1.500 chỉ tiêu thạc sĩ">Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển hơn 1.500 chỉ tiêu thạc sĩ
-
Tội lỗi với bóng đá Trung Quốc Những ngày qua, cùng với việc bắt chủ tịch LĐBĐ Trung Quốc (CFA) Chen Xuyuan để điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Sơn Đông cũng xác nhận về việc truy tố Wang Dengfeng sau thời gian tạm giam nửa năm.
Wang Dengfeng từng giữ cương vị phó chủ tịch CFA. Ông còn được biết đến là nguyên Cục trưởng Cục Giáo dục thể chất, Sức khỏe và Nghệ thuật của Bộ Giáo dục.
Cho đến nay, trong số những người bị bắt để điều tra tham nhũng, hối lộ và dàn xếp tỷ số - bao gồm Li Tie, cựu HLV trưởng ĐTQG Trung Quốc - Wang Dengfeng gây phẫn nộ hơn tất cả.
Đối với những người làm bóng đásạch ở Trung Quốc, Wang là tội phạm với những tội còn nặng hơn tham nhũng và hối lộ.
Shi Xueqing, cựu tổng giám đốc Dalian Yifang, viết trên trang cá nhân: "Wang Dengfeng, một con sâu khổng lồ trong làng bóng đá, bị truy tố vì tham nhũng và hối lộ".
Trong thời gian Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương tiến hành điều tra hơn 20 người liên quan đến các vi phạm ở bóng đá Trung Quốc, ông Shi Xueqing luôn theo dõi rất kỹ.
"Những gì ông ta làm là tội ác, tàn phá bóng đá học đường và kìm hãm nền bóng đá Trung Quốc, vượt xa tội tham nhũng và hối lộ", Shi bình luận.
Trong thời gian đương nhiệm, Wang Dengfeng trì hoãn việc hợp nhất bóng đá trẻ, thể thao và giáo dục suốt 7 năm. Sai phạm của ông cùng với những người liên quan là nguyên nhân khiến cho Trung Quốc thất bại trong chiến dịch tranh vé World Cup 2018 và 2022.
Phải biết rằng, nhiệm kỳ ở CFA của Wang là thời điểm bóng đá Trung Quốcđược đầu tư rất lớn, nổi bật là từ tập đoàn Wanda - sở hữu 20% cổ phần của Atletico Madrid, một trong những nhà trợ chính của FIFA đến năm 2030.
Thời điểm 2016, Công ty bảo hiểm vốn đại chúng Ping An đồng ý chi 600 triệu Nhân dân tệ trong vòng 4 năm để phát triển Chinese Super League. China Media Capital mua bản quyền truyền hình giải bóng đá Trung Quốc trong 5 năm với giá 8 tỷ Nhân dân tệ, cao gấp 32 lần so với trước đó.
Hy vọng vào tương lai
Mục tiêu mà Chủ tịch Tập Cận Bình và chính phủ Trung Quốc khởi xướng, biến quốc gia này thành cường quốc bóng đá châu Á năm 2030, cường quốc thế giới 2050, có một nhiệm vụ quan trọng: thúc đẩy bóng đá cơ sở.
Một chương trình 50 điểm đầy tham vọng được giới thiệu vào năm 2015 biến bóng đá thành một môn học trong trường học. Trung Quốc muốn tạo ra 50.000 trung tâm giảng dạy chuyên biệt trong một thập kỷ.
Tham nhũng và tác động của đại dịch khiến giấc mơ đăng cai World Cup 2030 của Trung Quốc gần như tan vỡ, và trở thành chủ nhà giải đấu 2034 cũng rất khó.
Tuy vậy, lần thứ hai được dự World Cuplà mục tiêu không phải quá khó với Trung Quốc. Cơn bão chống tham nhũng thứ hai trong vòng hơn một thập kỷ rất quan trọng.
Năm 2019, Trung Quốc cử đội U15 tập trung trong 7 tháng tại Algete, một thị trấn nhỏ cách thủ đô Madrid, Tây Ban Nha, khoảng 20 km.
Đây là một phần trong tham vọng giành vé tham dự VCK World Cup 2026, giải vô địch thế giới đầu tiên trong lịch sử tổ chức ở 3 quốc gia khác nhau (Mỹ, Mexico và Canada).
Giấc mơ World Cup 2026 là dự án mà CFA hợp tác với La Liga, giải bóng đá hàng đầu Tây Ban Nha. Các cầu thủ trẻ được huấn luyện tại châu Âu với 3 sân bóng, thành viên được ăn sáng, huấn luyện ca đôi, ăn trưa, ăn tối, đọc sách, tự học và thi đấu.
Ngoài ra, chiến dịch dài hạn hơn cũng được người Tây Ban Nha hỗ trợ, để thực hiện tham vọng của Chủ tịch Tập Cận Bình: 200 HLV chuyên nghiệp từ La Liga cố gắng biến gã khổng lồ châu Á thành một cường quốc bóng đá thực sự.
Mục tiêu của dự án là đào tạo thanh thiếu niên và phát triển việc luyện tập thể thao.
"Những đứa trẻ quen với việc lặp đi lặp lại các bài tập. Bóng đá không phải vậy. Bạn phải dạy để những đứa trẻ biết đưa ra quyết định, và hiểu tạo sao những quyết định ấy được thực hiện", Victor Campo, một trong các HLV mà La Liga cử sang Trung Quốc, giải thích.
Một năm trước, đội tuyển nữ Trung Quốc vô địch châu Á lần đầu kể từ 2006, và là danh hiệu thứ 9 trong lịch sử (kỷ lục; không đội nào khác vô địch nhiều hơn 3 lần). Giải đấu ấy cũng đánh dấu sự kiện nữ Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Mai Đức Chung lần đầu tiên đoạt vé World Cup (diễn ra năm nay).
Từ chiến thắng của đội nữ và lứa trẻ được đào tạo bài bản, chiến dịch bàn tay sắt chống tham nhũng là liều thuốc đắng cần thiết để bóng đá Trung Quốc trỗi dậy.
Bóng đá Trung Quốc: Chấn động vì tham nhũng
Chỉ trong vòng hơn một thập kỷ, bóng đá Trung Quốc liên tục rơi vào bê bối với chính sách bàn tay sắt nỗ lực để đẩy lùi tham nhũng và dàn xếp tỷ số." alt="Bóng đá Trung Quốc, chống tham nhũng vì tương lai">Bóng đá Trung Quốc, chống tham nhũng vì tương lai
-
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
-
Không chỉ tại trường Longerenong, các trường đại học khác trên khắp nước Úc cũng ghi nhận sự gia tăng đột biến về số lượng sinh viên đăng ký vào ngành học này. Lý do được đưa ra là bởi, ngành nông nghiệp hiện tại có mức học phí thấp hơn các ngành khác, đồng thời lại có cơ hội việc làm cao trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành. Thực tế cũng cho thấy, khi nhiều ngành nghề mũi nhọn tại Úc đã bị Covid-19 “đè bẹp” trong năm ngoái, nông nghiệp lại phát triển rất mạnh mẽ. Chính vì vậy, sinh viên đã dần có cái nhìn tích cực hơn đối với ngành nghề này.
Thậm chí, Trường Đại học Queesland còn phải tăng gấp đôi chỉ tiêu cho ngành cử nhân Khoa học Nông nghiệp, từ 22 lên 50 chỉ tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
“Tôi đã làm việc tại ngôi trường này 30 năm rồi, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy ngành nông nghiệp thu hút sinh viên đến vậy. Theo tôi, sự khác biệt này là do những tác động đến từ dịch Covid-19. Nhìn lại năm qua, bạn sẽ thấy ngành nông nghiệp đã phát triển tốt như thế nào, nhất là khi so sánh với các ngành chủ lực như du lịch, khách sạn hay bán lẻ”, ông John Goldsmith, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Longerenong nói.
Ngành nông nghiệp có cơ hội việc làm cao trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành.
Nhiều ý kiến cho rằng, sự chuyển dịch như vậy còn nhờ vào chính sách của nhà nước đối với ngành nghề này. Trước đó, chính phủ liên bang đã đưa ra thông báo giảm 62% học phí đối với sinh viên đăng ký vào học ngành nông nghiệp.
Khoản tiền sinh viên phải bỏ ra trong năm 2021 đang được đề xuất ở mức $3,700, ít hơn $6,000 so với năm 2020.
Tuy nhiên, Connor Eastwood, sinh viên của Trường Cao đẳng Longerenong cho biết động lực học ngành nông nghiệp của cậu không chỉ là vấn đề học phí. Còn sinh viên Etira Seehusen cho rằng, việc học ngành nông nghiệp sẽ giúp cô được tận hưởng cuộc sống thay vì ngồi trong phòng máy lạnh. Etira Seehusen cũng đang trên con đường trở thành một đại lý chăn nuôi.
Không đủ sinh viên tốt nghiệp
Mặc dù theo thống kê, số lượng sinh viên lựa chọn ngành nông nghiệp đang tăng dần, nhưng theo GS Jim Pratley, Thư ký Hội đồng Khoa học Nông nghiệp Úc, ngành này vẫn đang rất thiếu nguồn nhân lực.
“Người trẻ đang dần hiểu ra rằng, nông nghiệp không chỉ bao gồm việc cày cuốc và chăn nuôi trâu bò, lợn gà. Đây thực sự là một ngành hoa học công nghệ cao, đi kèm với cơ hội kinh doanh rộng mở. Một tương lai tươi sáng đang chờ đợi những người được đào tạo về nông nghiệp”, ông Pratley nói.
Số lượng sinh viên lựa chọn ngành nông nghiệp đang tăng dần
Tại Trường Đại học Adelaide, có hơn 100 sinh viên khóa mới đang theo học chương trình Khoa học Nông nghiệp, tăng 36% so với năm ngoái. Tuy nhiên, sự gia tăng mạnh mẽ như vậy vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu hàng năm.
“Số sinh viên tốt nghiệp của chúng tôi vẫn chưa đủ để phục vụ hệ thống nông nghiệp. Có đến hơn 95% số sinh viên tốt nghiệp đã kiếm được việc làm sau khi ra trường. Đó là một công việc thực sự, nuôi sống được bản thân chứ không phải là công việc bán thời gian. Đây là một tin vui với bản thân tôi”, ông Jason Able, Trưởng khoa Nông nghiệp của trường, nói.
Covid-19 khiến mọi người dần hiểu ra tầm quan trọng của nông nghiệp và vai trò của chuỗi cung ứng thực phẩm. Theo các chuyên gia về giáo dục đại học, sự gia tăng đột biến của lượng sinh viên đăng ký vào ngành Nông nghiệp có thể không chỉ xảy ra ở Úc, mà sẽ trở thành xu thế ở nhiều quốc gia phát triển khác.
Thời Vũ(Theo ABC News)
'Học sinh không phải cố để có một cuộc đời phi thường'
“Những học sinh xuất sắc luôn cố gắng để vào trường chuyên, lớp chọn, sau đó là một trường đại học danh tiếng. Mục tiêu cuối cùng của họ là có được một công việc đáng mơ như bác sĩ, luật sư,…”.
" alt="Ngành học bị sinh viên “lạnh nhạt” bất ngờ tăng đột biến số lượng đăng ký">Ngành học bị sinh viên “lạnh nhạt” bất ngờ tăng đột biến số lượng đăng ký