您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hồ Văn Cường lớn phổng phao khó nhận ra ở tuổi 17
NEWS2025-01-17 00:08:45【Công nghệ】2人已围观
简介Hồ Văn Cường sinh năm 2003,ồVănCườnglớnphổngphaokhónhậnraởtuổnancy là quán quân mùa đầu tiên của Vienancynancy、、
Hồ Văn Cường sinh năm 2003,ồVănCườnglớnphổngphaokhónhậnraởtuổnancy là quán quân mùa đầu tiên của Vietnam Idol Kids 2016. Cậu sinh trưởng trong gia đình nông dân ở Tiền Giang với bố làm thợ hồ, mẹ làm rẫy mướn. Trước khi đoạt giải thưởng âm nhạc, cậu đi hát đám cưới từ năm lớp sáu để có tiền đóng học phí. Hình ảnh cậu bé với dáng vẻ nhỏ nhắn, rụt rè cùng giọng hát ngọt ngào với thể loại dân ca chiếm nhiều cảm tình từ khán giả.
Sau cuộc thi, cậu được ca sĩ Phi Nhung nhận con nuôi và định hướng hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. Hồ Văn Cường vẫn theo học văn hóa song song với hoạt động nghệ thuật. Trong 4 năm qua, cậu cho ra mắt một số sản phẩm âm nhạc solo và kết hợp cùng các nghệ sĩ. Năm 2016, cậu đoạt giải Mai Vàng ở hạng mục "Ca sĩ âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng được yêu thích nhất".
Hồ Văn Cường ở tuổi 17 được nhận xét có sự thay đổi đáng kể về ngoại hình. Từ cậu bé thấp bé, làn da ngâm đen, cậu nay lớn phổng phao với phong cách ăn mặc sành điệu hơn trước.
Nam ca sĩ trẻ tự nhận xét bản thân không có quá nhiều thay đổi sau khi chuyển lên Sài Gòn sinh sống và học tập. "Trên sân khấu, em tập cho mình sự dạn dĩ để giao lưu và trình diễn trước khán giả. Còn ngoài đời, em vẫn khá khép kín và ngại nói chuyện với người lạ. Chỉ có khác là em giờ đã thấy mình trưởng thành và biết suy nghĩ cho gia đình, bố mẹ nhiều hơn", Hồ Văn Cường chia sẻ.
Phi Nhung tiết lộ rằng cô chỉ đồng ý cho Hồ Văn Cường đi hát vào dịp cuối tuần để việc học không bị ảnh hưởng. Bên cạnh các hoạt động ca hát, cậu còn theo mẹ nuôi đi làm từ thiện ở khắp các tỉnh, thành.
Cuộc sống đời thường của Hồ Văn Cường vẫn như nhiều bạn bè đồng trang lứa. Sau giờ học, cậu thường ở nhà phụ gia đình và thỉnh thoảng đi chơi cùng bạn bè. Những ngày rảnh, cậu ra quán ăn chay của mẹ Phi Nhung phụ chạy bàn, quét dọn. Nam ca sĩ bày tỏ mình không ngại làm việc chân tay bởi từ nhỏ đã làm nhiều công việc nặng nhọc hơn thế.
Với số tiền tích lũy từ cát-xê đi hát, Hồ Văn Cường gửi Phi Nhung lập một quỹ riêng gìn giữ. Số dư còn lại cậu gửi về quê phụ giúp bố mẹ và chị gái trang trải cuộc sống.
Bước vào tuổi dậy thì, Hồ Văn Cường cũng bị vỡ giọng. Điều này khiến Quán quân Vietnam Idol Kids 2016 lo lắng, suy nghĩ sẽ không thể tiếp tục con đường ca hát. Cậu từng ngưng hát một năm, dành thời gian nghỉ ngơi và luyện thanh để ổn định giọng.
Nam ca sĩ tự nhận định khả năng ca hát của mình còn nhiều bản năng, cần phải rèn dũa nhiều hơn. Cậu hy vọng sau quá trình trau dồi sẽ giúp bản thân trở nên tự tin, trưởng thành để có thể ra mắt các sản phẩm âm nhạc gửi đến khán giả thời gian tới.
Clip Hồ Văn Cường dự thi trong Vietnam Idol Kids 2016
Thúy Ngọc
Phương Mỹ Chi nhiều thay đổi sau 7 năm đăng quang Giọng hát Việt nhí
Phương Mỹ Chi nổi tiếng từ năm 10 tuổi khi đoạt giải á quân cuộc thi Giọng hát Việt nhí mùa đầu tiên và trở thành một hiện tượng. Qua 7 năm, cô bé năm nào ngày càng xinh đẹp, trưởng thành hơn sau nhiều va vấp.
很赞哦!(994)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Nghệ sĩ Hồng Nga lẫn nặng, sức khỏe yếu vì chán ăn
- Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm
- Mua hàng online, khách mất tiền oan vì thông tin đơn hàng vào tay kẻ xấu
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Vụ Diễm M. hot TikToker lái BMW 140km/h, tung clip lên mạng: Xử phạt quá nhẹ?
- 'Nhịn' mua xe 1 năm, vợ chồng tôi dư ra được nửa tỷ đồng
- Kinh nghiệm chọn và chăm sóc hoa đào ngày Tết
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Muốn đoạn tuyệt với bạn trai cũ, cô gái thuê người làm một việc ít ai ngờ
热门文章
站长推荐
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
VietNamNet giới thiệu bài viết "Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng" do nhà báo Quốc Phong, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Thanh Niên chấp bút. Bài viết được đăng tải trên chuyên mục Đời sống vào ngày 9/2/2024. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoá 8). Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1967 và được phân công về làm biên tập viên của Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản). Tháng 8/1991, ông đảm nhiệm chức Tổng biên tập Tạp chí.
Không dùng xe công cho việc cá nhân
Nhà giáo Nguyễn Hùng Vĩ, cựu sinh viên khoá 18 (1973-1977) khoa Ngữ văn là bạn đồng môn, đồng khoá với tôi hồi đại học. Hôm mới đây, anh có kể cho tôi nghe về những ngày anh là giảng viên bộ môn Văn học dân gian nhưng lại được phân công kiêm nhiệm trợ lý công tác sinh viên của khoa. Vì thế, anh đã có dịp được tiếp xúc và làm việc với nhà báo Nguyễn Phú Trọng, khi đó là Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản. Anh kể:
- Tớ từng chở ông cụ (nhà báo Nguyễn Phú Trọng) đi vào khoa mình dạy suốt 2 năm, 1990 và 1991. Lúc đó tớ chưa có xe máy nên ngày ngày vẫn đạp xe đi làm. Khoa Ngữ văn khi đó giảng dạy cho sinh viên một chuyên đề về báo chí có tên là Nghiệp vụ báo chí. Chuyên đề này trước đây do cố nhà báo kỳ cựu Quang Đạm, nguyên ủy viên Bộ biên tập báo Nhân Dân đứng lớp. Sau khi cụ Quang Đạm vào TP.HCM thăm họ hàng và bạn bè thì không tìm ra ai để dạy nữa.
Phó giáo sư Bùi Duy Tân của anh em mình một hôm nói với tớ: Anh Phú Trọng, Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, từng viết một cuốn sách gọi là "Nghiệp vụ viết báo". Bây giờ Vĩ ra gặp, mời anh Trọng về dạy xem có được không?
Tớ ra gặp và được anh Phú Trọng bảo: Được trở về phục vụ khoa ta thì còn gì bằng nữa, anh sẵn sàng!
Anh còn mời tớ 'em cứ chủ động ra sớm, ăn cơm cùng anh chị để vào trường cho kịp giờ giảng, đỡ lo nấu'. Bởi anh biết vợ tớ bận đi làm, không về trưa mà thằng con mới 3 tuổi thì gửi nhà trẻ nên cũng là cảnh buổi trưa "cơm nguội"...
Người viết bài này có hỏi: Vậy khoa ta trả thù lao giờ lên lớp cho anh Phú Trọng có khá không?
Thầy Hùng Vĩ hồi tưởng:
- Cụ có lấy tiền hay không thì bây giờ tớ cũng không biết nữa. Chắc là không. Vì tiền giờ lên lớp thì khi tổng kết năm học mới tính, thậm chí có khi sang năm sau mới tính cho năm trước. Ngày đó, trường chậm lương 2 tháng cũng là thường. Sau này, mình mời ông Nguyễn Xuân Kính dạy chuyên đề Văn học dân gian cũng đâu có tiền. Phải đến 1995, các giờ thừa, giờ mời mới được tính.
Từ đó, mỗi tuần cứ 2 buổi, tớ ra phố chở anh bằng xe đạp vào Thượng Đình để anh lên lớp. Lớp thì ở tầng 4 nhà Liên hợp, nhìn thẳng sang nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Giờ học buổi chiều lúc đó quy định vào lớp là 12h30 nên 11h tớ đã phải ra phố Nguyễn Thượng Hiền, thi thoảng ăn cơm cùng anh chị do vợ anh, chị Mận nấu rồi đưa anh đi.
Lần đầu thấy tớ chưa kịp ăn nên anh bảo, "cứ ăn cơm cùng anh chị rồi ta vào trường cho kịp". Tớ cũng khéo léo hỏi anh chuyện phương tiện đi lại về lâu dài xem thế nào thì anh nói luôn: Việc anh lên lớp thế này là do anh nhận lời riêng với khoa, là tư cách cá nhân. Mà đã là chuyện cá nhân thì không nên dùng xe công(lúc này Phó tổng biên tập Tạp chí đã có xe riêng, vì ngang cấp Phó Ban của Trung ương Đảng - NV).
Tớ chở anh Phú Trọng bằng xe đạp suốt cả Chuyên đề báo chí với 70 tiết mỗi năm và kéo dài như vậy 2 năm liền. Một tuần 2 buổi, mỗi buổi 3 tiết, đến tận năm 1991, anh Trọng vẫn dạy.
Khi ấy, lịch học 5 tiết mỗi buổi chia là 3/2. Phần 2 tiết thường cho các môn cơ bản và thầy cô của khoa giảng. Phần 3 tiết thường dành cho khách mời để họ hoàn thành nhanh hơn và cũng bõ một nửa ngày đi lại của giảng viên bên ngoài vào.
Sau này, khi đã ở cương vị Chủ tịch Quốc hội, ông Nguyễn Phú Trọng vẫn giữ phong cách đó. Đi dự hội lớp hồi đại học, không khi nào ông đi ô tô. Ông nhờ xe ôm do các bảo vệ chở đi chứ không phải bắt xe ngẫu nhiên ở ngoài đường.
"Có lần, qua trợ lý Nguyễn Huy Đông, tớ báo rằng ông Nguyễn Tiến Hải, nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, bạn thân của ông Nguyễn Phú Trọng ốm. Ông Nguyễn Phú Trọng công tác ở miền Nam ra liền đến thăm ông Hải ở bệnh viện bằng xe ôm do bảo vệ chở. Trước đó, Tết nào ông cũng đến thăm ông Hải bằng xe ôm"- nhà báo Vũ Lân, đồng môn với chúng tôi kể.
Những câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa mà những người bạn đồng môn với tôi kể lại liên quan đến nhà báo Nguyễn Phú Trọng thật giản dị và cảm động, cho thấy quan điểm rành rẽ chuyện công - tư và cũng rất nguyên tắc của một nhà báo sau này trở thành Tổng bí thư của Đảng.
>> Kỳ sau: Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Chia nhuận bút công bằng, luôn nghĩ đến người giúp việc
Sự dí dỏm, giản dị đến bất ngờ của Tổng Bí thưNgười lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước quả là một chính khách nổi trội về trình độ, bản lĩnh chính trị vững vàng, uy tín cao... và có lối sống rất đỗi giản dị, gần gũi.
">Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng
Vài giọt dầu gió sẽ giúp làm tan keo 502. Ảnh: Sohu Nếu ngón tay bị dính keo 502, bạn chỉ cần nhỏ vài giọt dầu gió lên chỗ dính rồi xoa xoa và chờ trong 2 phút. Chỗ keo dính sẽ dần tan ra.
Dùng nước xà phòng
Xà phòng là thứ hầu như gia đình nào cũng có, được sử dụng để tắm giặt, rửa tay...
Nếu chẳng may ngón tay bị dính keo 502, bạn chỉ cần ngâm phần dính keo vào nước xà phòng ấm khoảng 5 phút. Keo sẽ tự hết dính.
Dùng giấm trắng
Giấm trắng là một trong những loại gia vị phổ biến trong nấu ăn. Thành phần chính của giấm trắng là axit axetic, có tác dụng làm mềm, đánh tan vết bẩn.
Nếu ngón tay bị dính keo 502, bạn chỉ cần cho một ít giấm trắng vào bát, sau đó ngâm chỗ bị dính keo vào khoảng 2 phút. Bạn có thể dùng cách này với các loại đồ vật, nhưng cẩn thận kẻo món đồ mất đi màu sắc ban đầu.
Dùng nước tẩy sơn móng tay
Nếu trong nhà có lọ nước tẩy sơn móng tay, bạn chỉ cần nhỏ vài giọt lên phần keo 502 bị dính vào tay, sau đó chà nhẹ. Bạn sẽ thấy keo dần bong ra, hết dính sau 2 phút làm liên tục như vậy.
Dùng dầu ăn
Một mẹo rất đơn giản là dùng dầu ăn, thứ mà hầu hết các gia đình đều có. Bạn đổ một ít dầu ăn lên chỗ dính và lau nhẹ. Keo sẽ dần bong ra. Dầu ăn có thể dùng với các loại gỗ, sứ, đá bị dính keo 502.
Dùng máy sấy tóc
Máy sấy tóc có thể dùng để làm bong keo 502 dính trên gỗ, đá, sứ… Bạn bật máy ở chế độ nóng, sau đó sấy phần có keo dính. Không nên để quá nóng, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của đồ dùng.
Mẹo làm sạch đệm không cần giặtCác mẹo làm sạch đệm không cần giặt dưới đây sẽ giúp bạn duy trì sự sạch sẽ, thơm tho của tấm đệm mà không tốn nhiều thời gian, công sức.">Nhỏ vài giọt này vào, keo 502 có dính đến mấy cũng tan ngay
Sang phiên đấu giá thứ hai trong ngày 9h30-10h30, số lượng biển có dãy số "tứ quý" giảm xuống và không còn ở cuối dãy như 98A-666.65, 75A-333.39, 60C-666.68, 38A-555.58, 19A-555.59. Nhưng cũng có biển số trông "tròn chịa" như 36A-990.99.
Phiên đấu giá mở màn chiều 14h-15h ghi nhận duy nhất một biển có dãy tứ quý là 93A-411.11, và có nhiều biển có đuôi "tam hoa" như 92A-369.99, 89A-419.99, 51K-956.66, 51K-949.99, 51D-939.99, 51K-849.99, 30K-476.66, 30K-438.88, 15K-186.66.
Phiên đấu giá cuối cùng diễn ra từ 15h30-16h30 có 2 biển số có dãy đuôi tứ quý là 70C-188.88, 70C-188.88, 1 biển dãy đầu tứ quý là 36K-000.08 và nhiều biển có đuôi tam hoa như 76A-239.99, 72A-719.99, 60K-356.66, 49A-619.99, 37K-208.88, 28A-208.88, 22A-209.99, 19A-545.55, 30K-545.55, 29K-068.88, 73A-315.55, 60K-339.99, 36A-998.88.
Bên cạnh đó, cặp biển số dễ nhớ như 36A-999.69 và 36A-996.99 cũng được kỳ vọng sẽ có giá bán cao.
Theo quan niệm luận số học của dân chơi biển số, "tứ quý" gồm 4 số giống nhau biểu tượng cho sự bền chặt, chắc chắn, vẹn toàn, bình yên và mang lại sự ổn định lâu dài. Nhìn chung tứ quý có bộ số đẹp, dễ nhớ, dễ tạo ấn tượng với mọi người, ngoài ra còn có ý nghĩa về phong thủy mang lại tài lộc, may mắn và bình an cho chủ nhân.
Với con số "tam hoa" gồm 3 số giống hệt nhau. Bộ số tam hoa có thể đứng đầu, đứng giữa hoặc đứng cuối, thường được gọi với các tên như tam hoa đầu, tam hoa giữa và tam hoa đuôi. Đặc trưng của dãy số này này là dễ đọc, dễ nhớ, tạo ấn tượng mạnh mẽ với mọi người, đồng thời thể hiện đẳng cấp của người sử dụng, được ưa chuộng trong giới kinh doanh, làm ăn.
Dãy số 6789 dễ đọc và được dân chơi số ở Việt Nam đọc lái đi thành "san bằng tất cả". Tên gọi này cùng với quy luật tăng dần của bộ số như một lời nhắc nhở sự cố gắng nỗ lực nhất định sẽ đến thành công, san phẳng mọi khó khăn bên đường, phù hợp giới kinh doanh, làm ăn.
Trước đó, trong phiên đấu giá ngày 17/10 đã ghi nhận nhiều biển số được trả giá khá cao, trong đó có biển Hải Phòng 15K-166.66 được đấu giá cao nhất lên đến 1,035 tỷ đồng, biển đuôi tam hoa Hà Nội 30K-598.88 có giá 960 triệu đồng, biển số 51K-922.22 của TP.HCM giá 900 triệu đồng, 51K-858.88 giá 850 triệu đồng. Nhưng cũng có sự khác biệt về trả giá theo địa phương, như trường hợp dãy số "san bằng tất cả" 51K - 767.89 ở TP.HCM được trả tới 545 triệu đồng, còn biển Thái Nguyên 20C-267.89 lại chỉ được 65 triệu đồng.
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Kết quả đấu giá biển số ngày 17/10: Biển 15K-166.66 giá hơn 1 tỷ đồngSo với các phiên đấu trước đó, ngày 17/10, nhiều biển số đẹp như biển 5 số có dãy số tam hoa, tứ quý được chốt giá khá cao. Tuy nhiên trong đó duy nhất chỉ có biển15K-166.66 đạt được giá hơn 1 tỷ đồng.">Soi những biển số 'đáng đồng tiền bát gạo' trong phiên đấu giá biển số 18/10
Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Tôi sinh ra và lớn lên ở Nghệ An - mảnh đất của những người coi trọng danh dự và đạo nghĩa. Từ nhỏ, anh em tôi đã được cha mẹ dạy, "đói cho sạch, rách cho thơm". Nhà nghèo thì phải cố gắng học hành để vươn lên, không được coi đó là cái cớ để vi phạm các chuẩn mực về luân thường, đạo lý.
Chúng tôi thường bị cha phạt rất nặng mỗi khi bị bà con, láng giềng chê trách. Trong những lần như vậy, mẹ luôn đứng về phía cha. Chỉ sau đó, bà mới âm thầm ngồi khóc vì thương con bị đánh quá đau.
Như nhiều phụ huynh trong gia đình xứ Nghệ, cha mẹ tôi rất coi trọng thanh danh vì "Trăm năm bia đá thì mòn/ Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ". Cố gắng giữ gìn để không bị bia miệng ghi tên, chỉ mặt, vì vậy, là nét tâm lý rất phổ biến của người xứ Nghệ.
Quả thật, bia miệng là thứ bia ngàn đời không thể phá bỏ hoặc tẩy xóa. Ngàn đời bia miệng về sự xấu xa của Lê Ngọa Triều, Trần Ích Tắc... vẫn còn đó trơ trơ.
Internet và các kênh truyền thông ngày nay có vẻ là thứ bia còn trơ trơ hơn cả bia miệng. Công bằng hay không công bằng, chính xác hay chưa chính xác, những thông tin, phê phán được đưa lên mạng thường lan truyền với tốc độ chóng mặt và gần như không thể tẩy xóa. Hiệu ứng chúng gây ra nhiều khi thật khủng khiếp.
Bộ Y tế mới đây chính thức đề nghị không đưa tin công khai về lịch trình di chuyển của các bệnh nhân Covid-19. Quyết định này tuy chậm, nhưng rất đúng. Bởi nếu không, bệnh nhân sẽ bị soi mói một cách không thương tiếc trên mạng xã hội. Mà như vậy ai còn dám khai thật hết lịch trình của mình? Không khai thật lịch trình, làm sao có thể truy vết, có thể khoanh vùng để dập dịch thành công? Đó là còn chưa nói tới việc đưa thông tin nhân thân công khai sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực đến người thân, gia đình bệnh nhân.
Mạng xã hội hay không gian số là phát minh vĩ đại của loài người. Nó giúp chúng ta kết nối vô tận, chia sẻ thông tin vô tận. Sự kết nối làm nên sức mạnh. Và thông tin cũng làm nên sức mạnh.
Ngoài ra, mạng xã hội còn là công cụ giám sát quyền lực hết sức hiệu quả. Các quan chức thời nay chắc chắn phải hành xử cẩn trọng và phải sống giữ gìn hơn so với trước rất nhiều. Chưa nói đến chuyện nhũng nhiễu, nhận hối lộ, bất cứ hành vi thiếu chuẩn mực nào đều có thể bị đăng lên mạng và chỉ trích nặng nề.
Một cảnh sát thờ ơ đứng nhìn người dân vật lộn với cướp, một cán bộ quát mắng nhân viên đều có thể bị đưa lên mạng xã hội. Khi đã bị "lên mạng", cơ hội thăng tiến của các quan chức gần như không còn.
Nhà nước có thể tận dụng gì trong lợi thế này của mạng xã hội để quản trị quốc gia? Bên cạnh áp đặt chế tài nghiêm khắc đối với hành vi tung tin giả, tin vu khống lên mạng, chính quyền cũng cần động viên, khuyến khích người dân đưa tin tố giác các hành vi tham nhũng, lộng quyền. Khi mạng xã hội được sử dụng một cách có ý thức để chống tham nhũng, chúng ta sẽ có thêm một công cụ hết sức hữu hiệu trong tay.
Để tăng cường giám sát bộ máy công quyền, chính quyền có thể cho phép người dân sử dụng điện thoại ghi lại các cuộc làm việc, nếu việc ghi âm, ghi hình không ảnh hưởng đến lợi ích của bên thứ ba hoặc không ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng.
Lợi ích của Internet vô cùng to lớn. Tuy nhiên, cũng như mặt trái của năng lượng hạt nhân, mặt trái của mạng xã hội thật khủng kiếp. Biết bao bạn trẻ đã rơi vào trầm cảm, thậm chí đã tự tử chỉ vì một bức ảnh hay một clip nhạy cảm của mình bị tung lên mạng.
Không phải ai cũng mười phân vẹn mười, bởi ta đều là những con người. Mà như vậy thì những khiếm khuyết, thậm chí lầm lỡ của con người có đáng bị đưa tất cả lên mạng không? "Xã hội không tốt lên bằng lột truồng và chửi nhau", luật sư Nguyễn Tiến Lập nói. Với mạng xã hội, không khéo các hành vi ấy ngày một nhiều. Rủi ro lớn nhất của mạng xã hội là quyền riêng tư, danh dự cá nhân có thể bị xâm phạm nặng nề.
Nhà nước đang áp dụng một số quy phạm của Luật Hình sự và Luật An ninh mạng để xử phạt người đưa tin giả, tin sai sự thật, cũng là để bảo vệ quyền riêng tư của công dân trong những trường hợp có thể.
Tuy nhiên, khi Internet ngày càng trở thành một phần tất yếu của cuộc sống, một khuôn khổ pháp lý mạch lạc và hiệu quả để bảo vệ quyền riêng tư của mỗi người dân trở thành đòi hỏi không thể thiếu. Đó phải là một đạo luật về quyền riêng tư, được Chính phủ và Quốc hội xây dựng càng sớm càng tốt.
Trong lúc chưa có một đạo luật như vậy, ý thức bảo vệ quyền riêng tư cho mình cũng như cho mọi người rất quan trọng: cẩn trọng với lời nguyền của thời đại 4.0, rằng "ngàn năm bia mạng sẽ còn trơ trơ".
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Ngàn năm 'bia mạng'
Một góc triển lãm tranh của Lê Như Nguyện.
Chia sẻ với VietNamNet, Lê Như Nguyện nói các tác phẩm đều xuất phát từ cảm xúc cá nhân. Cô chọn các tông màu rực rỡ, bố cục chặt chẽ thể hiện tinh thần sống lạc quan, tích cực.
"Cuộc sống bộn bề, nhiều người phải lo nghĩ cơm áo gạo tiền mà đôi khi không biết sống vì điều gì, có ý nghĩa hay không. Tôi nghĩ mọi thứ sẽ được xoa dịu, an ủi hơn nếu xuất phát từ tình yêu thương. Tôi muốn gửi gắm điều đó qua các bức tranh", cô nói.
Như Nguyện vẽ với tâm thế tự do, không bó buộc đề tài. Cô chủ yếu diễn tả hình thái cảm xúc, với những vui buồn, mộng ảo và cả nỗi cô đơn. Họa sĩ cũng dành vài bức để vẽ mèo - loài vật mình yêu thích. Có tác phẩm cô vẽ từ năm 2021, song đa phần được hoàn thiện từ sau Tết.
Nữ họa sĩ ảnh hưởng phong cách từ các danh họa Marc Chagall, David Driskell, Allan Paul… và cả cha mình - nhà thơ Phạm Tường Bá ở chất trữ tình. Cô không phân biệt trường phái khi vẽ vì quan niệm mọi thứ trong nghệ thuật, đặc biệt là hội họa đều xuất phát từ cảm xúc.
Trong khi mỗi họa sĩ đều chọn gu riêng để theo đuổi, Như Nguyện quan niệm có phần khác biệt. Cô suy nghĩ mỗi giai đoạn sống, con người sẽ có những suy nghĩ khác và do đó cách vẽ cũng sẽ thay đổi. Do đó, cô thấy không cần thiết phải bó buộc mình vào khuôn khổ.
Nữ họa sĩ nói đến với hội họa như một sự lựa chọn quan trọng của cuộc đời. Qua từng bức tranh, cô tìm được cảm giác "an" trong suy nghĩ. Như Nguyện quan niệm khi lòng an sẽ dễ dàng cảm nhận niềm vui và hạnh phúc.
"Ai cũng có nhu cầu được yêu thương, tôi cũng vậy, muốn được yêu thương, được nâng niu, đôi khi chỉ cần một cái ôm là đủ vượt qua tất cả. Và tôi gửi tất cả mong muốn yêu thương đó vào các tác phẩm", nữ họa sĩ trải lòng.
Năm 2010 Lê Như Nguyện thi vào khoa Hội họa của ĐH Mỹ thuật TP.HCM và tốt nghiệp năm 2015. Cô tham gia nhiều triển lãm nhóm, triển lãm báo cáo trại sáng tác, triển lãm khu vực đồng bằng sông Cửu Long… trước khi trở thành hội viên Hội Mỹ thuật TP.HCM năm 2022. Ngoài sơn dầu và acrylic, Lê Như Nguyện còn vẽ sơn mài, làm gốm và dạy mỹ thuật.
Một số tranh trong triển lãm
Họa sĩ nhí 11 tuổi dân tộc Tày với triển lãm tranh đa sắc màuHọa sĩ nhí 11 tuổi người dân tộc Tày Hoàng Nhật Quang kể những ước mơ bình dị, trẻ thơ qua thế giới đa sắc của hội họa.">Lê Như Nguyện gửi gắm thông điệp yêu thương qua triển lãm đầu tay
Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Kể về thế giới mà thế hệ tương lai được kế thừa
Các em học sinh có thể tham khảo bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 năm 2024 dưới đây.">Cách gửi và viết thư UPU lần thứ 53 năm 2024 ngắn gọn, đơn giản nhất