Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 21:59:44 923
ậnđịnhsoikèoAremaFCvsPSISSemaranghngàyĐiểmtựasânnhàbongda 24h   Hồng Quân - 23/02/2025 15:50  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/50d990067.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập - 1

Tiết mục văn nghệ tại Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đài PT-TH Hà Nội (Ảnh: Ban tổ chức).

Đây là những hoạt động phát thanh đầu tiên của thành phố Hà Nội.

Bốn ngày sau, khi Thủ đô giải phóng, từ một trạm truyền thanh cố định được lắp đặt tại Nhà Thông tin - Triển lãm Thủy Tạ đã phát đi chương trình đầu tiên, với lời giới thiệu: "Đây là buổi phát thanh của Sở Tuyên truyền Hà Nội".

Ngày 14/10/1954, đã được lấy là Ngày thành lập Đài PT-TH Hà Nội. Kể từ đó, tiếng nói Hà Nội đã trở thành một phần không thể thiếu của Thủ đô.

Trong chiến tranh, tiếng nói Hà Nội đã "truyền lửa" cho quân và dân Thủ đô: "Đồng bào chú ý! Giặc Mỹ đang thua to. Chúng âm mưu đánh phá điên cuồng vào Hà Nội. Hội đồng phòng không nhân dân thành phố ra lệnh, khi có còi báo động, mọi người cần bình tĩnh vào hầm trú ẩn…".

Sau hồi còi báo động và mệnh lệnh chiến đấu dõng dạc là những tiếng nhắc nhở bình tĩnh và rắn rỏi của phát thanh viên Đài PT-TH Hà Nội, động viên tinh thần quân dân Thủ đô.

Nhà báo Nguyễn Kim Khiêm cũng nhấn mạnh, 70 năm xây dựng và trưởng thành, gắn liền với những giai đoạn lịch sử, phát triển của Thủ đô và đất nước, Đài PT-TH Hà Nội luôn khẳng định vị trí quan trọng trong các cơ quan báo chí của Thành phố.

Vượt qua những khó khăn, thách thức, cùng với đổi mới truyền hình, Đài PT-TH Hà Nội đã đổi mới 2 kênh phát thanh, gắn nội dung và hình thức của mỗi kênh với những nét đặc trưng của Thủ đô, với đời sống người Hà Nội.

Trong đó, Kênh FM90 định hình là kênh chuyên biệt Tin tức và Giao thông Hà Nội.Kênh FM96 được nhận diện là kênh Tin tức và Âm nhạc của Thủ đô...

Đài PT-TH Hà Nội cũng đã cho ra mắt ứng dụng nội dung đa phương tiện HanoiOn vào tháng 7. Cũng trong năm 2024, nhà đài đã khởi động lại việc sản xuất phim truyền hình với dự án phim dài tập Vì tình yêu Hà Nội, phát sóng đúng dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô...

">

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập

Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 - 1

Những đại cảnh hoành tráng sẽ xuất hiện ở lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 (Ảnh: Ban tổ chức).

Theo đó, lễ khai mạc mang tên Vàng son một thuở cố đôsẽ diễn ra vào tối 24/11, tại quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế.

Bà Lê Hải Yến - Tác giả kịch bản, Tổng đạo diễn chương trình -  tiết lộ, sự kiện sẽ giúp khán giả được sống trong bối cảnh lịch sử hào hùng, đắm mình trong một phim trường cổ trang đồ sộ, khơi dậy tình yêu lịch sử để thêm hiểu thêm yêu, thêm ngưỡng mộ và tự hào về những nhân vật và câu chuyện lịch sử đầy cảm xúc qua các triều đại. 

Trong chương trình, công chúng sẽ được thưởng thức "một bộ phim dã sử cổ trang" cả về hình thức thể hiện lẫn câu chuyện về vùng đất Ninh Bình cổ xưa.

Đó là câu chuyện kể về dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, cuộc dời đô từ Hoa Lư đến Thăng Long, mở cõi từ Thăng Long đến Huế. Dòng chảy lịch sử sẽ đi qua 3 kinh đô lớn, lâu đời nhất, vàng son nhất trong lịch sử Việt Nam. 

Bà Yến cho hay, để làm được điều này, từ thiết kế dàn dựng sân khấu, âm nhạc, nghệ sĩ tham gia… đều được lựa chọn, luyện tập, chuẩn bị kỹ lưỡng, tỉ mỉ suốt 2 tháng qua. 

Toàn bộ bối cảnh, không gian sân khấu sẽ không ngừng chuyển động từ đầu tới cuối chương trình tái hiện một cách sống động, đẹp mắt với nhiều tầng cảm xúc về những giai thoại, huyền tích lịch sử.

"Thay vì giấu những chuyển động ở hậu trường, ê-kíp sẽ để khán giả thấy được sự chuyển động đó, cũng là chứng kiến tất cả sự chảy trôi của lịch sử. Từ đó khán giả được nhìn về quá khứ, thấy được cả dòng chảy lịch sử cuộn trào với bao tinh hoa huy hoàng, rực rỡ cùng ánh nhìn kính cẩn trước các bậc tiền nhân", Tổng đạo diễn chương trình cho biết.

Ban tổ chức chia sẻ thêm rằng, lần đầu tiên tại Việt Nam khán giả được thấy một sân khấu chuyển động hoàn toàn bằng cơ học ở một chương trình nghệ thuật ngoài trời như vậy, với sự đầu tư vô cùng công phu, tỉ mỉ từng chi tiết nhỏ.

Đây có thể coi là sân khấu chuyển động cơ học đặc biệt nhất từ trước tới giờ tại Việt Nam, với 21 chiếc máy chiếu 3D mapping, những màn gây ấn tượng lớn về mặt thị giác…

Ê-kíp có sự kết hợp bàn nâng, bàn xoay, ray trượt, ray âm, có những hệ nâng cao tới 30m, chiều ngang 60m, như thang máy lớn của một tòa nhà 5-6 tầng… 

Cùng với lễ khai mạc, Festival Ninh Bình còn tổ chức nhiều hoạt động như chương trình Ninh Bình - Áo dài trên con đường di sảnvào ngày 23/11, giới thiệu những tà áo dài cách tân kết hợp với di sản văn hóa truyền thống.

Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 - 2

Quá trình thi công sân khấu chuẩn bị cho lễ khai mạc tối 24/11 (Ảnh: Ban tổ chức).

Hội quán Dục Thúy Sơn, mở cửa từ ngày 26 đến ngày 27/11, sẽ mang đến không gian văn hóa nghệ thuật đậm chất thơ với các tác phẩm thơ khắc trên núi Dục Thúy.

Lễ hội đường phố diễn ra ngày 29/11 với các màn trình diễn trang phục, biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động dân gian cũng sẽ tạo nên không khí vui tươi, đặc sắc.

Đặc biệt, đại nhạc hội Í a Festvào tối 30/11 sẽ là màn bế mạc ấn tượng, kết hợp âm nhạc dân gian và đương đại, mở ra một hướng đi mới cho Ninh Bình trở thành điểm đến của các sự kiện quốc tế trong tương lai.

">

Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới

{keywords}Nghệ sĩ Bùi Công Duy có mặt trong đêm hòa nhạc "Balalaika" bởi với anh nước Nga có một vị trí vô cùng đặc biệt

Anh nói: “Ngoài Tổ quốc Việt Nam thì tôi lại có thêm một Tổ quốc thứ 2 như một quê hương thứ 2 là nước Nga, và chính nước Nga đã giúp cho tôi rất nhiều. Cả tôi và em gái đều lớn lên ở Nga. Và cá nhân tôi rất là biết ơn nước Nga”. 

Theo nghệ sĩ Bùi Công Duy, âm nhạc Nga đã sản sinh ra rất nhiều nghệ sĩ vĩ đại, những nhạc sĩ và nhà soạn nhạc với các tác phẩm giai điệu rất đẹp như Tchaikovsky, Glinka, hay Rachmaninoff. 

Đánh giá về đêm hoà nhạc “Balalaika”, Bùi Công Duy cho rằng, đây là cơ hội tốt để có thể kết nối những thế hệ từng sinh sống và học ở Nga, cũng như những người bạn yêu nước Nga, có bạn bè từng học tại Nga để có thể cảm nhận được, hưởng thụ được tinh hoa của đất nước Nga vĩ đại. 

The Kapusta - dự án thành lập bởi tập thể học sinh khối Nga trường THPT Hà Nội- Amsterdam nhằm gây quỹ từ thiện giúp đỡ cho học sinh nghèo trên các phương diện sinh hoạt, học tập vào ngày 7/11 đã tổ chức thành công “Balalaika”.

{keywords}
Góc hoài niệm những thanh âm đã đi cùng năm tháng

"Kapusta” được hiểu là bắp cải trong tiếng Nga, tượng trưng cho sự đoàn kết, đùm bọc, cùng tinh thần nhân đạo cao cả “lá lành đùm lá rách” cũng như niềm hy vọng hướng tới tương lai đầy đủ và ấm no. Sự kiện “Balalaika” là nỗ lực của hơn 40 thành viên dự án, tập thể học sinh khối chuyên Nga trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, các thầy cô giáo, cựu học sinh, Đại sứ quán Nga và các nghệ sĩ khách mời ưu tú. 

Đêm hoà nhạc “Balalaika” nhằm lan tỏa tình yêu âm nhạc Nga và giới thiệu đến mọi người những nét văn hoá độc đáo, thú vị của xứ sở Bạch Dương. Chương trình còn nhằm mục đích quyên góp từ thiện cho Mái ấm Thánh Tâm-Xuy Xá thông qua việc mở cổng gây quỹ chuyển khoản để hỗ trợ phần nào cho cuộc sống các em mồ côi cơ nhỡ, đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh khó khăn hiện nay.  

Chương trình vinh dự có được sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ, những khách mời có chuyên môn, hiểu biết cao về nền âm nhạc Nga như nghệ sĩ Bùi Công Duy, Tiến sĩ âm nhạc Nguyễn Huy Phương - Phó Hiệu trưởng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng và nghệ sĩ piano Nguyễn Thanh Giang. 

Với chủ đề “Những giai điệu đi cùng năm tháng”, chương trình đã đem đến cho khán giả những món ăn tinh thần vô cùng đặc sắc và hấp dẫn mang đậm dấu ấn của đất nước Nga thông qua các màn trình diễn ấn tượng của các nghệ sĩ khách mời và tập thể học sinh khối chuyên Nga.

Ngọc Hà

NSƯT Bùi Công Duy lần đầu diễn độc tấu cùng hai dàn nhạc giao hưởng

NSƯT Bùi Công Duy lần đầu diễn độc tấu cùng hai dàn nhạc giao hưởng

Đêm hoà nhạc The Gret German Three B’s sẽ trình diễn các tác phẩm kinh điển vượt thời gian của 3 nhạc sĩ vĩ đại người Đức Beethoven, Bruch, Brahms với quy mô lớn của một dàn nhạc giao hưởng.

">

Nghệ sĩ Bùi Công Duy: Nước Nga có vị trí đặc biệt trong tôi

Vợ cũ đưa ra yêu cầu này, tôi không muốn tái hôn nữa - 1

Tôi không ngờ có ngày tôi và Liên gặp lại nhau (Ảnh minh họa: TD).

Hôn nhân bước sang năm thứ hai, bỗng một ngày, vợ tôi đưa cho tôi đơn ly hôn đã ký sẵn. Liên nói không thể chịu đựng thêm nữa. Tôi rất sốc vì lâu nay không thấy vợ có phản ứng gì khó chịu. Cô ấy nói cô ấy đã cố nhịn, biết tôi bận rộn nên không muốn làm phiền hay hờn dỗi. Tuy nhiên là chồng, tôi đã quá vô tâm, không bao giờ biết sẻ chia, dỗ dành cô ấy.

Nghe những lời Liên nói, tôi biết mình sai nhưng quả thực cũng không thể làm khác. Do đó, tôi đồng ý ký vào đơn ly hôn để giải thoát cho cô ấy. Sau khi chia tay, cô ấy nghỉ việc, vào miền Nam lập nghiệp và chúng tôi không còn liên lạc.

Hơn 4 năm sau, tôi tình cờ gặp lại vợ cũ ở một bệnh viện tại miền Nam trong chuyến công tác dài ngày của mình. Tôi vào đây để trao đổi và hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn trong khoảng 3 tháng. Liên giờ vừa làm trợ lý bác sĩ ở bệnh viện, vừa học lên bác sĩ.

Nói thật gặp lại Liên, tôi rất vui. Những tưởng trước kia ly hôn cũng chẳng sao, nhưng nó ảnh hưởng đến tôi nhiều hơn tôi tưởng. Nhiều ngày tháng sau đó, tôi luôn cảm thấy có lỗi và nhớ vợ cũ. Thấy Liên vẫn xinh đẹp, tinh tế và chu đáo như xưa, bất giác tôi cảm thấy yêu cô ấy còn nhiều hơn trước.

Tôi cố tình nhận làm cùng, hướng dẫn chuyên môn cho Liên. Tôi học cách quan tâm đến cô ấy hơn, thường xuyên mua đồ ăn, thậm chí trà sữa... những thứ tôi chưa từng làm trước đây cho cô ấy.

Rất may, Liên không né tránh hay khó chịu mà luôn tiếp nhận sự quan tâm đó của tôi. Cô ấy luôn ngồi say sưa hàng giờ nghe tôi nói về các bệnh án, ca bệnh điển hình... Cô ấy còn mua quà, nấu đồ ăn cho tôi để cảm ơn. Qua ánh mắt và thái độ, cử chỉ của Liên, tôi biết cô ấy vẫn còn tình cảm với tôi.

Trong một lần cơ quan liên hoan, tôi có hơi quá chén và Liên phải đưa tôi về. Chuyện gì đến cùng đến, vì có tình cảm với nhau nên chúng tôi đã đi quá giới hạn. Sau hôm đó, chúng tôi quyết định "yêu lại từ đầu". Những ngày tháng này thật sự hạnh phúc, chúng tôi hiểu nhau, cùng nhau phấn đấu trong công việc và quan tâm lẫn nhau khác hẳn trước kia.

Tôi cố ở lại đến khoảng 5 tháng thì phải trở về cơ quan. Trước khi về, tôi ngỏ ý muốn tái hôn với Liên và cô ấy vui vẻ đồng ý. Liên cũng chấp nhận việc sẽ làm việc ở bệnh viện cũ cùng tôi. Mọi chuyện như thế tưởng như là hoàn hảo, nhưng trong thời gian bàn việc này, Liên đột nhiên tỏ ra giận dỗi.

Tôi gặng hỏi mãi, Liên mới nói chuyện cầu hôn cô ấy có thể bỏ qua, nhưng những thứ khác thì không được. Chúng tôi cần tổ chức đi chụp ảnh cưới, mua nhẫn cưới và tổ chức lại đám cưới. Cô ấy có thể đi xem, đặt chỗ, làm mọi việc hộ tôi nếu tôi bận, nhưng phải đủ các hạng mục này.

Nghe Liên nói đến đâu, tôi bất ngờ đến đó. Tôi không đồng ý vì chúng tôi từng kết hôn, nay tái hôn với đúng người cũ có gì mà phải rình rang. Ảnh cưới, nhẫn cưới tôi vẫn giữ, mua lại làm gì cho phí. Tôi không tiếc tiền nhưng chúng tôi đều quá bận, nhất là những việc này chỉ mang tính hình thức khoe mẽ, rất không cần thiết. Chúng tôi yêu nhau và về lại với nhau là đủ, không phải sao?

Thấy tôi phân tích như vậy, Liên đùng đùng đòi chia tay. Cô ấy bảo trước kia đã chịu nhiều thiệt thòi, giờ sẽ không lặp lại sai lầm đó. Hồi trước, do Liên yêu tôi nhiều hơn, theo đuổi tôi bằng được nên cô ấy phải chịu. Hiện tại, mối quan hệ là ngang bằng, tôi cần biết đáp ứng những yêu cầu của cô ấy. Nếu không thì không có chuyện cưới xin hay tái hôn gì hết, mỗi đi đăng ký kết hôn thôi chưa đủ.

Giữa chúng tôi, không ai chịu nhường ai, tạm thời đang "chiến tranh lạnh". Tự nhiên suy nghĩ lại, tôi thấy mới có vấn đề cưới xin đã như thế này, sống chung liệu còn tranh cãi, xích mích đến thế nào nữa? Có vẻ chúng tôi không hợp nhau thật, Liên cũng không phải cô gái nhẹ nhàng, hiền lành như tôi tưởng.

Tôi hiện không muốn tái hôn với vợ cũ nữa. Liệu trong lần này, tôi lại đang tiếp tục sai hay Liên mới là người đòi hỏi quá đáng?

Theo Dân trí

Ly hôn đã lâu, chồng tôi vẫn qua nhà vợ cũ giúp đủ thứ việc

Ly hôn đã lâu, chồng tôi vẫn qua nhà vợ cũ giúp đủ thứ việc

Đến bây giờ, tôi thực sự không thể chịu đựng được mối quan hệ mập mờ này. Tuy trên danh nghĩa tôi là vợ anh, kỳ thực, tôi thấy mình chẳng khác gì người thừa.">

Vợ cũ nêu ra hàng loạt yêu cầu, tôi cụt hứng, không muốn tái hôn nữa

Ý kiến được các đại biểu đưa ra trong Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16 tổ chức ngày 22/11 tại Hải Phòng.

Tài năng xuất chúng

Nguyễn Bỉnh Khiêm, lúc nhỏ có tên là Nguyễn Văn Đạt, sinh ngày 6/4/1491 âm lịch ở làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) dưới thời vua Lê Thánh Tông - thời kỳ thịnh trị nhất của nhà Lê sơ.

Sinh ra trong gia đình có bố mẹ nổi tiếng học rộng, mẹ là con út của quan tiến sĩ thượng thư bộ Hộ triều vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm được giáo dục cẩn thận, rèn luyện cả về thể lực và trí lực nên "to khỏe, thông minh khác thường, chưa đến một tuổi đã nói sõi", sớm được mẹ dạy sách Kinh, thơ Nôm... Đến tuổi trưởng thành, ông tìm đến bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ngày nay) để tầm sư học đạo.

Dù tài năng xuất chúng nhưng do triều chính đảo điên, xã hội hỗn loạn, ông không vội đi thi. Nguyễn Bỉnh Khiêm ở quê dạy học rồi tranh thủ đi khắp nơi để học thêm từ thực tiễn. "Ông là hình mẫu của thực học, thực tài, sớm trở thành chuyên gia hàng đầu của nhiều lĩnh vực, đặc biệt là Triết học, Lý học", giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, Phó chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam nói.

Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16 tổ chức sáng 22/11 tại Hải Phòng. Ảnh Lê Tân">

Tầm vóc vĩ nhân của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

友情链接