当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
Mỗi người có thể mắc sốt xuất huyết tối đa 4 lần
Tính từ đầu năm đến cuối tháng 7, Hà Nội ghi nhận gần 2.000 ca sốt xuất huyết, tăng nhiều lần so với cùng kỳ năm 2022, chưa có ca tử vong. Mỗi tuần, Hà Nội ghi nhận từ 300-400 ca mắc mới. Các quận, huyện hiện nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết là Thạch Thất, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Thanh Trì, Phú Xuyên, Thường Tín... Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội dự báo số ca có xu hướng tăng trong thời gian tới.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Côn trùng, Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương, cũng cho biết dịch ở miền Bắc có dấu hiệu tăng, cao hơn 60% cùng kỳ năm ngoái. Theo vị chuyên gia, một trong những yếu tố tác động lớn nhất đến tình trạng trên là thời tiết.
Theo TS.BS Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại siêu vi trùng có tên là Dengue gây ra. Đây là căn bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác khi bị muỗi vằn mang mầm bệnh đốt.
Virus gây bệnh sốt xuất huyết Dengue có 4 loại tương ứng với 4 tuýp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vì thế, mỗi người có thể mắc bệnh tới 4 lần.
Nguy hiểm nhất là ngày 3-7 từ khi có dấu hiệu
Sau giai đoạn sốt, trẻ bước vào giai đoạn nguy hiểm của bệnh, thường rơi vào khoảng ngày thứ 3-7 sau khi mắc bệnh.
Biểu hiện sốt xuất huyết ở trẻ vào giai đoạn này có thể còn sốt hoặc đã thuyên giảm, trẻ bị thoát huyết tương. Nếu tình trạng thoát huyết tương nặng sẽ dẫn đến sốc, với các biểu hiện dễ nhận thấy như: vật vã, bứt rứt, lờ đờ, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, tiểu ít, tụt huyết áp hoặc không thể đo được huyết áp.
Đặc biệt, trẻ bị xuất huyết dưới da hoặc xuất hiện các mảng bầm tím, các nốt xuất huyết nằm rải rác hoặc tập trung ở mặt trước hai cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn; xuất huyết ở niêm mạc như chảy máu mũi, chảy máu chân răng, tiểu ra máu…
Bộ Y tế đã đưa ra các dấu hiệu của sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, trẻ có ít nhất một trong các dấu hiệu sau cần đưa đi viện gấp:
- Trẻ vật vã, lờ đờ, đau bụng liên tục nhiều vùng gan.
- Trẻ buồn nôn và nôn trên 3 lần/giờ, hoặc trên 4 lần/giờ.
- Xuất huyết niêm mạc, chảy máu chân răng, tiểu cầu giảm nhanh.
- Chảy máu chân răng, chảy máu mũi, hành kinh sớm và kéo dài (đối với trẻ nữ)
- Tiểu ít, đi ngoài phân đen
'Mắc sốt xuất huyết, tôi tưởng mình không qua khỏi'So với mọi năm, dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội có xu hướng gia tăng bất thường, nhiều bệnh nhân phải nhập viện." alt="Một nửa trẻ đi khám sốt xuất huyết ở viện Nhi Trung ương có dấu hiệu cảnh báo"/>Một nửa trẻ đi khám sốt xuất huyết ở viện Nhi Trung ương có dấu hiệu cảnh báo
Trước mắt, đơn vị phát triển đang phối hợp với Sở Y tế TP.HCM để triển khai giải pháp tại địa phương. Sau đó, giải pháp này sẽ được triển khai trên toàn quốc khi Bộ Y tế chính thức công nhận việc F1 hoặc F0 có thể tự cách ly tại nhà.
Theo ông Lưu Thế Anh, giải pháp giám sát cách ly tại nhà có 2 tùy chọn bắt buộc phải triển khai. Thứ nhất là người dân phải có smartphone. Thứ 2 là trên điện thoại di động, khi cài ứng dụng phải có nhận diện khuôn mặt để check in y tế.
Cụ thể, người dân chỉ cần cài đặt ứng dụng VHD trên smartphone là đã có thể sử dụng. Mỗi người dân sẽ được cấp một tài khoản dựa trên số thuê bao di động của mình.
Việc check in để khai báo y tế sẽ được thực hiện bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt. Ảnh: Trọng Đạt |
Khi người dân thực hiện việc check in để khai báo y tế tại nhà, ứng dụng sẽ cảnh báo cho đơn vị quản lý về việc người cách ly đã khai báo hay chưa. Thời điểm khai báo sẽ có các khung giờ khác nhau, do cơ sở y tế quy định.
Đối với những người cách ly tại nhà nhưng không có smartphone, họ sẽ phải khai báo số điện thoại. Hàng ngày, cán bộ y tế hoặc công an phường sẽ đến nhà để kiểm tra và nhận định xem người cách ly có đang ở tại nhà hay không. Họ sẽ cập nhật tình trạng sức khỏe để cán bộ y tế theo dõi.
Sẽ thế nào nếu người cách ly đi khỏi nơi cư trú?
Chia sẻ về vấn đề này, đại diện đơn vị phát triển ứng dụng VHD cho biết, khi người cách ly không khai báo, sẽ có tin nhắn gửi tới người quản lý về việc đối tượng đang nằm ngoài khu vực cách ly.
Về quy trình xử lý, khi người cách ly ra khỏi khu vực cư trú, đầu tiên y tế địa phương và công an phương sẽ xuống để giám sát, xác nhận tình hình. Sau đó, họ sẽ thực hiện các biện pháp tiếp theo trong trường hợp người cách ly ra khỏi nơi cư trú.
Tới những mốc thời gian cụ thể, người cách ly tại gia sẽ phải chụp hình khuôn mặt để khai báo nhằm chứng minh việc tuân thủ cách ly của mình. Ảnh: Trọng Đạt |
Đơn vị phát triển ứng dụng sẽ có những nghiệp vụ riêng nhằm phục vụ Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19. Dữ liệu khai báo y tế của người cách ly sẽ do Bộ Y tế và Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19 quốc gia là đơn vị quản lý.
Việc truy xuất vị trí đối tượng, xem họ di chuyển tới đâu, qua những vùng nào sẽ chỉ được thực hiện khi có yêu cầu từ Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19. Đến lúc đó, ngành y tế, viễn thông và thậm chí cả công an sẽ cùng tham gia vào cuộc.
Theo ông Lưu Thế Anh, mỗi quy trình để được triển khai đều có sự cân nhắc rất kỹ từ phía Bộ Y tế. Trước mắt, sẽ thử nghiệm triển khai giải pháp cách ly tại nhà bằng nhận diện khuôn mặt ở một phường hay một điểm nào đấy. Sau đó, từ địa điểm này sẽ rút kinh nghiệm để triển khai trên toàn quốc. Nhìn chung, nhà phát triển có thể đảm bảo việc triển khai giải pháp này có thể chạy được như nhau dù tại một hay nhiều điểm.
Dữ liệu vị trí của người cách ly tại nhà sẽ được cập nhật trên hệ thống quản lý cách ly. Ảnh: Trọng Đạt |
Hiện Bộ Y tế có 2 giải pháp để phục vụ việc theo dõi đối tượng cách ly tại nhà. Thứ nhất là vòng đeo tay cứng, người cách ly sẽ được phát vòng đeo tay để theo dõi. Thứ hai là sử dụng biện pháp mềm.
Mong muốn của đơn vị phát triển ứng dụng VHD là muốn tích hợp thiết bị theo dõi cách ly vào phần mềm quản lý khai báo để kết hợp quản lý đối tượng. Đồng thời, khi đối tượng ra khỏi vị trí cách ly, sẽ có cảnh báo được gửi ngay cho cơ quan y tế. Đây sẽ là giải pháp tốt nhất phục vụ việc giám sát cách ly y tế tại nhà.
Trọng Đạt
Các trường hợp F1 khi đủ điều kiện cách ly tại nhà phải cài đặt ứng dụng trên smartphone để đảm bảo quy định về quản lý, giám sát.
" alt="Người cách ly Covid"/>Thực hiện:
Bước 1: Sườn hoặc xương rửa sạch, cho vào ninh lấy nước dùng (có thể ninh xương từ tối hôm trước để sáng hôm sau không mất nhiều thời gian).
Bước 2: Thịt thăn rửa sạch, thái miếng mỏng vừa ăn, tẩm chút gia vị cho ngấm.
Bước 3: Cà chua thái miếng cau, sấu rửa sạch, cạo vỏ, hành lá xắt khúc, hành củ thái lát.
Bước 4: Cho 1 phần hành củ thái lát vào chảo, phi thơm cùng chút dầu ăn, sau đó đổ thịt vào đảo đều cho chín và xúc ra bát.
Bước 5: Bắc nồi lên bếp, cho nốt phần hành củ còn lại vào phi thơm cùng cà chua và sấu. Khi thấy cà chua, sấu đã nhừ thì đổ nước ninh xương vào để sôi khoảng 3 phút. Thêm gia vị cho vừa ăn.
Bước 6: Bún chần qua nước sôi để ráo, sau đó gắp vào các bát, xếp thịt lên trên cùng hành hoa, cuối cùng chan nước dùng và mời mọi người thưởng thức.
Chúc bạn thành công và ngon miệng với cách làm bún thịt nấu chua!
(Theo Eva.vn)
Tin liên quan:
4 món bún sườn ngon cho bữa sáng" alt="Cách nấu bún thịt chua ngon nhất"/>
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
Kết quả ghi nhận, nơi anh H. tiêm filler treo biển hiệu kinh doanh bánh mì, xôi mặn, tầng 1 là nhà trọ sinh viên thuê. Bà M.T.A.L. thực hiện tiêm filler tại tầng 1. Địa chỉ này cũng là nơi con gái của bà L. đang ở.
Bà L. mua filler trên mạng với giá 300.000 đồng/1cc. Cơ sở không có hồ sơ pháp lý liên quan đến hoạt động khám chữa bệnh. Phòng Y tế quận 10 phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận 10 thụ lý và xử lý vụ việc theo quy định của pháp luật.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo, người dân có thể vào đường link: https://thongtin.medinet.org.vn/ để biết thông tin của các phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ được Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động, tham khảo điểm đánh giá chất lượng của các cơ sở thẩm mỹ; không nên lựa chọn cơ sở làm đẹp dựa vào tên gọi trên bảng hiệu như “thẩm mỹ viện”, “viện thẩm mỹ”...
Khi phát hiện hoặc nghi ngờ cơ sở làm đẹp trái phép hoặc có dấu hiệu vi phạm, người dân gọi ngay đường dây nóng 0989.401.155, 0967.771.010 hoặc tải ứng dụng “Y tế trực tuyến” để Thanh tra Sở Y tế kịp thời xử lý nghiêm theo quy định.
Đến địa chỉ bán xôi để tiêm filler, chàng trai phải cấp cứu ở 2 bệnh viện
BV K: Đổ xô uống nano vàng, chết vì ngộ độc trước khi chữa ung thư
Nguyên liệu làm bánh đa nấu thịt chua cay:
+ Thịt thăn heo
+ Bánh đa khô
+ Cà chua
+ Cải bắp (hoặc cải thảo)
+ Ớt tươi phơi khô
+ Gừng
+ Muối
+ Giấm gạo
+ Dầu ăn
+ Hạt nêm
+ Hạt tiêu
+ Bột chiên
+ Trứng gà
Cách làm bánh đa nấu thịt chua cay:
+ Chuẩn bị sẵn các nguyên liệu cần để nấu.
+ Bánh đa khô ngâm nước khoảng 10 phút đến khi mềm.
+ Thịt thăn heo rửa sạch, thái miếng nhỏ.
+ Trộn thịt với bột chiên và trứng gà.
+ Bắp cải, cà chua rửa sạch, thái sợi dài.
+ Đặt một nồi nước lên bếp, đun sôi rồi thả thịt vào trần qua.
+ Vớt thịt ra ngâm nước để nguội.
+ Ớt và gừng băm nhỏ.
+ Đặt một nồi nước lên bếp, cho nước vừa phải tùy theo nhu cầu sử dụng.
+ Thả cà chua, miến vào đun khoảng 3 - 5 phút rồi thêm cải bắp.
+ Thêm gia vị: muối, hạt nêm, giấm… đảo đều rồi thả thịt vào nồi đun khoảng 3-5 phút thì cho thêm gừng và ớt.
+ Khi canh sôi thì vặn lửa nhỏ, nếm thử nếu nhạt cho thêm gia vị. Đun thêm vài phút thì tắt bếp, múc ra bát và rắc hạt tiêu lên trên.
Rất ngon mà không tốn nhiều thời gian nấu, chúc các bạn thành công với món bánh đa nấu thịt chua cay này nhé!
(Theo Emdep.vn)
Tin liên quan:
Bữa ăn hấp dẫn với gà xào, canh thịt bò viên" alt="Cách làm bánh đa nấu thịt"/>