Nhận định, soi kèo U16 Việt Nam vs U16 Thái Lan, 15h00 ngày 1/7: Tin vào U16 Việt Nam
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.
Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.
Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.
Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.
Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.
“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.
Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.
“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.
Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.
Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.
Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.
“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.
M.T
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các CSDL quốc gia dân cư, đất đai
Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 5/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia.
" alt="Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử" />Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tửCô không thể di chuyển hoặc nâng mình lên khỏi mặt đất trong khoảng 30 giây. Cô tự trấn an: “Có lẽ mình đang mệt mỏi, căng thẳng hoặc kiểu như vậy”.
Nhưng ngày hôm sau, sự cố lại xảy ra khi cô và gia đình đang ngồi trên xe. Lần này, nửa người bên trái của Sippel bị liệt hoàn toàn và cô không thể nói, không thể cử động miệng.
Kate Sippel cùng chồng và con trai Đi tìm câu trả lời
Chồng của Sippel nhận ra cô có khả năng bị đột quỵ. Nhưng các xét nghiệm tại bệnh viện không cho thấy dấu hiệu rõ ràng của một cơn đột quỵ, các bác sĩ cho rằng các triệu chứng của Sippel do căng thẳng.
Tuy nhiên, người phụ nữ này từng trải qua áp lực căng thẳng hơn nhiều mà không xảy ra tình trạng trên. Bởi vậy, hai vợ chồng tiếp tục đi tìm câu trả lời khác. Bác sĩ của Sippel đề nghị cô tới gặp một nhà thần kinh học.
Bác sĩ thần kinh đã yêu cầu Sippel tiến hành chụp cộng hưởng từ khẩn cấp. Cô được chẩn đoán mắc bệnh Moyamoya, rối loạn mạch máu tiến triển hiếm gặp. Khi đó, động mạch cảnh trong hộp sọ bị tắc nghẽn hoặc thu hẹp, làm giảm lưu lượng máu đến não, dẫn đến các cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua hay còn gọi là đột quỵ mini, đột quỵ nhỏ.
Mỗi ngày, Sippel trải qua 10-15 cơn đột quỵ như vậy.
Ca phẫu thuật đổi đời
Sau khi phát hiện ra bệnh, Sippel bắt đầu dùng thuốc để kiểm soát tình trạng. Cô biết có thể phải đối phó với căn bệnh trong phần đời còn lại của mình.
Vì vậy, cô bắt đầu tìm kiếm các bác sĩ chuyên điều trị bệnh Moyamoya - và dừng tại Phòng khám Cleveland. Các bác sĩ đã tiến hành mở nguồn máu mới lên não của Sippel.
Cô đã không bị đột quỵ kể từ khi phẫu thuật. Nhìn lại, Sippel cảm thấy biết ơn vì đã tin tưởng chính mình và được gia đình ủng hộ.
An Yên(Theo Today)
Loại rau quen thuộc với người Việt ngăn ngừa đau tim và đột quỵ
Xuất hiện nhiều trong bữa ăn của người Việt Nam, cải bắp, súp lơ, cải xoong, củ cải có nhiều tác dụng với tim mạch." alt="Người phụ nữ bị 10" />Người phụ nữ bị 10Y tế là 1 trong 6 ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 (Ảnh minh họa)
Theo Ban Tổ chức, trong lần đầu tiên diễn ra, bên cạnh việc chia sẻ về kinh nghiệm, xu hướng quốc tế, DX Day Vietnam 2020 sẽ tập trung vào “người thật, việc thật” tức là hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm thực tế về chuyển đổi số và giới thiệu những giải pháp hiệu quả đã và đang được ứng dụng, triển khai thực tế.
Sáu ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 bao gồm: Y tế; Tài chính ngân hàng; Logistics; Nông nghiệp; Sản xuất công nghiệp; và chuyển đổi số doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Theo đánh giá của VINASA, đây là những ngành kinh tế và đối tượng quan trọng, những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, góp phần quan trọng trong việc tiên phong dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
DX Day Vietnam 2020 dự kiến thu hút trên 2.500 đại biểu là lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành, cơ quan, các hiệp hội, doanh nghiệp trong 6 ngành, lĩnh vực liên quan cùng các doanh nghiệp, chuyên gia CNTT đang cung cấp các dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số.
BanTổ chức đang trực tiếp phối hợp với 6 bộ và hơn 10 hiệp hội ngành hàng trong các lĩnh vực nêu trên để tổ chức nhằm gia tăng hiệu quả của chương trình.
Đặc biệt, điểm mới mẻ, độc đáo trong chương trình năm nay là song song với các hội nghị trực tiếp tại sự kiện, Ban Tổ chức cũng xây dựng một nền tảng sự kiện online toàn diện từ hội nghị, triển lãm, kết nối giao thương trên một số kênh truyền thông. Cách tổ chức sự kiện hoàn toàn mới này được kỳ vọng sẽ tiếp cận khoảng trên 10.000 đại biểu không có điều kiện tham dự trực tiếp chương trình.
Theo Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình, chuyển đổi số được xem như vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại. Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế, chuyển đổi số nhanh chóng, nắm bắt thời cơ ngàn năm có một sẽ giúp chúng ta tiến một bước dài trên trường quốc tế. “VINASA hy vọng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam sẽ tạo ra các không gian tri thức, kinh nghiệm thực tiễn sống động, và các giải pháp hiệu quả về chuyển đổi số cho cộng đồng doanh nghiệp cả nước, đồng thời tích cực kết nối hợp tác cung cầu về chuyển đổi số”.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong phát biểu tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức” được tổ chức chiều ngày 3/7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kêu gọi các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT chung tay thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia: “Hai việc mà các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT có thể bắt tay làm ngay cùng với Bộ TT&TT, đó là: Thống nhất một thước đo mới về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số; Lan tỏa, phổ biến tri thức thường thức về CNTT cho toàn xã hội”.
Vân Anh
Phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi số
Nhấn mạnh Chương trình Chuyển đối số quốc gia được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, Chương trình đã xác định việc phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp hàng đầu để đẩy nhanh chuyển đổi số.
" alt="Ngày chuyển đổi số Việt Nam lần đầu được tổ chức kết hợp online và offline" />Ngày chuyển đổi số Việt Nam lần đầu được tổ chức kết hợp online và offlineNhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- Bao giờ Telehealth trở thành ‘cánh tay thứ 3’ của bác sĩ?
- Người đàn ông tử vong nghi bị điện giật khi sạc điện thoại
- Cận cảnh dự án hơn 500ha khu dân cư Nhơn Trạch đang bị Công an Đồng Nai điều tra
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
- Hình ảnh rõ nét về Ford Explorer phiên bản thuần điện tại châu Âu
- HPE ra mắt phòng thí nghiệm thử nghiệm 5G cho các công ty viễn thông
- Bộ Công an khởi tố Phó phòng tài chính kế toán BV Bạch Mai
-
Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Pha lê - 24/04/2025 09:00 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM được cập nhật những gì?
Kiến trúc chính quyền điện tử TP.HCM xây dựng kế hoạch phát triển và lộ trình triển khai ứng dụng CNTT giai đoạn 2021 - 2025 (Ảnh: hanoimoi.com.vn)
Ủy ban nhân dân TP.HCM chỉ rõ, xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố nhằm xác định quá trình chuyển đổi về trạng thái ứng dụng CNTT của bộ máy chính quyền thành phố từ trạng thái hiện tại tới trạng thái đích vào năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, đáp ứng các mục tiêu chiến lược của TP.HCM phát triển thành một “Đô thị thông minh”, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và chính quyền một cách hiệu quả.
Mục tiêu chính Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là đảm bảo các chương trình đầu tư công nghệ và chuyển đổi số đạt được thành quả như đúng mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân, doanh nghiệp, đồng thời vẫn đáp ứng các yêu cầu về quản lý nhà nước.
Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM được xây dựng với 5 kiến trúc thành phần cơ bản gồm: Kiến trúc nghiệp vụ, Kiến trúc thông tin, Kiến trúc ứng dụng, Kiến trúc công nghệ và Kiến trúc An toàn thông tin. Kiến trúc này sẽ giúp các sở, ban, ngành, quận, huyện, phường, xã, thị trấn và các cơ quan nhà nước khác trực thuộc thành phố hiểu rõ vị trí, trách nhiệm của mình trong việc ứng dụng và phát triển CNTT một cách toàn diện và đồng bộ.
Chuyển đổi dần sang Chính quyền số
Cùng với việc lý giải cụ thể các cách thức, nguyên tắc cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM, trong bản Kiến trúc mới được điều chỉnh, UBND TP.HCM cũng vạch rõ định hướng phát triển Chính quyền điện tử thành phố.
Theo đó, TP.HCM định hướng Chính quyền điện tử thành phố chuyển đổi dần sang Chính quyền số để phù hợp với vai trò của chính quyền quản lý đô thị thông minh; Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và làm cho các dịch vụ công đơn giản, rõ ràng, nhanh và hiệu quả hơn để người dân được trải nghiệm các dịch vụ công tốt hơn.
Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT rộng rãi và hiệu quả trong mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước thành phố làm cơ sở để phục vụ cải cách hành chính, triển khai ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống ISO điện tử, nâng cao năng suất lao động, góp phần hiện đại hóa nền hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố, đảm bảo an toàn thông tin.
Đặc biệt, hệ thống dịch vụ công trực tuyến sẽ được triển khai đa dạng về hình thức truy cập giúp thu hút người dân, tổ chức, doanh nghiệp cùng tham gia các hoạt động của các cơ quan nhà nước, cho phép người dân chỉ truy cập vào một địa chỉ duy nhất và đăng nhập một lần mà có thể thực hiện được toàn bộ các giao dịch với chính quyền. Người dân và các tổ chức có thể dễ dàng tiếp cận thông tin của chính quyền các cấp, thông tin biểu mẫu, giấy tờ và hướng dẫn đầy đủ về thủ tục hành chính, dễ dàng thực hiện các dịch vụ hành chính công trực tuyến mức độ 3, 4…
Sơ đồ tổng thể Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM. Các chỉ tiêu cơ bản TP.HCM hướng tới trong xây dựng Chính phủ điện tử đến năm 2025, theo Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố mới cập nhật, gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử TP.HCM được xác thực điện tử; 40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống Chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương;
Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở của TP.HCM được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội; 100% hệ thống thông tin của các sở ngành, quận huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại…
Vân Anh
Kinh tế số sẽ chiếm 25% GRDP của TP.HCM vào năm 2025
Một mục tiêu cơ bản của Chương trình chuyển đổi số TP.HCM mới được phê duyệt là kinh tế số chiếm 25% GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn – PV), năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
" alt="Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM được cập nhật những gì?" /> ...[详细] -
Khởi tố vụ án “lừa đảo” mua bán căn hộ chung cư Nam An
Công ty TNHH Siêu Thành (trụ sở chính đường số 5, phường An Phú, TP. Thủ Đức) là chủ đầu tư dự án chung cư Nam An (có tên gọi khác là Kingsway Tower), địa chỉ ở đường số 5, phường Bình Hưng Hoà, quận Bình Tân.
Bà Võ Thị Phượng là giám đốc, đại diện pháp luật cho công ty này.
Dự án chung cư Nam An (Kingsway Tower) đang tạm ngưng thi công Theo thông tin ban đầu, tháng 9/2020 cơ quan CSĐT Công an TP.HCM nhận được nhiều đơn tố cáo bà Võ Thị Phượng và Phó giám đốc Công ty TNHH Siêu Thành Trần Thị Thuỳ Trang chiếm đoạt tiền xung quanh các giao dịch mua - bán căn hộ tại chung cư Nam An.
Theo các nội dung tố cáo, bà Phượng là đại diện Công ty Siêu Thành đã ký hợp đồng mua bán các căn hộ nhưng không thực hiện hợp đồng theo đúng tiến độ và chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Còn bà Trang bị tố cáo đã lấy danh nghĩa Phó giám đốc Công ty Siêu Thành ký hợp đồng bán trùng nhiều căn hộ cho những khách hàng khác nhau.
Từ cơ sở xác minh ban đầu, cơ quan CSĐT Công an TP.HCM ra quyết định khởi tố vụ án hình sự “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Dự án chung cư Nam An (hay Kingsway Tower) xây dựng trên khu đất có tổng diện tích hơn 7.000m2, gồm 3 tòa với quy mô 496 căn hộ.
Triển khai từ năm 2017, cam kết giao nhà cho khách hàng vào quý I năm 2019 nhưng đến nay, dự án vẫn dở dang, đang tạm ngưng thi công.
Quá trình đó, chủ đầu tư dự án, là Công ty TNHH Siêu Thành bị UBND TP.HCM ra quyết định xử phạt hành chính 275 triệu đồng và yêu cầu công ty phải làm các thủ tục xin đều chỉnh giấy phép xây dựng theo quy định.
Giả danh cán bộ Thanh tra Chính phủ để lừa đảo ở Hà Nội
Sáng nay (26/1), TAND TP Hà Nội tuyên phạt Nguyễn Văn Huyền (SN 1975, ở Nam Từ Liêm, Hà Nội) 10 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
" alt="Khởi tố vụ án “lừa đảo” mua bán căn hộ chung cư Nam An" /> ...[详细] -
Ý tưởng kiểm định chất lượng cá ngừ bằng AI Nhật Bản
Ứng dụng này sử dụng thuật toán học sâu để nghiên cứu dữ liệu chấm điểm từ các thương gia. Người dùng có thể tải xuống và sử dụng ở bất cứ đâu, tạo ra "một tiêu chuẩn chấm điểm thống nhất" cho ngành công nghiệp sushi.
Kiểm định cá ngừ là một trong những kỹ năng quan trọng làm nên văn hóa ẩm thực Nhật Bản. Các thương nhân buôn cá ngừ bậc thầy có thể xác định các đặc tính như hương vị và chất lượng của cá ngừ chỉ bằng mắt mà không cần nếm.
Mặt cắt ngang của đuôi cá ngừ sẽ là tấm bản đồ mô tả chi tiết về hương vị, kết cấu, độ tươi và chất lượng tổng thể của cá ngừ. Người thẩm định sẽ kiểm tra về màu sắc, độ bóng, độ rắn chắc và về lớp mỡ... để ngay lập tức xác định chất lượng của cá.
Tuna Scope xác định tức thời chất lượng của cá ngừ dựa trên hình ảnh quét mặt cắt ngang phần đuôi. Hệ thống đã chụp khoảng 4.000 hình ảnh đuôi, số lượng tương đương với một người thẩm định đúc rút trong 10 năm, để nhập dữ liệu cho AI.
Ứng dụng Tuna Scope sẽ học các thương gia buôn cá hàng đầu về cách kiểm tra màu sắc, độ bóng, độ rắn chắc và lớp mỡ... để ngay lập tức xác định chất lượng của cá. Người dùng có thể tải xuống Tuna Scope và sử dụng ở bất cứ đâu, tạo ra "một tiêu chuẩn chấm điểm thống nhất" cho ngành công nghiệp sushi. Kể từ khi bùng phát đại dịch, các thương nhân buôn cá từ Maldives, Tây Ban Nha, Mỹ, Đài Loan và các nơi khác đã liên hệ với Shimura hỏi về Tuna Scope, vì lệnh hạn chế đi lại khiến họ không thể đến chỗ các nhà cung cấp để kiểm tra chất lượng cá ngừ.
"Tôi nghĩ rằng cách thẩm định này sẽ trở thành phổ biến trong vòng 10 đến 20 năm tới", thương gia Ishii nói, trong khi tay giữ điện thoại thông minh có Tuna Scope để scan khúc đuôi cá ngừ đông lạnh.
Anh Hào (Theo Japan Today)
Siêu thị Nhật Bản sử dụng nhân viên robot điều khiển qua VR
Việc thử nghiệm dùng nhân viên robot xếp hàng lên kệ điều khiển từ xa qua VR được dự kiến bắt đầu ngay trong mùa hè năm nay, tại một số cửa hàng tiện lợi FamilyMart ở Tokyo.
" alt="Ý tưởng kiểm định chất lượng cá ngừ bằng AI Nhật Bản" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
Phạm Xuân Hải - 23/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
VNG bổ nhiệm ông Kelly Wong làm Tổng Giám đốc
Ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc VNG, sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng Giám đốc VNG. Ảnh: VNG Trước thông tin lực lượng chức năng đến làm việc tại trụ sở VNG Campus, đại diện VNG đã lên tiếng chính thức về vụ việc này. Đại diện VNG khẳng định, VNG cam kết sẽ nỗ lực tối đa để đảm bảo ổn định mọi hoạt động kinh doanh, quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tác, cổ đông và các bên liên quan. Cho tới thời điểm hiện tại, các hoạt động kinh doanh và vận hành của VNG vẫn đang diễn ra bình thường. Công ty vẫn đang tích cực hợp tác và tuân thủ mọi yêu cầu từ cơ quan chức năng.
Đại diện VNG còn cho hay, ông Kelly Wong, Phó Tổng giám đốc VNG, sẽ đảm nhiệm cương vị Quyền Tổng Giám đốc, đảm bảo các hoạt động của VNG tiếp tục vận hành ổn định và hiệu quả. Ban giám đốc VNG sẽ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ ông Kelly trên cương vị mới.
Theo thông tin từ VNG, ông Kelly Wong từng là Phó Tổng Giám đốc khối trò chơi trực tuyến tại VNG. Trên cương vị này, ông Kelly chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh trò chơi trực tuyến, đồng thời là người đưa ra những chiến lược và định hướng phát triển kinh doanh cho toàn bộ VNG. Đầu năm 2024, ông Kelly Wong được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc VNG, Tổng giám đốc VNGGames.
Công ty cổ phần VNG được thành lập năm 2004 bởi nhà sáng lập Lê Hồng Minh. VNG Corporation là một công ty lớn trong lĩnh vực phát hành và phát triển trò chơi trong 18 năm qua. VNG Corp cũng đã khai thác mảng điện toán đám mây/trung tâm dữ liệu từ 2006 - 2007 và nền tảng Zalo từ năm 2012. Nền tảng thanh toán điện tử ZaloPay được tạo ra trong năm 2016.
" alt="VNG bổ nhiệm ông Kelly Wong làm Tổng Giám đốc" /> ...[详细] -
Thông tin cá nhân của 1,1 triệu người dùng Lazada rò rỉ ở Singapore
RedMart là một dịch vụ thuộc sở hữu của Lazada. Ảnh: IndiaToday Người phát ngôn của Lazada, công ty sở hữu RedMart, xác nhận vụ việc này vào hôm 30/10. Người này đồng thời nói rằng thông tin bị lấy trộm bao gồm tên, số điện thoại, email, địa chỉ gửi thư, mật khẩu mã hoá và một phần số thẻ tín dụng. Lazada đang tiến hành liên hệ với tất cả các khách hàng bị ảnh hưởng bởi sự cố bảo mật lần này.
RedMart tập trung vào ngành hàng tươi sống. Ảnh: ST “Thông tin RedMart bị rò rỉ đều không được cập nhật trong 18 tháng trở lại đây và không liên quan đến dữ liệu của Lazada,” người phát ngôn của sàn TMĐT khẳng định.
Thông điệp bảo mật Lazada gửi tới người dùng. Ảnh chụp màn hình Trong một thông báo gửi tới người dùng thông qua email và trên website của mình, Lazada nói vụ tấn công dữ liệu đã được phát hiện vào tuần trước khi dịch vụ TMĐT này “chủ động kiểm tra” vấn đề và nhấn mạnh rằng “các dữ liệu khách hàng hiện tại” không bị ảnh hưởng.
Hồi đầu năm nay, nhu cầu sử dụng RedMart bật tăng mạnh ở Singapore dưới những tác động của COVID-19. Ảnh: IndiaToday Được biết, Lazada cũng đã thực hiện nhiều biện pháp để chặn truy cập bất hợp pháp vào dữ liệu người dùng và thông báo với Uỷ ban Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân (PDPC) về vụ việc. Người phát ngôn của PDPC nói rằng đã được thông tin về vụ tấn công và đang tiến hành điều tra. Lúc này, để đảm bảo an toàn, Lazada đã tự động đăng xuất tất cả người dùng khỏi tài khoản của mình. Khi đăng nhập trở lại, người dùng được yêu cầu nhập lại mật khẩu mới. Người dùng cũng được khuyến cáo nên thường xuyên thay đổi mật khẩu.
(Theo Saostar)
Thủ đoạn chiếm đoạt tiền và thông tin người dùng từ những website độc hại
Trên không gian mạng rộng lớn, có những “bẫy miễn phí” từ các website độc hại là điều mà người dùng phải cảnh giác. Ngoài ra, cần nhanh chóng cập nhật các phần mềm bảo mật để đảm bảo an toàn thông tin khi duyệt web.
" alt="Thông tin cá nhân của 1,1 triệu người dùng Lazada rò rỉ ở Singapore" /> ...[详细] -
Bệnh tay chân miệng có 3 dấu hiệu sớm cảnh báo diễn biến nặng
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng đang gia tăng Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bé T.A (31 tháng tuổi) nhập viện vào ngày thứ 5 do mắc tay chân miệng, trong tình trạng sốt cao, đau rát miệng. Khi thăm khám toàn thân, các bác sĩ nhận thấy da vùng đùi 2 bên của bé rải rác mụn nước đã khô. Hiện sau 3 ngày điều trị, trẻ hết sốt và đã có thể ăn được.
TS.BS Đỗ Thiện Hải – Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, bệnh tay chân miệng xuất hiện quanh năm, đặc biệt giai đoạn giao mùa là thời điểm thuận lợi nhất cho virus gây bệnh phát triển.
Trẻ mắc tay chân miệng thường có các biểu hiện như: Sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao) và tổn thương ở da (đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…). Tuy nhiên, có một số trẻ chỉ có biểu hiện loét miệng hoặc nổi nốt nhỏ ở mông hay bẹn, nếu gia đình không chú ý, rất khó phát hiện.
Ví dụ trường hợp bé H.N (15 tháng tuổi) nhập viện do sốt cao 39-40 độ không hạ, quấy khóc, đau miệng, không ăn được. Phụ huynh chỉ nghĩ con bị sốt, nhiệt miệng nên không ăn được, không biết con mắc bệnh tay chân miệng, vì lúc ở nhà tay chân con chưa nổi nốt.
Theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
“Khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế, để được tư vấn về cách chăm sóc, cách phát hiện triệu chứng nặng để có thể đưa trẻ đến điều trị kịp thời, không nên tìm hiểu trên mạng rồi tự ý dùng thuốc, có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm”, TS.BS Hải lưu ý.
Cũng theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đã có nhiều trường hợp trẻ biến chứng nặng do gia đình không biết nên đã bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo đáng tiếc. Nếu trẻ có 1 trong 3 triệu chứng dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, không nên chủ quan tự theo dõi ở nhà, tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Ba dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh diễn biến nặng:
Sốt cao không đáp ứng với điều trị: Trẻ sốt trên 38,5 độ kéo dài hơn 48 giờ và không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt.
Giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Chú ý phát hiện triệu chứng này ngay cả khi trẻ đang chơi, quan sát xem tần suất giật mình có tăng theo thời gian hay không.
Quấy khóc dai dẳng kéo dài: Trẻ có thể quấy khóc nhiều, thậm chí là quấy khóc cả đêm không ngủ. Trẻ cứ ngủ khoảng 15-20 phút lại dậy quấy khóc khoảng 15-20 phút rồi lại ngủ tiếp. Nhiều cha mẹ thường giải thích là do bé có các nốt đau miệng nhưng thực tế không phải vậy. Đó là do tình trạng nhiễm độc thần kinh ở giai đoạn rất sớm.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng:
Hiện chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Mỗi lần trẻ nhiễm bệnh chỉ tạo ra kháng thể với một loại virus nhất định, trẻ có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm virus khác thuộc nhóm Enterovirus. Do đó, chú trọng phòng bệnh trong cộng đồng là biện pháp tốt nhất để bảo vệ trẻ và gia đình.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Người nhà không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Bác sĩ khuyến cáo thêm, các gia đình khi có con mắc tay chân miệng cần báo ngay cho trường học, nhà trẻ hoặc cơ quan y tế gần nhất để có phương án vệ sinh các bề mặt, dụng cụ mà trẻ đã từng tiếp xúc, đồng thời theo dõi sức khoẻ của các bé đã tiếp xúc với trẻ mắc bệnh. Đây cũng là 1 biện pháp cần thiết để phòng bệnh, tránh lây lan ra cộng đồng.
Ngọc Trang
Những dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ, phụ huynh chớ bỏ quaTay chân miệng là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ mỗi khi vào mùa. Bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam." alt="Bệnh tay chân miệng có 3 dấu hiệu sớm cảnh báo diễn biến nặng" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:21 Nhận định bóng ...[详细]
-
Đối thủ AI PC sừng sỏ khiến Microsoft phải dè chừng
Model Yoga Slim 7x và ThinkPad T14s Gen6 được Lenovo giới thiệu tuần trước. Ảnh: SCMP Tuy nhiên, Lenovo đang phân phối các mẫu AI PC khác nhau tại thị trường đại lục có tích hợp các hệ thống AI riêng.
“Sự trải nghiệm sẽ không giống hệt nhau giữa sản phẩm tại Trung Quốc và các thị trường quốc tế do khác biệt về hệ thống quản lý”, Rossi nói, trích dẫn chủ quyền dữ liệu là một trong các yếu tố khiến công ty phải phát triển sản phẩm riêng dành cho nền kinh tế số hai thế giới. “Tại Trung Quốc, về cơ bản chúng tôi tự phát triển mọi thứ. Tất cả phần mềm đều được phát triển riêng”.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đưa ra các hạn chế đối với việc xuất khẩu dữ liệu được tạo ra và thu thập trong nước, khiến các tập đoàn đa quốc gia tại đây phải đẩy mạnh nội địa hoá dữ liệu. Với chế độ kiểm duyệt nội dung trực tuyến nghiêm ngặt, các nhà khai thác dịch vụ AI tổng hợp ở nước này phải xin giấy phép từ chính phủ trước khi cung cấp nền tảng cho công chúng.
Tháng trước, Lenovo ra mắt gần một chục model PC AI tại Trung Quốc chạy trên nền tảng có tên Xiaotian. Trong khi đó, Copilot của Microsoft, hiện có mặt ở hơn 160 khu vực, nhưng không được phát hành tại đại lục.
Tại thị trường quốc tế, Rossi kỳ vọng các tính năng độc đáo của hãng như “Smart Connect” (ứng dụng kết hợp với Motorola), cho phép người dùng chia sẻ tệp tin giữa smartphone, tablet và PC, sẽ giúp công ty gia tăng cạnh tranh.
Theo dự báo nội bộ, 15 - 20% lô hàng PC năm nay của Lenovo sẽ là PC AI (dựa trên định nghĩa những cỗ máy có bộ xử lý thần kinh có sức mạnh ít nhất 10 TOPS, tương đương 10 nghìn tỷ phép tính mỗi giây).
(Theo SCMP)
Microsoft công bố máy tính AI chạy Windows giá từ 25,4 triệu đồngTại sự kiện Microsoft Build 2024, công nghệ AI cho thấy khả năng làm thay đổi cách thức sử dụng máy tính Windows của người dùng phổ thông." alt="Đối thủ AI PC sừng sỏ khiến Microsoft phải dè chừng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP
Để phát triển dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Cùng với việc công bố Chương trình chuyển đổi số của thành phố, hôm nay, ngày 22/7, Ủy ban nhân dân TP.HCM cũng công bố Nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu của thành phố (HCM LGSP).
Nền tảng HCM LGSP đã được triển khai và chính thức đưa vào vận hành để kết nối các cơ sở dữ liệu hiện có của thành phố, đồng thời kết nối với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Theo Ủy ban nhân dân TP.HCM, nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thành phố sẽ giúp tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao cho người dân, doanh nghiệp dựa trên nền tảng dữ liệu, thông tin tin cậy được chia sẻ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Cùng với đó, việc chia sẻ dữ liệu cũng giúp giảm nguy cơ đầu tư trùng lắp, do xác định rõ được các thành phần, hệ thống thông tin trong Chính quyền điện tử và trách nhiệm, lộ trình triển khai của các cơ quan.
Cho biết HCM LGSP là nền tảng quan trọng trong việc hình thành Kho dữ liệu dùng chung của thành phố, Ủy ban nhân dân TP.HCM lý giải: Nền tảng này đảm nhiệm vai trò chính trong việc cung cấp các thông tin kết nối đến các phần mềm tại đơn vị, tích hợp và khai thác dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung của thành phố. Từ đó, các đơn vị có thể xây dựng chính sách và triển khai ứng dụng CNTT hiệu quả nhờ có được một cái nhìn tổng thể và mạch lạc về việc ứng dụng công nghệ trong các cơ quan nhà nước.
Để bảo đảm việc triển khai, vận hành nền tảng HCM LGSP được hiệu quả, TP.HCM cũng đã ban hành Quy chế tích hợp, quản lý, vận hành và khai thác Kho dữ liệu dùng chung và cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0.
Trong Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM mới được cập nhật, Ủy ban nhân dân thành phố đã nêu rõ tầm nhìn xây dựng Chính quyền điện tử định hướng Chính quyền số.
Cơ quan này cho biết, từ năm 2010, TP.HCM đã tập trung xây dựng Chính quyền điện tử liên thông trên cơ sở triển khai hệ thống một cửa điện tử, một cửa điện tử liên thông và dịch vụ công trực tuyến (chủ yếu ở mức độ 3). Bắt đầu từ năm 2018, mục tiêu của thành phố là chuyển qua Chính quyền điện tử di động và triển khai dịch vụ công mức độ 4 trên kênh điện thoại thông minh với độ tương tác cao hơn.
Sau giai đoạn Chính quyền điện tử di động, chiến lược trung hạn của TP.HCM là tiến đến xây dựng Chính quyền điện tử thông minh trong các năm từ 2020 đến 2025, trên cơ sở công nghệ dữ liệu lớn, dữ liệu mở, trí tuệ nhân tạo AI, điện toán đám mây và tận dụng kênh mạng xã hội để cung cấp các dịch vụ công thông minh cho người dân và doanh nghiệp.
Từ sau năm 2025, Chính quyền điện tử TP.HCM sẽ phát triển sang giai đoạn Chính quyền điện tử cá nhân hoá, khi các dịch vụ công được thực hiện tự động bởi các tương tác giữa máy và máy.
Với tầm nhìn sau 2025 hướng tới Chính quyền số và nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ số lượng dân cư tập trung sinh sống trong thành phố ngày càng đông, trọng tâm của TP.HCM sẽ chuyển sang việc giảm số lượng các dịch vụ công rời rạc thủ công hiện có của từng cơ quan chính quyền, bằng cách tập trung vào thu thập và sử dụng dữ liệu về người dân và môi trường cá nhân của người dân, để họ có thể tự thao tác yêu cầu các gói dịch vụ cá thể hóa khi cần đến.
Với vai trò cơ quan làm đầu mối điều phối các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã nhiều lần nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của các nền tảng dùng chung, trong đó có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu đối với việc phát triển dịch vụ công trực tuyến.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm nay, 100% các bộ, ngành, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho thấy, tính đến cuối tháng 6/2020, đã có 65,21% các bộ, ngành, địa phương trong cả nước xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh. Tỷ lệ này trong các năm 2018 và 2019 lần lượt là 3% và 27%. Đặc biệt, nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia cũng đã được xây dựng và từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương.
M.T
TP.HCM cập nhật Kiến trúc Chính quyền điện tử
Một mục tiêu của việc cập nhật, điều chỉnh Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là làm rõ sự tương quan, phù hợp của Kiến trúc với chương trình chuyển đổi số của thành phố và Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh.
" alt="TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP" />
- Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Nhà sáng lập Google trở về để làm việc trong các dự án trí tuệ nhân tạo (AI)
- Em trai đâm chết anh rồi cầm dao cố thủ trong nhà ở An Giang
- Phụ nữ có nguy cơ 'quá tải kỹ thuật số' cao hơn nam giới
- Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
- Tiktok đang đối mặt những thách thức gì dù có sức tăng trưởng thần tốc?
- Cận cảnh dự án hơn 500ha khu dân cư Nhơn Trạch đang bị Công an Đồng Nai điều tra