Tình trạng người dân tự bịt đường thoát hiểm bằng việc dựng lên lồng sắt, rào sắt, “chuồng cọp” kiên cố được lực lượng Cảnh sát PCCC và các cơ quan cảnh báo nhiều lần, nhưng người dân chưa thấy bất kỳ động thái mạnh mẽ nào từ các cấp chính quyền.

{keywords}

Chuồng cọp bủa vây tập thể Thành Công. Ảnh: Như Ý.

Những song sắt ngăn cách sự sống

Phát biểu tại Hội nghị, giao ban trực tuyến giữa lãnh đạo Thành ủy - HĐND -UBND thành phố với các quận huyện thị xã sáng 25/9, Thiếu tướng Hoàng Quốc Định, Giám đốc Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết, 9 tháng đầu năm nay, trên địa bàn thành phố xảy ra 626 vụ cháy, trong đó có 7 vụ cháy gây thiệt hại về người (18 người chết, 9 người bị thương), 9 vụ cháy gây thiệt hại lớn về tài sản (khoảng 400 tỷ đồng). Trong đó có vụ vừa xảy ra tại thị trấn Xuân Mai (huyện Chương Mỹ) làm 2 chị em gái tử vong.

Ông Định nêu rõ những lo ngại liên quan đến khoảng gần 500.000 nhà ống, trong đó có trên 120.000 nhà có kết hợp kinh doanh dịch vụ, mặt tiền thường bị bịt kín, thiếu lối thoát nạn. Theo ông Định, việc người dân tự làm hàng rào, lồng sắt, chuồng cọp trên những vị trí thoát hiểm sẽ tiềm ẩn những thiệt hại nặng nề về người và của nếu xảy ra hỏa hoạn.

Trong thời gian qua, liên tục những vụ cháy nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đã xảy ra trên địa bàn Hà Nội, mà nguyên nhân do những “chuồng cọp” người dân cơi nới. Đơn cử như vụ cháy tại một nhà dân rạng sáng ngày 25/9, tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ. Phát hiện hỏa hoạn, chủ nhà vội lao ra ban công tầng 3 nhưng bị kẹt lại bởi lan can đã bị quây kín bằng chuồng cọp kiên cố. Trao đổi với PV, Trung úy Nguyễn Văn Tiến (SN 1990), chiến sĩ đội CSGT số 12 (Phòng CSGT Công an thành phố Hà Nội) cho biết, để cứu được người trong căn nhà cháy vô cùng khó khăn. Anh phải bám góc tường rồi dùng bình cứu hỏa đập phá khung sắt “chuồng cọp”. Phía trong, nam chủ nhà cùng hỗ trợ, bẻ cong thanh sắt tạo lỗ hổng để đưa 5 người mắc kẹt ở tầng 3 ra ngoài.

Cũng liên quan đến “chuồng cọp”, sáng sớm ngày 19/7, tại số nhà 48 ngõ 41, phố Vọng (phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã xảy ra vụ cháy khiến 2 mẹ con tử vong. Nhiều người dân quanh đó vẫn chưa thể quên được hình ảnh cánh tay với ra ngoài khung sắt cầu cứu.

Nguy cơ mất an toàn phòng chống cháy nổ từ những “chuồng cọp” đã được chỉ ra trong nhiều buổi họp của HĐND TP. Thế nhưng, “chuồng cọp” lại là thứ đi đâu cũng gặp ở Hà Nội. Mật độ dày nhất có thể kể đến các khu tập thể cũ như: Z4, K9 Bách Khoa, các tòa A, B, C Khu tập thể Thành Công… hay cả những khu tái định cư mới được xây dựng từ gần chục năm nay như N5C, N5D, N4A, N4B…

Khi được hỏi, chị Tạ Minh Ngọc (khu đô thị Trung Hòa) cho biết, ngay từ khi dọn về, hầu như các nhà đã dựng, hàn song sắt kiên cố bao quanh ban công. Các “chuồng cọp” có nhiều tác dụng như: Chống trộm, tránh trẻ con ngã xuống dưới… Bên cạnh đó, đây được coi là khoảng không để trồng cây leo, để các chậu cây… làm xanh cho ngôi nhà.

Hiện nay, người dân sống ở các nhà riêng lẻ cũng cho xây rào sắt dọc ban công từ tầng 2 trở lên. Với thiết kế kiểu này mục đích không phải để mở rộng “đất” sinh hoạt mà chủ yếu để chống trộm. Thường ở những khu dân cư, các căn nhà ống dựng “lồng chim” sát kề nhau, nhà này nằm cạnh nhà kia.

Rủi ro hiện rõ, cơ quan chức năng bất lực?

Tình trạng người dân bịt đường thoát hiểm bằng rào sắt sẽ dẫn đến hậu quả nặng nề khi xảy ra hỏa hoạn là điều đã được lực lượng Cảnh sát PCCC, Sở Xây dựng, UBND quận, huyện nêu ra nhiều lần tại các hội nghị. Tuy nhiên, kể từ năm 2015 cho đến nay, chưa có phương án xử lý nào đối với hàng chục nghìn “chuồng cọp”, lồng sắt ban công đang tồn tại, mặc dù rủi ro là điều ai cũng có thể nhìn thấy. Cơ quan được UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý, tham mưu, phòng chống cháy nổ trên địa bàn là Cảnh sát PCCC chưa đưa ra được những biện pháp xử lý hữu hiệu, còn chính quyền địa phương lại đổ lỗi cho lực lượng Thanh tra xây dựng.

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Hà Anh Tuấn - Trưởng phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa cho biết, hiện nay chưa có thống kê nào về số lượng “chuồng cọp” trên địa bàn. Tuy nhiên, mật độ “chuồng cọp” tập trung lớn nhất vẫn là các khu tập thể cũ, tồn tại lâu năm do đó việc xử lý rất khó khăn. Cách tốt nhất hiện nay là chờ các khu tập thể này được xây mới, cải tạo lại toàn bộ thì mới mong xử lý triệt để được hiện tượng “chuồng cọp” như hiện nay.

Đại diện Phòng quản lý đô thị quận Bắc Từ Liêm cho biết, chúng tôi chỉ là cơ quan cấp phép lực lượng đi kiểm tra xử lý là Thanh tra xây dựng. Mất an toàn từ các “chuồng cọp” cũng là điểm nóng của TP hiện nay. “Chúng tôi đã giao các phường rà soát an toàn PCCC theo chức năng, sẽ sớm có báo cáo tổng hợp”, đại diện quận Bắc Từ Liêm thông tin.

Với lực lượng Cảnh sát PCCC, thay vì thực hiện rà soát và kiến nghị chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp xử lý kiên quyết, triệt để, cơ quan này chỉ đưa ra những giải pháp tình thế khiến người dân chưa thể yên tâm. Đại diện Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết thêm, đơn vị đã phối hợp với các địa phương để tập huấn về công tác PCCC. Với những tập thể, chung cư có “chuồng cọp” tồn tại lâu năm, lực lượng PCCC khuyến cáo người dân thiết kế “cửa chuồng cọp”. “Cửa này có diện tích đủ cho người chui ra, có khóa, chìa khóa để ở chậu hoa, chậu cây gần đó, những nơi dễ tìm. Như vậy vừa đảm bảo nhu cầu của người dân mà vẫn tạo được lối thoát nạn tạm thời, đảm bảo hoạt động cứu hộ cứu nạn khi xảy ra cháy nổ”, vị này nói.

Theo Tiền phong

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.

" />

Hàng vạn căn nhà xây 'chuồng cọp: Thách thức chính quyền?

Bóng đá 2025-02-01 20:30:59 437

Tình trạng người dân tự bịt đường thoát hiểm bằng việc dựng lên lồng sắt,àngvạncănnhàxâychuồngcọpTháchthứcchínhquyềlịch bundesliga 1 rào sắt, “chuồng cọp” kiên cố được lực lượng Cảnh sát PCCC và các cơ quan cảnh báo nhiều lần, nhưng người dân chưa thấy bất kỳ động thái mạnh mẽ nào từ các cấp chính quyền.

{ keywords}

Chuồng cọp bủa vây tập thể Thành Công. Ảnh: Như Ý.

Những song sắt ngăn cách sự sống

Phát biểu tại Hội nghị, giao ban trực tuyến giữa lãnh đạo Thành ủy - HĐND -UBND thành phố với các quận huyện thị xã sáng 25/9, Thiếu tướng Hoàng Quốc Định, Giám đốc Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết, 9 tháng đầu năm nay, trên địa bàn thành phố xảy ra 626 vụ cháy, trong đó có 7 vụ cháy gây thiệt hại về người (18 người chết, 9 người bị thương), 9 vụ cháy gây thiệt hại lớn về tài sản (khoảng 400 tỷ đồng). Trong đó có vụ vừa xảy ra tại thị trấn Xuân Mai (huyện Chương Mỹ) làm 2 chị em gái tử vong.

Ông Định nêu rõ những lo ngại liên quan đến khoảng gần 500.000 nhà ống, trong đó có trên 120.000 nhà có kết hợp kinh doanh dịch vụ, mặt tiền thường bị bịt kín, thiếu lối thoát nạn. Theo ông Định, việc người dân tự làm hàng rào, lồng sắt, chuồng cọp trên những vị trí thoát hiểm sẽ tiềm ẩn những thiệt hại nặng nề về người và của nếu xảy ra hỏa hoạn.

Trong thời gian qua, liên tục những vụ cháy nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đã xảy ra trên địa bàn Hà Nội, mà nguyên nhân do những “chuồng cọp” người dân cơi nới. Đơn cử như vụ cháy tại một nhà dân rạng sáng ngày 25/9, tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ. Phát hiện hỏa hoạn, chủ nhà vội lao ra ban công tầng 3 nhưng bị kẹt lại bởi lan can đã bị quây kín bằng chuồng cọp kiên cố. Trao đổi với PV, Trung úy Nguyễn Văn Tiến (SN 1990), chiến sĩ đội CSGT số 12 (Phòng CSGT Công an thành phố Hà Nội) cho biết, để cứu được người trong căn nhà cháy vô cùng khó khăn. Anh phải bám góc tường rồi dùng bình cứu hỏa đập phá khung sắt “chuồng cọp”. Phía trong, nam chủ nhà cùng hỗ trợ, bẻ cong thanh sắt tạo lỗ hổng để đưa 5 người mắc kẹt ở tầng 3 ra ngoài.

Cũng liên quan đến “chuồng cọp”, sáng sớm ngày 19/7, tại số nhà 48 ngõ 41, phố Vọng (phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã xảy ra vụ cháy khiến 2 mẹ con tử vong. Nhiều người dân quanh đó vẫn chưa thể quên được hình ảnh cánh tay với ra ngoài khung sắt cầu cứu.

Nguy cơ mất an toàn phòng chống cháy nổ từ những “chuồng cọp” đã được chỉ ra trong nhiều buổi họp của HĐND TP. Thế nhưng, “chuồng cọp” lại là thứ đi đâu cũng gặp ở Hà Nội. Mật độ dày nhất có thể kể đến các khu tập thể cũ như: Z4, K9 Bách Khoa, các tòa A, B, C Khu tập thể Thành Công… hay cả những khu tái định cư mới được xây dựng từ gần chục năm nay như N5C, N5D, N4A, N4B…

Khi được hỏi, chị Tạ Minh Ngọc (khu đô thị Trung Hòa) cho biết, ngay từ khi dọn về, hầu như các nhà đã dựng, hàn song sắt kiên cố bao quanh ban công. Các “chuồng cọp” có nhiều tác dụng như: Chống trộm, tránh trẻ con ngã xuống dưới… Bên cạnh đó, đây được coi là khoảng không để trồng cây leo, để các chậu cây… làm xanh cho ngôi nhà.

Hiện nay, người dân sống ở các nhà riêng lẻ cũng cho xây rào sắt dọc ban công từ tầng 2 trở lên. Với thiết kế kiểu này mục đích không phải để mở rộng “đất” sinh hoạt mà chủ yếu để chống trộm. Thường ở những khu dân cư, các căn nhà ống dựng “lồng chim” sát kề nhau, nhà này nằm cạnh nhà kia.

Rủi ro hiện rõ, cơ quan chức năng bất lực?

Tình trạng người dân bịt đường thoát hiểm bằng rào sắt sẽ dẫn đến hậu quả nặng nề khi xảy ra hỏa hoạn là điều đã được lực lượng Cảnh sát PCCC, Sở Xây dựng, UBND quận, huyện nêu ra nhiều lần tại các hội nghị. Tuy nhiên, kể từ năm 2015 cho đến nay, chưa có phương án xử lý nào đối với hàng chục nghìn “chuồng cọp”, lồng sắt ban công đang tồn tại, mặc dù rủi ro là điều ai cũng có thể nhìn thấy. Cơ quan được UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý, tham mưu, phòng chống cháy nổ trên địa bàn là Cảnh sát PCCC chưa đưa ra được những biện pháp xử lý hữu hiệu, còn chính quyền địa phương lại đổ lỗi cho lực lượng Thanh tra xây dựng.

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Hà Anh Tuấn - Trưởng phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa cho biết, hiện nay chưa có thống kê nào về số lượng “chuồng cọp” trên địa bàn. Tuy nhiên, mật độ “chuồng cọp” tập trung lớn nhất vẫn là các khu tập thể cũ, tồn tại lâu năm do đó việc xử lý rất khó khăn. Cách tốt nhất hiện nay là chờ các khu tập thể này được xây mới, cải tạo lại toàn bộ thì mới mong xử lý triệt để được hiện tượng “chuồng cọp” như hiện nay.

Đại diện Phòng quản lý đô thị quận Bắc Từ Liêm cho biết, chúng tôi chỉ là cơ quan cấp phép lực lượng đi kiểm tra xử lý là Thanh tra xây dựng. Mất an toàn từ các “chuồng cọp” cũng là điểm nóng của TP hiện nay. “Chúng tôi đã giao các phường rà soát an toàn PCCC theo chức năng, sẽ sớm có báo cáo tổng hợp”, đại diện quận Bắc Từ Liêm thông tin.

Với lực lượng Cảnh sát PCCC, thay vì thực hiện rà soát và kiến nghị chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp xử lý kiên quyết, triệt để, cơ quan này chỉ đưa ra những giải pháp tình thế khiến người dân chưa thể yên tâm. Đại diện Cảnh sát PCCC Hà Nội cho biết thêm, đơn vị đã phối hợp với các địa phương để tập huấn về công tác PCCC. Với những tập thể, chung cư có “chuồng cọp” tồn tại lâu năm, lực lượng PCCC khuyến cáo người dân thiết kế “cửa chuồng cọp”. “Cửa này có diện tích đủ cho người chui ra, có khóa, chìa khóa để ở chậu hoa, chậu cây gần đó, những nơi dễ tìm. Như vậy vừa đảm bảo nhu cầu của người dân mà vẫn tạo được lối thoát nạn tạm thời, đảm bảo hoạt động cứu hộ cứu nạn khi xảy ra cháy nổ”, vị này nói.

Theo Tiền phong

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/507d399222.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’

CĐS được xem là giải pháp giúp MSME nhanh chóng thích ứng với xu hướng tiêu dùng mới

Dịch vụ giao đồ ăn là một trong những lĩnh vực tăng trưởng nhanh khi có tới 60% người dùng internet cho biết đã đặt đồ ăn trực tuyến ít nhất một lần trong năm qua và số lượng người gọi đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam đã tăng 22% trong năm nay. 

CĐS trong lĩnh vực F&B (ngành thực phẩm và cung cấp dịch vụ ăn uống) đóng vai trò quan trọng nhưng cũng đặt ra không ít thách thức. Nhiều DN, đặc biệt là các cửa hàng  nhỏ và siêu nhỏ vẫn đang gặp khó vì chưa biết bắt đầu từ đâu. Theo khảo sát do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp USAID thực hiện, có tới 60,1% DN gặp khó vì chi phí đầu tư và ứng dụng công nghệ còn cao; 52,3% DN phản ánh khó khăn về thiếu nhân lực nội bộ để ứng dụng công nghệ số, thay đổi thói quen của DN, người lao động. 

Khảo sát từ Gojek cũng cho thấy quy trình để tham gia vào nền tảng số giữ vai trò quan trọng, khi hơn 30% cửa hàng cho rằng trước khi quyết định hợp tác với một nền tảng, họ cần cân nhắc chi phí và các thủ tục đăng ký.

Gojek đồng hành cùng MSME chuyển đổi số

Với cam kết đồng hành và hỗ trợ các doanh nghiệp MSME, Gojek vừa triển khai quy trình mới giúp các cửa hàng cá nhân có thể tự thực hiện đăng ký đối tác nhà hàng trên GoFood. Các nhà hàng có thể truy cập trang web và cung cấp thông tin cần thiết để tạo lập hồ sơ và trở thành đối tác của GoFood. Thời gian từ khi đăng ký đến khi cửa hàng bắt đầu hoạt động trên GoFood là 4 ngày, rút ngắn 50% so với quy trình chuẩn (7-8 ngày). Đáng chú ý, Gojek sẽ miễn phí toàn bộ quy trình nói trên.

Quy trình đăng ký trở thành đối tác GoFood hiện gói gọn trong 4 bước sau:

Bước 1: Vào đường link đăng ký: https://app.gobiz.com/micro-app/onboarding/public/register/63a2753099ae7c000101ab21 và nhập mã OTP gửi về số điện thoại 

Bước 2: Cung cấp thông tin cơ bản về cửa hàng và nhấn gửi

Bước 3: Nhận thông tin xác nhận từ Gojek ngay trên trang đăng ký và tải ứng dụng quản lý đơn hàng GoBiz;

Bước 4: Vào ứng dụng GoBiz, cập nhật các thông tin của cửa hàng như món ăn, giờ hoạt động để kích hoạt nhà hàng trên GoFood. 

Sau khi đăng ký hoạt động trên GoFood thành công, các đối tác cửa hàng có thể tận dụng các tiện ích mà hệ sinh thái Gojek mang lại, như sở hữu bộ mã khuyến mãi độc quyền, cơ hội tiếp cận hàng triệu khách hàng tiềm năng trên ứng dụng Gojek và trải nghiệm vận hành, quản lý nhà hàng chuyên nghiệp thông qua ứng dụng GoBiz.

Quy trình tự thực hiện đăng ký đối tác nhà hàng trên GoFood góp phần giúp các cửa hàng cá nhân gỡ bỏ rào cản khi khởi nghiệp kinh doanh ẩm thực trực tuyến

Những cải tiến trong quy trình đăng ký mới của Gojek là bước đệm để các quán ăn tự tin hơn khi bắt đầu kinh doanh online. Chị Thanh Hằng, chủ quán cơm tấm tại quận Bình Thạnh, TP.HCM chia sẻ: “Các bước đăng ký dễ dàng, nhanh chóng, nếu tôi đăng ký sai thông tin thì hệ thống cũng sẽ thông báo. Trước đây tôi khá ngại việc “lên app" vì nghĩ phải xếp hàng, gọi điện hoặc gửi thư nộp hồ sơ. Tuy nhiên hiện tại, tôi chỉ cần ngồi nhà cũng có thể đăng ký nên thấy rất thuận tiện”.

Bà Lê Nguyễn Ngọc Dung - Giám đốc Phát triển Đối tác GoFood của Gojek Việt Nam cho biết: “Thời gian qua, Gojek đã và đang tạo điều kiện để hàng chục nghìn đối tác kinh doanh - trong đó có tới 90% là các là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ phát triển và tăng trưởng trực tuyến thông qua việc kết nối họ với hàng triệu người dùng trên ứng dụng Gojek. Chúng tôi hy vọng thông qua quy trình đăng ký mới, Gojek sẽ giúp các cửa hàng nhỏ và siêu nhỏ, các cửa hàng kinh doanh cá nhân thực hiện số hoá một cách nhanh gọn để sớm ổn định hoạt động kinh doanh và tăng cường lợi nhuận”.

Sáng kiến mới nhất của Gojek cũng cho thấy việc hỗ trợ các MSME giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động cốt lõi của Gojek tại thị trường Việt Nam. 

Để quá trình đăng ký lên GoFood diễn ra nhanh chóng, các cửa hàng cá nhân cần chuẩn bị:

Thông tin về người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.

Thông tin về cửa hàng, bao gồm: tên cửa hàng, địa chỉ, số điện thoại 

Thông tin tài khoản ngân hàng (cho các giao dịch liên quan đơn hàng GoFood).

Liệt kê tối thiểu 3 món đại diện trong thực đơn của cửa hàng.

Các giấy tờ cần thiết liên quan: Chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước/ Passport (2 mặt).

Thông tin chi tiết: https://www.gojek.com/vn/help/gofood-merchant/huong-dan-dang-ky-doi-tac/

Quỳnh Anh

">

Gojek miễn phí đăng ký gian hàng trực tuyến trên GoFood

Quá trình triển khai công nghệ tại Cao su Chư Sê - Kampong Thom vượt tiến độ 12 ngày so với mục tiêu đề ra

Chia sẻ về hành trình số hoá doanh nghiệp cùng Cao su Chư Sê - Kampong Thom, ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc tư vấn Chuyển đổi số khu vực miền Nam của Base.vn, cho biết: “Base vinh dự được đồng hành cùng Công ty CP Cao su Chư Sê - Kampong Thom trong hành trình Chuyển đổi số, hướng tới tối ưu quy trình vận hành nội bộ, nâng cao hiệu suất, cùng ban lãnh đạo công ty cung cấp cho đội ngũ quản lý kỹ năng quan trọng trong thời đại mới, đó là quản lý số. Sau hơn 40 ngày đi cùng nhau, làm cùng nhau, chứng kiến thành công cùng nhau, buổi lễ hôm nay như một dấu mốc khẳng định sự cam kết của hai bên trước hành trình chuyển đổi số còn nhiều khó khan sắp tới”.

Qua báo cáo cụ thể từ lãnh đạo các phòng ban tại sự kiện, giải pháp Base giúp đội ngũ lãnh đạo tại công ty quản lý xuyên suốt tiến độ thực hiện công việc của các phòng ban, xét duyệt hồ sơ mọi lúc, mọi nơi, kể cả khi đi công tác nước ngoài. Đối với nhân viên, làm việc trên hệ thống giúp mỗi cá nhân phân bổ công việc một cách khoa học, báo cáo tiến độ công việc tự động, tiết kiệm nhiều thời gian khi làm việc liên phòng ban.

Nền tảng Make in Vietnam Base.vn thành công chinh phục “kỳ tích cao su tại Campuchia”

Được thành lập từ năm 2009, Công ty CP Cao su Chư Sê - Kampong Thom - được xem là “kỳ tích” trong việc trồng mới cao su ở Campuchia - có diện tích khai thác lớn nhất trong số 15 công ty thuộc VRG (Vietnam Rubber Group) đang hoạt động tại Campuchia, với hơn 16 nghìn ha, đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống, giảm bớt tình trạng du canh, du cư ở địa phương.

">

42 ngày nỗ lực của nền tảng Make in Vietnam tại Campuchia

Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ

Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm khi UBND huyện Thanh Oai thực hiện việc chấm dứt hợp đồng theo chỉ đạo của thành phố.

Những ngày qua, thông tin UBND huyện Thanh Oai đột ngột chấm dứt hợp đồng lao động đối với giáo viên hợp đồng khiến hàng trăm giáo viên như ngồi trên lửa vì đứng trước nguy cơ mất việc làm.

Nhiều ngày nay, các giáo viên cũng tụ tập nhiều giờ liền phía ngoài khu vực cổng UBND huyện Thanh Oai để phản đối quyết định này.

Chị Giang, giáo viên hợp đồng tại một trường THCS bức xúc: Ngày 19/7 vừa qua, UBND huyện Thanh Oai đột ngột ký quyết định chấm dứt hợp đồng của hàng trăm giáo viên ở cả 3 cấp học trong toàn huyện. Trong số các giáo viên hợp đồng, người nhiều đã đi dạy tới 20 năm, ít nhất cũng 5- 6 năm. Giờ đùng một cái cắt hợp đồng, chúng tôi biết đi đâu về đâu và làm gì đây khi đã cống hiến gần như cả tuổi trẻ cho sự nghiệp giáo dục”.

 

giao vien hop dong o ha noi

 

 

Chị Dung (giáo viên hợp đồng dạy Tiếng Anh tại Trường THCS Mỹ Hưng) chia sẻ: “Tính đến tháng 10 năm nay là tôi đi dạy học được 22 năm. Giờ trên 40 rồi mà cắt hợp đồng thì chúng tôi biết làm gì bây giờ. Công việc chúng tôi làm thì không kém gì các giáo viên biên chế, thậm chí có những người còn phải làm vất vả hơn”

Ngày 19/7, UBND huyện Thanh Oai ra văn bản số 1020/UBND-NV về việc thực hiện một số nội dung tại Quyết định số 14/2017/QĐ-UBND ngày 13/4/2017 của UBND TP Hà Nội ban hành quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND TP Hà Nội.

Thực hiện quyết định này UBND huyện đã ra văn bản thông báo sẽ chấm dứt hợp đồng với những trường hợp giáo viên khối Mầm non, Tiểu học và THCS trước đây được UBND huyện ký hợp đồng lao động làm giáo viên và nhân viên tại các trường công lập. Sau đó những giáo viên này sẽ chuyển về các trường do Hiệu trưởng xem xét, ký hợp đồng theo thẩm quyền. Thời gian thực hiện việc này theo thông báo từ ngày 1/9/2018.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Tuệ Sơn, Trường phòng Nội vụ (UBND huyện Thanh Oai, Hà Nội) cho hay việc huyện ra văn bản nói trên cũng được xem như là dự lệnh tới các giáo viên hợp đồng để nắm bắt được chủ trương đề án vị trí việc làm của huyện qua đó chủ động tìm kiếm công việc để đảm bảo thu nhập cho chính bản thân. “Đồng thời cũng lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và các ý kiến phản hồi từ người lao động để trên cơ sở đó để lãnh đạo huyện xem xét có đồng ý giải quyết, ưu tiên và có cơ chế hỗ trợ cho đối tượng nào và ra sao”, ông Sơn nói.

Theo ông Sơn, hiện trên địa bàn huyện có khoảng 440 giáo viên hợp đồng ở 3 cấp THCS, Tiểu học và Mầm non.

“Hiện nay, các giáo viên ở các trường vẫn sẽ đâu vào đó. Trước đây các đối tượng hợp đồng lao động này do các trường đề nghị về để dạy các môn thì hiện nay họ vẫn cứ ở đấy thôi. Chỉ là chuyển chủ thể ký hợp đồng từ huyện về cho các nhà trường ký, chỉ là thay chủ thể sử dụng lao động”.

Theo ông Sơn, thực tế thì đến thời điểm hiện tại, các giáo viên chưa bị cắt hợp đồng và điều này được UBND huyện Thanh Oai khẳng định đảm bảo duy trì cho đến hết năm 2018 và sẽ duy trì việc được ký hợp đồng cho đến khi có đợt thi tuyển viên chức mới.

Tuy nhiên, VietNamNet cũng đặt câu hỏi rằng, hiện nay thì chưa, nhưng có thể trong tương lai gần sau năm 2018 khi có đợt thi tuyển mới và khi các trường tuyển đủ giáo viên thì số giáo viên hợp đồng này sẽ “bơ vơ”. Theo đăng ký nhu cầu cần tuyển dụng của huyện Thanh Oai trong thời gian tới là khoảng gần 120 giáo viên và qua tổng hợp của huyện này, số lao động hợp đồng vượt định mức hiện là 278 người.

Về điều này, theo ông Sơn, theo quyết định số 8586 của UBND TP Hà Nội về việc giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2018 và Nghị quyết 17/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân Thành phố về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2018 đều có chỉ đạo sau cùng: “Yêu cầu các cơ quan, đơn vị thực hiện nghiêm và không được tự ký hợp đồng lao động làm công tác chuyên môn, kiên quyết chấm dứt hợp đồng chuyên môn hiện có. Đối với những đơn vị cố tình không thực hiện, đề nghị xét xét kỷ luật theo quy định”.

Ông Sơn nói: “Vậy nếu kiểm tra mà huyện Thanh Oai vẫn có thì sẽ bị xử lý. Trách nhiệm của chúng tôi bây giờ là làm làm sao để đảm bảo hợp lý về chỉ đạo của cấp trên đề xuống, thứ hai là hợp tình để làm sao người lao động hợp đồng thấy có thể chấp nhận được. Còn nếu để đạt được cái tình theo yêu cầu của họ thì chúng tôi không đáp ứng được quy định của pháp luật”. 

 

giao vien hop dong o ha noi co nguy co mat viec

 

 

Ông Sơn cho rằng, trước kia nếu chưa có Nghị quyết 17 và Quyết định 8586 thì có thể “nấn ná” nhưng giờ huyện phải làm quyết liệt.

“Bản thân chính quyền cũng không ép người lao động phải ký hợp đồng mà cái chính là nhu cầu, nguyện vọng của người lao động. Họ đã được chính quyền ưu ái, tạo điều kiện bằng việc ký hợp đồng để không bị mai một kiến thức, nghề nghiệp của mình sau đào tạo mấy năm trời trong thời gian đợi các kỳ thi tuyển. Người lao động hợp đồng thì phải xác định là luôn luôn phấn đấu đễ đỗ được vào thành viên chức. Viên chức được hưởng lương từ ngân sách nhà nước, còn lao động hợp đồng bằng nguồn tiết kiệm chi của các trường hoặc của huyện để giúp cho người lao động duy trì nghề nghiệp của mình chờ thi tuyển. Và cũng phải nhìn nhận viên chức thì có tính ổn định hơn còn lao động hợp đồng thì chính bản thân họ phải xác định là sẽ không ổn định”, ông Sơn nói.

“Khi thành phố tổ chức thi tuyển chung, giáo viên nào có trình độ năng lực thì chắc chắn sẽ trúng tuyển. Nhưng khi không đỗ thì rõ ràng chuyên môn và năng lực còn kém và phải chấp nhận chuyện phải thanh lý chấm dứt” .   

Trước câu hỏi rằng vậy tại sao huyện lại ký hợp đồng dư nhiều như vậy với các giáo viên để xảy ra chuyện như hiện nay, ông Sơn nói: “Khi tuyển dụng thì có  số người thi không đỗ, có trường hợp dự tuyển đến lần thứ 8, 9 mà không trúng tuyển. Nhu cầu giáo viên thì cần nhưng thi vào không đỗ nên không thể tuyển được. Như vậy thiếu giáo viên đứng lớp mới sinh ra chuyện giáo viên hợp đồng. Có thể vì tinh thần nhân văn và ưu ái mà rồi các lãnh đạo tiền nhiệm ký để tạo điều kiện cho các giáo viên tiếp tục giảng dạy để chờ đợt thi tuyển tiếp theo. Đúng ra phải cắt luôn ở thời điểm đó nhưng nếu nghỉ ở nhà thì sẽ bị mai một kiến thức nên ký để họ được tiếp tục làm cho nhớ việc nên mới tồn tại chuyện như hiện nay”.

Theo ông Sơn, với các trường hợp giáo viên không được ký tiếp hợp đồng trong tương lai, có thể huyện sẽ hỗ trợ bằng việc hướng dẫn, giới thiệu các lao động hợp đồng về các trường tư thục, đặc biệt ở các khu đô thị mới mọc lên.

Cùng đó, sẽ đề nghị UBND huyện có cơ chế tài chính để hỗ trợ cho người lao động khi thực hiện việc chấm dứt hợp đồng.

Ngoài ra, UBND huyện cũng sẽ xem xét thời điểm ký hợp đồng, thời gian công tác, đối tượng và hoàn cảnh gia đình như con thương bệnh binh, liệt sỹ,… từ đó xác định các trường hợp được ưu tiên để giao các trường ký trong chỉ tiêu biên chế.

Ra trường năm 2000 và tính đến nay đã dạy được 16 năm, cô giáo Ngọc (giáo viên dạy Toán tại Trường THCS Thanh Thùy) bức bối vì cho rằng cách giải quyết của UBND huyện Thanh Oai là chưa hợp lý. Cùng đó theo chị, việc ký hợp đồng giáo viên quá nhiều mới dẫn tới chuyện giờ đây thừa nhiều.

“Tôi không phủ nhận hiện nay huyện đang làm đúng theo tinh thần chỉ đạo nhưng với đặc thù của huyện Thanh Oai như thế này thì không thể nào mà tiến hành răm rắp như vậy. Chúng tôi muốn phải có hướng giải quyết cho chúng tôi, không thì quá thiệt thòi.

Những người trước đã làm sai thì giờ phải sửa sai. Không thể vì một công văn yêu cầu chấm dứt hợp đồng mà cho chúng tôi về là không được và chúng tôi không đồng ý.

Như tôi là 16 năm nhưng có người trên 20 năm đã cống hiến hết tuổi thanh xuân. Có thầy đã gần 50 tuổi. Nếu bị cắt hợp đồng, với tấm bằng cao đẳng sư phạm thì thử hỏi chúng tôi sẽ đi xin được việc gì. Xách vữa cũng làm gì có sức khỏe mà làm nữa. Trong khi tuổi thanh xuân đã qua cống hiến hết cho giáo dục rồi.

Tại sao các huyện khác cũng làm nhưng không vấn đề gì? Bởi họ ký hợp đồng vừa đủ với số lượng giáo viên thiếu, thì khi chuyển về trường ký hợp đồng thì cơ bản giữ nguyên và đảm bảo được công ăn việc làm cho người lao động. Nhưng tại Thanh Oai là ký thừa quá nhiều, đến năm 2014, chủ tịch huyện khi đó vẫn ký thêm hợp đồng. Vậy giờ các giáo viên hợp đồng vượt mức sẽ đi đâu?”

Thanh Hùng

">

Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội có nguy cơ mất việc

Dưới bóng cây hạnh phúc kể về cuộc đời làm dâu của Son (Kim Oanh) trong gia đình có 4 người đàn ông. Cô xem việc chăm lo gia đình nhà chồng là sự nghiệp quan trọng nhất. 

Trong gia đình có bố chồng - ông Công (NSND Quốc Trị) là một người khó tính, hà khắc với con dâu. Anh chồng - Tố từng bị vợ bỏ (NSƯT Bùi Như Lai) nóng nảy và hận đàn bà. Cặp vợ chồng em út Danh (Anh Vũ) là những người trẻ mê lối sống phù phiếm nhưng năng lực giới hạn. Còn chồng cô - Đạt (Mạnh Hưng) là người chỉ biết hưởng thụ những gì vợ vun vén.  

Ngay trong tập 1 Dưới bóng cây hạnh phúclên sóng tối nay 12/1, Đạt đã dính phốt sàm sỡ đồng nghiệp ngay tại buổi sinh hoạt văn hoá. Sự việc lan truyền nhanh trên mạng làm ảnh hưởng đến uy tín của một cán bộ huyện như anh đồng thời cũng khiến cả gia đình lao đao, ngồi lại bàn bạc đối sách ứng phó. 

Khi biết tin chồng dính phốt quấy rối phụ nữ, Son không trách cứ hay làm loạn lên, cô bình tĩnh tìm luật sư giải quyết sự việc cho chồng. Việc làm của Đạt làm ảnh hưởng tới cả gia đình nên ông Công quyết định triệu tập cuộc họp khẩn có đầy đủ các thành viên.

Danh đề nghị anh trai: “Gặp cái hạn lớn thế mà chẳng bảo thằng em gì cả? Em có thằng bạn làm luật sư để em nhờ nó giải quyết cho”. Đạt ngay lập tức từ chối với thái độ gắt gỏng: ”Rắc rối của anh đã có cơ quan giải quyết, không phiền đến cậu".

Cũng trong tập 1, anh cả Tố xuất hiện với hình ảnh thô lỗ, cục súc nhưng lại vô tư giúp đỡ một cô gái không quen biết tên Tơ (Lương Thanh). Ngay khi Tơ có nhã ý mời cafe để cảm ơn, Tố hất tay đáp “không có gì" và bỏ đi. 

Liệu Đạt có được minh oan? Diễn biến chi tiết tập 1 phim Dưới bóng cây hạnh phúc lên sóng tối nay 12/1 trên VTV1.

Khi phim truyền hình Việt đầy rẫy cảnh nóng không cảnh báoNhững cảnh nóng xuất hiện trong khung giờ vàng sóng truyền hình hay các nền tảng online khiến dư luận "dậy sóng". Việc giải quyết vẫn là câu chuyện bỏ ngỏ trong nhiều năm qua.">

Dưới bóng cây hạnh phúc tập 1: Đạt ăn tát vì bị nghi sàm sỡ đồng nghiệp

友情链接