Kinh doanh

6 nguyên nhân gây mất ngủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:56:47 我要评论(0)

Mất ngủ do nhiều nguyên nhân như uống cà phê vào trưa hoặc chiều,ênnhângâymấtngủlịch đá bóng mu biếnlịch đá bóng mulịch đá bóng mu、、

Mất ngủ do nhiều nguyên nhân như uống cà phê vào trưa hoặc chiều,ênnhângâymấtngủlịch đá bóng mu biến cố trong cuộc đời như mất người thân hay mất việc, sử dụng điện thoại trước giờ ngủ... Tình trạng này cũng xảy ra do các vấn đề sức khỏe âm thầm khác.

Bệnh tâm thần:Người bị trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực có nhiều khả năng gặp vấn đề về giấc ngủ, bị trằn trọc suốt đêm. Các bệnh tâm thần này gây biến đổi hormone, nhất là hormone corticosteroid và serotonin. Sự thay đổi ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ, khiến người bệnh khó ngủ một mạch đến sáng.

Bệnh Parkinson: Người bệnh này có xu hướng ngủ ít hơn và thức dậy thường xuyên hơn những người khác cùng độ tuổi. Bởi bệnh Parkinson ảnh hưởng đến não và tín hiệu thần kinh. Người bệnh có thể bị ngưng thở khi ngủ và phải thức dậy để đi tiểu, làm gián đoạn giai đoạn ngủ REM quan trọng. Triệu chứng của Parkinson có thể xảy ra như lo lắng, bồn chồn cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Các vấn đề về hô hấp: Ngáy to hay ngáy do hội chứng ngưng thở khi ngủ làm gián đoạn hơi thở, đánh thức người bệnh nhiều lần trong đêm. Các vấn đề về hô hấp khác như ho, nghẹt mũi, viêm xoang, dị ứng mũi, hen suyễn cũng ảnh hưởng đến hơi thở, gây mất ngủ.

Người bệnh được kiểm tra tình trạng ngưng thở khi ngủ. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chúng tôi đang nói đến chương trình Ngày Hội Game Thủ Fun Festival 2018. Lần 1 tại Miền Bắc sẽ được tổ chức vào ngày 23/9 tới tại Trống Đồng Palace - 173B Đường Trường Chinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Và tiếp tục lần 2 tại Miền Nam tại TP. Hồ Chí Minh vào đầu tháng 10 tới đây.

Nếu Funfes 2017 đã là ngày hội vô cùng đáng nhớ của cộng đồng game thủ chơi game Funtap thì Fun Festival 2018 hứa hẹn sẽ còn hoành tráng hơn, rực rỡ hơn với “Ngập Tràn Gái Xinh – Bạt Ngàn Quà Tặng”.

Ngày hội là nơi quy tụ 13 tựa game online đình đám: Tam Quốc Truyền Kỳ Mobile, Tam Quốc GO, Haki Tối Thượng, Liên Quân Poke, Đại Chiến Hạm, Vô Cực Tam Quốc, Vua Tam Quốc, Tam Quốc Thủ Thành, Hoành Tảo Tam Quốc, Ngạo Kiếm Kỳ Duyên, Digi Đại Chiến, Kinh Điển Tam Quốc và Nhất Kiếm Giang Hồ. Đây sẽ là sân chơi mang tính quy mô toàn quốc dành cho game thủ Việt cùng gặp gỡ, giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm và tất nhiên là rinh thật nhiều quà!

Sự kiện lần này có tổng số giá trị giải thưởng lên đến 2 tỷ đồng, cùng với 5.000 phần quà đã được chuẩn bị dành tặng cho tất cả game thủ của Funtap. Tới tham dự, game thủ sẽ có cơ hội sở hữu 25 phần quà giá trị khác nhau như:  Quà ingame, quà đấu giá, quà bốc thăm, móc chìa khóa, kỷ niệm chương, huy hiệu Vàng...đặc biệt là chiếc smartphone cao cấp iPhone X.

Ngoài ra tham dự Funfes, game thủ còn có cơ hội chơi thử tựa game ‘bom tấn’ chưa ra mắt của Funtap – Nhất Kiếm Giang Hồ, nhận giftcode giá trị sử dụng được với bất kỳ game nào có mặt trong ngày hội. Bên cạnh đó, sân khấu của ngày hội luôn tưng bừng náo nhiệt với sự góp mặt của nhiều hotgirl, Dancer, cosplay xinh đẹp để khuấy động ngày vui nhất của game thủ Việt trong năm nay.

Giữa không khí se lạnh những ngày đầu thu, đi Funfes “Gặp bằng hữu – Nhận quà khủng” thì còn gì tuyệt vời hơn. Đăng ký để tham gia sự kiện tại: https://festival.funtap.vn

" alt="Đi dự hội game thủ Fun Festival 2018: “Gặp Ngàn Gái Xinh – Ring Ngàn Quà Tặng”" width="90" height="59"/>

Đi dự hội game thủ Fun Festival 2018: “Gặp Ngàn Gái Xinh – Ring Ngàn Quà Tặng”

Nếu là một người dùng thông thường, con số này chẳng có ý nghĩa lắm. Nhưng nếu bạn là một game thủ, bạn hẳn sẽ biết những khác biệt đáng kể mà một màn hình với tần số làm tươi nhanh hơn thông thường mang lại.

Tuy nhiên, hãy sẵn sàng để...thất vọng: những chiếc iPhone mới không thực sự có màn hình với tần số làm tươi 120Hz. Chiếc điện thoại duy nhất trên thị trường hiện nay có tính năng này là Razer Phone, một chiếc điện thoại thực sự nhắm vào giới game thủ.

Vậy Apple có hàm ý gì khi nhắc đến con số 120Hz?

Để hiểu mọi thứ, bạn cần hiểu được sự khác biệt giữa một thứ gọi là "tần số quét tương tác màn hình" (touch sample rate, còn gọi là "tần số theo dõi" - tracking rate) và một thuật ngữ khác là "tần số quét" (touch delivery rate, còn gọi là "tần số làm tươi" - refresh rate). Trên những chiếc iPhone mới - cả ba chiếc iPhone gồm XS, XS Max và XR - tần số quét tương tác màn hình đều là 120Hz, nhưng chúng vẫn chạy ở mức tần số quét thông thường là 60Hz. Nói cách khác, những màn hình này theo dõi thao tác ngón tay của bạn ở mức 120Hz, nhưng chỉ làm tươi màn hình ở 60Hz mà thôi. 

Nghe vẫn khó hiểu ư? Nói đơn giản thì tần số Hz là một cách khác để nói về số lần một màn hình đăng ký thao tác nhập liệu. Ở 120Hz, khoảng thời gian này ngắn chỉ còn 1/2, và màn hình theo dõi chuyển động của ngón tay mỗi 8,3 mili-giây, trong khi ở 60Hz, nó theo dõi chuyển động của ngón tay mỗi 16,6 mili-giây. Theo cách lý giải này, tần số theo dõi càng nhanh thì màn hình có thể đăng ký thao tác chạm của bạn và phản hồi bằng cách render khung hình tiếp theo trong một hoạt cảnh kịp lúc cho khoảng thời gian làm tươi 16ms tiếp theo.

Có một sự khác biệt giữa tần số theo dõi và tần số làm tươi

Nếu chúng ta có màn hình với tần số theo dõi 60Hz và tần số làm tươi 60Hz, quá trình theo dõi sẽ kết thúc cùng lúc với khoảng thời gian làm tươi, do đó quá trình dựng hoạt cảnh thực sự sẽ bắt đầu một khoảng thời gian (interval) sau đó. Trên những chiếc iPhone mới, kết quả thu được là hoạt cảnh bắt đầu nhanh hơn và mượt mà hơn, nhưng đừng nhầm điều này với tần số làm tươi 120Hz. Mọi thứ nêu trên sẽ buộc chip hệ thống phải làm việc đôi chút, do đó việc sở hữu những con chip di động mạnh mẽ nhất chắc chắn giúp iPhone mới rất nhiều trong quá trình này.

Như vậy, chúng ta đã giải quyết được những vấn đề khó hiểu xoay quanh tần số theo dõi và tần số làm tươi trên iPhone mới.

Nhìn vào bảng dưới đây, bạn sẽ thấy iPhone X thực sự có tần số theo dõi 120Hz và tần số dựng hình 60Hz, và nó chính là chiếc iPhone đầu tiên có tần số theo dõi nhanh này. Tần số làm tươi 120Hz hiện chỉ xuất hiện trên một sản phẩm duy nhất của Apple cho đến thời điểm này: iPad Pro.

Theo GenK

" alt="Tin buồn cho các game thủ: iPhone mới không có màn hình 120Hz!" width="90" height="59"/>

Tin buồn cho các game thủ: iPhone mới không có màn hình 120Hz!

Dù Android 1.0 thiếu khá nhiều tính năng mà ở thời điểm năm 2018, chúng ta xem là phải có, nhưng phiên bản thương mại đầu tiên của hệ điều hành di động này đã khá mạnh mẽ đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng smartphone cơ bản. Đúng là nó không có một trình chơi video tích hợp sẵn, không hỗ trợ âm thanh stereo qua Bluetooth, và cũng không có tên gọi đi kèm một loại đồ ăn để phân biệt nó với các phiên bản tương lai (tên gọi đồ ăn xuất hiện lần đầu trên Android 1.5 Cupcake vào tháng 4/2009). Nhưng Android 1.0 lại có nhiều thứ hay ho hơn những gì một người dùng Android vào năm 2008 có thể mong đợi.

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm sinh nhật Android - một hệ điều hành mà nay đã trở thành nền tảng di động lớn và phổ biến nhất thế giới, chúng ta hãy cùng điểm qua danh sách 5 tiếng năng trên Android 1.0 vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay. Tên gọi có thể thay đổi, và những thứ chúng mang lại có thể đã được mở rộng ra nhiều, nhưng cốt lõi của 5 tính năng Android này không hề thay đổi.

Android Market (hiện nay là Google Play Store)

Một thiết bị Android sẽ thế nào nếu thiếu cửa hàng ứng dụng? Có khá nhiều ứng dụng cơ bản đã được cài đặt sẵn với Android 1.0, nhưng vẫn chưa đủ. Ví dụ, nếu bạn muốn chơi các tập tin video trên điện thoại Android, bạn cần phải download một ứng dụng bên thứ ba bởi Android lúc này vẫn chưa có tính năng chơi video!

Android Market là nơi bạn phải đến nếu muốn có mọi ứng dụng Android cần thiết trên HTC Dream. Tuy nhiên, ở thời điểm mới ra mắt, chợ ứng dụng này vẫn còn khá sơ sài: nó chỉ có khoảng 13 ứng dụng mà thôi, và tất cả đều miễn phí.

Sau khi Google mở cửa Android Market cho các nhà phát triển độc lập mang các ứng dụng của họ lên, con số này tăng một cách chóng mặt. Đến cuối năm 2008, đã có khoảng 200 ứng dụng trên Android Market.

Đến năm 2012, Google nhập Android Market với 2 dịch vụ khác của mình là Google Music và Google eBookstore, tạo thành Google Play và nói lời tạm biệt với tên gọi Android Market. Nhưng chức năng cốt lõi của Google Play Store ngày nay đều dựa trên những nền tảng ban đầu của Android Market.

Đồng bộ hóa

Trước khi Android xuất hiện, người ta vẫn thường lưu danh bạ lên thẻ SIM. Khi bạn mua điện thoại mới, bạn sẽ mang chiếc SIM cũ sang máy mới và nạp lại các số điện thoại đã lưu trên thẻ SIM đó vào máy mới; các giải pháp sao lưu đám mây thời bấy giờ vẫn là một thứ xa lạ.

Thậm chí đến ngày nay, bạn vẫn được lựa chọn để Android lưu danh bạ lên thẻ SIM, nhưng hầu hết mọi người đều chọn các hiện đại hơn là lưu danh bạ lên Google Contacts và không bao giờ còn phải rơi vào tình cảnh "Mình mới đổi điện thoại, số ai đấy nhỉ?" lần nữa.

Với Android 1.0, các ứng dụng đồng bộ hóa đã xuất hiện, như Google Contacts, Gmail và Google Calendar. Ví dụ, nếu bạn thêm một sự kiện vào Google Calendar trên smartphone, thì sự kiện đó sẽ được đồng bộ hóa lên dịch vụ nền web Google Calendar, giúp bạn luôn trong tình trạng được đồng bộ dù dùng điện thoại hay máy tính.

Ngoài ra, bạn có thể đồng bộ dữ liệu với các ứng dụng bên thứ 3 như Microsoft Outlook, biến khả năng đồng bộ hóa của Android trở nên thậm chí còn mạnh mẽ gấp nhiều lần.

Đồng bộ hóa có thể là một thứ nhỏ nhoi, nhưng nó là nền tảng của các ứng dụng smartphone hiện đại. Ngày nay, liệu bạn có muốn dùng một ứng dụng không thể đồng bộ các dữ liệu quý hóa của mình lên máy chủ đám mây để đồng bộ hóa ngược lại sau này trong trường hợp nâng cấp lên thiết bị mới hay không?

Sắp xếp, tổ chức ứng dụng

Một trong những khác biệt lớn giữa Android với các đối thủ, cả ngày xưa lẫn hiện tại, là khả năng kiểm soát, tổ chức, sắp xếp các ứng dụng mà nó cung cấp cho người dùng. Không như iOS - vào thời điểm Android 1.0 ra mắt, và đến cả lúc này - chỉ đơn giản là ném các biểu tượng ứng dụng lên màn hình chính mà không hề sắp xếp chúng theo một thứ tự nào cả, thì các ứng dụng Android lại được sắp xếp theo thứ tự ABC rõ ràng.

Khi bạn cài đặt một ứng dụng mới, nó sẽ được đặt vào một app drawer - một cách tuyệt vời để giữ màn hình chính không bị rối mắt với hàng tá biểu tượng nằm la liệt. Trong app drawer, các ứng dụng được tổ chức thành các lưới và theo tên, giúp bạn dễ dàng và nhanh chóng tìm ra ứng dụng mình đang cần.

Nếu bạn muốn đặt các ứng dụng lên màn hình chính, bạn có thể đặt chúng tùy ý, và thậm chí có thể sắp xếp chúng gọn gàng vào các thư mục.

Một số ứng dụng còn có các widget đi kèm, bạn có thể đặt lên màn hình chính để truy cập nhanh các chức năng chính của chúng mà không cần phải mở ứng dụng lên.

Hiển nhiên, những tính năng của Android noi trên khá nổi tiếng đến ngày nay bởi chúng vẫn còn sống khỏe và thay đổi rất ít trong vòng 10 năm qua. Việc Android công bố và duy trì những tính năng này ngay từ khi ra mắt lần đầu quả là một ý tưởng tuyệt vời.

SMS và MMS

Thời điểm Android 1.0 xuất hiện, người dùng điện thoại di động trên thế giới đã quen thuộc với SMS và MMS. Ngay cả các feature phone như chiếc Motorola Razr V3 (ra mắt năm 2004) cũng có thể gửi và nhận SMS/MMS.

Chính vì vậy, chẳng có lý do gì để Android 1.0 không hỗ trợ 2 tính năng nói trên. Nhưng bạn có biết rằng đối thủ của họ - Apple - lại có vẻ quên mất MMS, khi mà chiếc iPhone đầu tiên không hề hỗ trợ công nghệ này? Phải đến tận năm 2009 với sự ra mắt của iPhone 3GS và iPhone OS 3.0 thì người dùng iPhone mới có thể nhắn tin hình ảnh cho bạn bè của mình được (chiếc iPhone đầu tiên thậm chí còn chẳng thấy được tin nhắn MMS nữa).

Dù Apple cuối cùng cũng đã mang MMS lên iPhone, nhưng Android đã có nó từ năm 2008, ngay ở phiên bản đầu tiên, và tạo nên áp lực đáng kể buộc Apple phải cấp tốc ra tay.

Khá khôi hài là ngày nay, công nghệ SMS và MMS đã trở nên thừa thãi, Google thì đang hăng hái giới thiệu một giao thức nhắn tin phổ thông mới để cạnh tranh với iMessage cực kỳ tiện lợi và mạnh mẽ của Apple. Dù sao đi nữa, vào năm 2008, với Android 1.0, Google cũng từng là kẻ dẫn đầu cuộc chơi.

Thông báo

Đưa thông báo vào danh sách này nghe có vẻ ngớ ngẩn, bởi mọi hệ điều hành di động đều được tích hợp sẵn những hệ thống hiển thị thông báo theo một hình thức nào đó.

Nhưng so với các hệ điều hành khác, chỉ có Android là có 2 công cụ biến nó thành ông hoàng khi nhắc đến thông báo ứng dụng: ngăn chứa thông báo và thanh trạng thái - hai thứ đều xuất hiện cùng Android 1.0.

Thanh trạng thái là một vùng nhỏ, luôn hiển thị trên đỉnh màn hình với một dãy biểu tượng cho bạn biết ứng dụng nào đang có thông báo mà bạn chưa xem. Bạn không phải lướt qua các màn hình chính để xem ứng dụng nào có chấm đỏ đâu (nghe quen chứ?). Mọi thông báo đều nằm trên đó.

Kết hợp nhuần nhuyễn với thanh trạng thái chính là ngăn chứa thông báo: khi bạn kéo thanh trạng thái này xuống dưới, bạn có thể thấy một ngăn chứa với mọi thông báo với biểu tượng đã hiển thị trước đó trên thanh trạng thái. Rất thông minh.

Không biết nếu ngày đó Android 1.0 không có một hệ thống hoàn hảo đến vậy thì bây giờ, thông báo trên hệ điều hành này sẽ trông như thế nào đây?

10 năm tiếp theo

Android sẽ sống tốt trong 10 năm nữa. Có thể dự án bí ẩn Google Fuchsia sẽ vượt qua Android theo một số mặt nào đó, nhưng bản chất mã nguồn mở của hệ điều hành Android sẽ luôn đảm bảo tính lâu bền của nó.

Theo danh sách này, 5 tính năng đã tồn tại trong suốt 10 năm qua sẽ chưa biến mất vội, và có thể chúng ta sẽ lại nói về chúng vào năm 2028 khi Android 1.0 tròn 20 tuổi.

Bạn nghĩ gì về chúng? Liệu chúng ta sẽ vẫn có ngăn chứa thông báo, ngăn chứa ứng dụng, thư mục trên màn hình chính, và mọi thứ còn lại trong 10 năm nữa chứ?

Theo GenK

" alt="Mừng Android tuổi lên 10: đây là 5 tính năng từ Android 1.0 mà chúng ta vẫn dùng ngày nay" width="90" height="59"/>

Mừng Android tuổi lên 10: đây là 5 tính năng từ Android 1.0 mà chúng ta vẫn dùng ngày nay