Bóng đá

Tablet giá rẻ liên tiếp đổ về thị trường Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-24 21:00:49 我要评论(0)

Có thể kể đến một số mẫu máy đang được phân phối theo kênh chính hãng như Samsung Galaxy Tab 2 7.0 Ptintuc24htintuc24h、、

Có thể kể đến một số mẫu máy đang được phân phối theo kênh chính hãng như Samsung Galaxy Tab 2 7.0 P3110 Wi-Fi giá bán 1,árẻliêntiếpđổvềthịtrườngViệtintuc24h99 triệu đồng, Asus MemoPad ME172V Wi-Fi giá 2,49 triệu đồng, Lenovo IdeaTab A1000 giá 2,49 triệu đồng, Acer Tab 7 B1-740 Wi-Fi bản 8GB và 16GB được bán lần lượt 1,99 triệu đồng và 2,29 triệu đồng.

Đáng chú ý, bên cạnh các thương hiệu quen thuộc thì gần đây, thị trường tablet trong nước cũng có thêm thương hiệu mới nhảy vào cạnh tranh như Polaroid (Mỹ) với sản phẩm 7inch giá bán 2,85 triệu đồng.

Việc các hãng liên tục cho ra mắt sản phẩm mới thuộc phân khúc giá rẻ đang giúp cho người tiêu dùng có khá nhiều lựa chọn trong điều kiện chi trả hạn hẹp để phục vụ công việc, giải trí.

Theo đại diện FPT Shop, dự kiến ngay trong tháng 8/2014, thị trường tablet trong nước sẽ còn có thêm một số sản phẩm mới được đưa về như Acer Iconia A1-713 (3G + Fone), Asus ME170C (Wi-Fi), Asus ME181CX (8 inch Wi-Fi)… với mức giá bán hợp lý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Còn nhớ vào tháng 7 năm 2015, bản mẫu (prototype) của chiếc máy Sony/Nintendo PlayStation (hay Super NES CD-ROM) cực kỳ hiếm đã gây xôn xao cộng đồng khi xuất hiện trong… thùng rác của bố một người dùng Imgur. Vâng, hai năm sau đó, “cổ vật” quý giá đã được hồi sinh một lần nữa và bây giờ thiết bị này đã có thể vận hành một vài phần mềm trò chơi.

Điểm qua một chút về lịch sử của cỗ máy này: Năm 1988, Sony và Nintendo đã bắt tay hợp tác, cùng nhau sản xuất một phụ kiện đọc đĩa cho máy SNES gọi là Super Disc (hay SNES-CD) để hổ trợ dung lượng nghèo nàn của các băng Cartridge.

Nhưng không lâu sau, Nintendo quyết định bỏ rơi Sony và muốn chuyển sang hợp tác với Philips. Kết quả là 200 bản mẫu được sản xuất của Nintendo PlayStation bị tiêu hủy, còn Sony đã mang nỗi uất hận của họ về nhà… và tạo ra cỗ máy PlayStation huyền thoại.

May mắn thay, một bản prototype không hiểu bằng cách nào vẫn sống sót sau đợt đó, nhưng chưa thể chơi được game, cho đến khi chuyên gia công nghệ Ben Heck (tên thật: Benjamin J. Heckendorn) chạm tay vào.

Ông đã xin mượn chiếc máy và ghi lại tiến trình của mình nhằm giúp thiết bị huyền thoại này có thể khởi động, vận hành như một chiếc console hoàn chỉnh mà bạn có thể xem qua trong đoạn video dưới đây:

Do không có tựa game nào được sản xuất cho thiết bị, Heckendorn đã sử dụng một vài trò chơi tự làm, dựa trên hệ thống phần cứng của máy để cho nó vận hành. Cuối cùng thì Super NES CD-ROM cũng đã có thể khởi chạy và việc còn lại là chờ các nhà phát triển tâm huyết làm thử một vài game, để xem thiết bị sẽ mang lại những trải nghiệm như thế nào đến người chơi.

Theo Game4V

" alt="Chuyên gia phục hồi thành công máy chơi game hàng hiếm từ năm 1988" width="90" height="59"/>

Chuyên gia phục hồi thành công máy chơi game hàng hiếm từ năm 1988

Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam

Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT)  Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.

Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.

Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.

Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.

Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).

Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.

Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.

Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

" alt="Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam