{keywords}Toyota Innova thế hệ đầu bán tại Việt Nam đã gặt hái thành công liên tục, tạo đà bán "leo dốc" suốt hơn 1 thập niên sau đó.

Khác với Mitsubishi Grandis đi theo hướng sang chảnh, Toyota Innova 2006 thực dụng với thiết kế nhiều đường nét bo tròn, mềm mại, không quá xuất sắc nhưng được đánh giá thanh lịch. Bên trong, vị trí ghế ngồi rộng rãi, bản Innova G dành cho khách hàng thông thường được trang bị ghế bọc da, ốp gỗ, mâm đúc, 2 dàn lạnh, còn Innova J dành cho các hãng taxi sử dụng ghế bọc nỉ và hệ thống 1 dàn lạnh.

Xuất hiện đúng lúc, đúng chỗ, đánh trúng tâm lý một chiếc xe đa dụng chở được 7 người, động cơ 2.0L khỏe, Toyota Innova ngay lập tức chạm được vào nhu cầu của người tiêu dùng Việt. Đó chính là lý do vì sao chỉ sau 2 năm xuất hiện trên thị trường, Innova đã mang về một con số kỷ lục với 33.000 chiếc bán ra tính đến tháng 8/2008.

Sau 2 năm làm mưa làm gió tại thị trường Việt Nam, Innova đã nâng cấp lên bản mới vào cuối tháng 9/2008 và lần đầu có bản số tự động (Innova V), thêm túi khí hành khách, phanh ABS và cảm biến lùi. Giá bán cũng tăng hơn trước, phiên bản G số sàn có giá khoảng 496 triệu đồng, phiên bản V số tự động giá khoảng 549 triệu.

Theo số liệu Toyota công bố, trong số 250.000 xe Toyota được sản xuất tại Việt Nam từ năm 1996 đến ngày 31/10/2013, có tới hơn 68.000 chiếc Toyota Innova, gấp đôi 2 mẫu xe từng đứng đầu bảng là Toyota Vios và Toyota Camry. 

Con số kỷ lục trên được hình thành bất chấp những khó khăn mà Toyota Innova gặp phải như giai đoạn bùng nổ xe nhập khẩu từ 2008 đến 2010, chèn ép xe lắp ráp trong nước, rồi vụ lùm xùm trong năm 2011 khi kỹ sư Lê Văn Tạch tố cáo số lượng lớn xe Innova và Fortuner bị lỗi áp suất dầu phanh.

Trong nhiều năm tiếp theo Toyota Innova vẫn là “gà đẻ trứng vàng” cho TMV. Ngay cả khi thị trường xuất hiện đối thủ nặng ký là Nissan Grand Livina (ra mắt đầu năm 2010), doanh số bán của Toyota Innova không vì thế giảm đi. Thậm chí còn khiến Nissan Grand Livina “lặng lẽ” biến mất khỏi thị trường vào năm 2012 vì kết quả kinh doanh bết bát. Nguyên nhân của sự thất bại này vẫn đến từ giá bán thiếu tính cạnh tranh của Nissan Grand Livina (có giá từ 611 triệu đồng tới 658 triệu đồng), không rẻ hơn Innova nhưng kích thước xe lại nhỏ hẹp hơn.

Thậm chí sự thành công của Toyota Innova còn mang đến cảm hứng cho việc “chắp bút” viết lên ý tưởng về dòng xe chiến lược cho Việt Nam. Năm 2009, Bộ Công thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dòng xe chiến lược (sẽ được ưu đãi thuế) trong phân khúc xe du lịch là xe đa dụng từ 6-9 chỗ ngồi, có dung tích động cơ nhỏ hơn 1.5 lít, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2. Dù nhiều năm sau, dòng xe chiến lược không được cụ thể hóa trong Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhưng Toyota Innova vẫn đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa 37% (trong mục tiêu 30-40% đến 2020). Cho thấy nhà sản xuất đã có sự nghiêm túc phát triển hướng đi cho mẫu xe này.

Giai đoạn cực thịnh của Toyota Innova diễn ra từ năm 2015 đến 2018, chứng kiến biểu đồ doanh số đi lên đều đặn, từ gần 10.000 xe/năm lên mức 14.581 xe/năm. Đây cũng là giai đoạn Innova được nâng cấp mạnh mẽ cuối thế hệ đầu tiên và đón nhận thế hệ mới (tháng 7/2016). Đồng thời, giá bán cũng tăng lên đáng kể, bản J thấp nhất đã lên mức 752 triệu đồng, bản V chạm mức gần 1 tỷ đồng. Trước đó, các nâng cấp vẫn diễn ra nhưng gần như không quá rõ ràng, mà chỉ mang tính chất làm mới thị trường theo mùa.

Sống mãi với tâm thế “đỉnh vinh quang”, nhưng sau 12 năm, điều người trong cuộc ít khi nghĩ đến đã diễn ra một cách chóng vánh.

{keywords}
Biểu đồ tiêu thụ theo năm cho thấy Toyota Innova đã ở bên kia của "sườn dốc", hết thời "vua" MPV so với cách đây 1 thập niên.

Sau khi lập đỉnh doanh số vào năm 2018 với 14.581 xe tiêu thụ, Toyota Innova “trượt dốc” không phanh, từ mức 12.164 xe trong năm 2019, giảm 55% xuống còn 5.423 xe vào năm 2020. Tháng 7/2021, Innova đạt doanh số 41 chiếc và lần đầu lọt Top xe ế. Sang tháng 8, cơn ác mộng vẫn không chấm dứt chỉ với 10 xe Innova được tiêu thụ trên toàn quốc.

Kết thúc năm 2021, chiếc MPV tầm trung này chỉ bán được 3.002 xe, tương đương mức trung bình 250 xe/tháng, bằng 1/3 so với giai đoạn đầu Innova mới xuất hiện, và bằng 1/5 của giai đoạn đỉnh cao doanh số. Chưa bao giờ mẫu xe một thời hoàng kim lại thê thảm đến như vậy!

Bị "tân binh" lật đổ bằng chiêu cũ 

Dù không bao giờ thừa nhận Mitsubishi Xpander là đối thủ cùng “mâm” do khác biệt về kích thước lẫn giá bán, nhưng thực tế Toyota Innova đã bị ảnh hưởng rất nhiều kể từ khi “tân binh” này xuất hiện.

Chiếc MPV cỡ nhỏ Mitsubishi Xpander lần đầu ra mắt vào tháng 8/2018. Xe có giá 550 triệu đồng cho bản số sàn và 650 triệu với bản số tự động. Trước đó, một mẫu MPV cỡ nhỏ tương tự là Suzuki Ertiga dù bán từ năm 2014 nhưng doanh số vẫn “èo uột” suốt 5 năm đầu không thể vượt mốc 500 xe.

Tất cả thay đổi chỉ sau một năm. Tháng 8/2019, kỷ niệm 1 năm ra mắt, Mitsubishi Xpander đạt mốc 10.000 xe giao đến khách hàng, và nhanh chóng vượt mốc 20.000 xe khi kết thúc năm. Tổng kết tròn 3 năm xuất hiện, Xpander bán khoảng 50.000 xe, gần bằng 1/3 lượng bán của Toyota Innova đạt được sau...15 năm. 

{keywords}
Mitsubishi Xpander chỉ sau 1 năm xuất hiện lật đổ Toyota Innova khỏi ngôi vị MPV bán chạy nhất Việt Nam.

Không chỉ Việt Nam mà ở nước ngoài, Toyota Innova cũng đang có dấu hiệu “hụt hơi”. Doanh số Innova ở Indonesia trong năm 2020 đã xuống mức thấp nhất kể từ năm 2004, chỉ đạt 27.594 xe (năm cao nhất là 2005 đạt 82.954 xe). Tương tự tại Philippines, năm 2020 gây thất vọng nhất khi chỉ đạt 10.551 xe (doanh số cao nhất năm 2017 là 24.434 xe). Riêng Thái Lan, trong vòng 5 năm trở lại đây, chưa lúc nào Innova vượt mốc 2.000 xe. Còn ở Ấn Độ, nơi tiêu thụ Innova chỉ đứng sau Indonesia, năm 2020 cũng đón nhận doanh số thấp kỷ lục là 34.078 xe (doanh số cao kỷ lục 78.130 xe vào năm 2018).

Xuất hiện với cấu hình 7 chỗ, thiết kế mới mẻ, giá lại rẻ hơn rất nhiều, Mitsubishi Xpander đã nhanh chóng chiếm thị phần của Toyota Innova bằng "chiêu thức" như cách Innova đã làm với "đàn anh" Mitsubishi Grandis trước đây.

Chậm thay đổi, thất bại dễ báo trước

Sau hai năm liên tục đứng đầu bảng xếp hạng MPV bán chạy nhất, Mitsubishi Xpander gần như đã thay thế hoàn toàn Toyota Innova trong vai trò là một chiếc xe “quốc dân” 7 chỗ. 

Theo anh Nguyễn Xuân Đạt, người có 15 năm kinh nghiệm trong nghề bán ô tô, Toyota Innova đang mất dần thị phần vào tay đối thủ không chung mâm như Mitsubishi Xpander là có 3 nguyên nhân.

Đầu tiên, trong 10 năm đầu Toyota Innova đã một mình một chợ trong phân khúc MPV với doanh số luôn trong top 5 xe bán chạy nhất thị trường là nhờ các đối thủ thiếu yếu tố cạnh tranh. Nhưng một mẫu xe tồn tại 15 năm và chỉ được nâng cấp nhỏ giọt, mỗi lần thêm một chút trang bị, lâu dài dễ rơi vào sự nhàm chán. 

Thứ hai, giá bán của Toyota Innova sau 15 năm đã chạm ngưỡng gần 1 tỷ đồng cho bản V, phiên bản số sàn rẻ nhất là 750 triệu đồng. Mức giá này đã vượt khỏi ý nghĩa ban đầu của một chiếc xe ra đời với mục đích dành cho các nước đang phát triển của dự án IMV (là mẫu xe giá rẻ, bền bỉ và đa dụng). Trong khi thị trường ngày càng có nhiều lựa chọn cho phân khúc 7 chỗ giá rẻ.

Cuối cùng, sự trỗi dậy của nhóm xe 7 chỗ giá rẻ như Mitsubishi Xpander, Suzuki Ertiga đã lấy đi thị phần không nhỏ vốn là các khách hàng chạy dịch vụ, trong khi với khách hàng gia đình, họ có nhiều lựa chọn tốt hơn trong tầm giá của Innova.

Với góc nhìn của người đơn thuần làm kỹ thuật như kỹ sư Lê Văn Tạch (từng làm việc 14 năm ở nhà máy Toyota Vĩnh Phúc), ưu thế trước đây về giá phụ tùng và dịch vụ của Toyota đã không còn, góp phần khiến Toyota Innova giảm sự chú ý.

“So với thế hệ cũ, Toyota Innova mới đã hoàn thiện hơn về trang bị và quy trình lắp ráp. Nhưng điểm mạnh trước đây của dòng xe được ưa chuộng chạy taxi như Innova là phụ tùng rẻ, xưởng dịch vụ tốt đã không còn khi các hãng xe khác cũng đã cải tiến, nâng cấp. Suzuki đã tăng bảo hành lên tới 5 năm, hạ giá phụ tùng. Mitsubishi cũng giảm đáng kể thời gian đặt và thay thế phụ tùng, giá cũng mềm hơn trước”, kỹ sư Tạch nói. Đó là những thách thức đáng kể với Toyota bên cạnh yếu tố cạnh tranh về giá bán.

{keywords}
Toyota Innova trải qua 2 thế hệ và 16 năm tồn tại ở Việt Nam đã dần tụt hậu so với những nhân tố mới, dẫn đến nguy cơ ngừng bán là rất cao.

Rõ ràng, Toyota Innova của ngày hôm nay đã thất bại trên toàn mặt trận, từ quốc tế cho đến thị trường Việt Nam. Một chiếc xe có vòng đời quá dài (11 năm cho 1 thế hệ), trải qua những lần nâng cấp vụn vặt, giá lại tăng đều đặn tới ngưỡng của dòng xe cao cấp trong khi thiết kế chưa đổi mới một cách xuất sắc, bỏ qua nhóm khách hàng dịch vụ vốn là yếu tố tăng doanh số thời kỳ đầu, thì câu trả lời đã hiện hữu bằng lượng bán thảm hại trong năm 2021

Đã đến lúc Toyota Innova cần một cuộc cách mạng, làm mới bản thân trước khi quá muộn hoặc dần mờ nhạt và biến mất. Bởi thực tế Toyota Innova vẫn là “tượng đài” thành công, ngay cả những gì Mitsubishi Xpander đang gặt hái được cũng có phần nào hình bóng con đường đã đi giống Innova: ra mắt đúng thời điểm, chọn đúng đối tượng.

Đình Quý

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

Tổng kết 12 tháng qua với doanh số lèo tèo chỉ vài chục đến hơn trăm chiếc, những mẫu ô tô sau đây "lọt" top xe ế ẩm nhất năm 2021.  

" />

Toyota Innova từ vua bán chạy xuống top xe ế, báo trước tương lai khai tử

Kinh doanh 2025-02-24 23:40:54 36288

Toyota Innova được coi là một trong những mẫu xe “công thần” trong lịch sử hình thành Toyota Việt Nam (TMV) nói riêng và dấu ấn thương hiệu Toyota nói chung tại Việt nam. Nhưng từ một trong những mẫu xe bán chạy nhất,ừvuabánchạyxuốngtopxeếbáotrướctươnglaikhaitửltđ nha Toyota Innova sau hơn một thập niên đã có dấu hiệu chững lại và...tuột dốc.

Hào quang quá khứ, ế ẩm hiện tại

Ngày 10/1/2006, Toyota Innova chính thức ra mắt tại Việt Nam sau 2 năm xuất hiện trên thế giới. Innova nằm trong dự án phát triển các mẫu xe dựa trên nền tảng xe đa dụng cải tiến IMV (Innovative International Multi-purpose Vehicle), cùng với Fortuner, Hilux.

Chữ Innova trong tên của xe lấy từ chữ Innovative - có nghĩa là sự đổi mới, hoặc sự sáng tạo. Và lựa chọn mẫu xe 7 chỗ Toyota Innova cũng là được nhắm tới thay thế cho chiếc Toyota Zace đã rất thành công trong giai đoạn đầu hãng xe Nhật vào Việt Nam.

Thời điểm này, thị trường xe hơi không có quá nhiều sự lựa chọn ở phân khúc MPV, ngoài mẫu MPV Mitsubishi Grandis đã có mặt trên thị trường được 2 năm. Tuy nhiên giá Grandis quá cao (692 triệu đồng), khiến mức giá của Innova 2006 gồm 427 triệu đồng (bản J) và 474 triệu đồng (bản G) như một cơn gió mới hấp dẫn lạ thường.

{ keywords}
Toyota Innova thế hệ đầu bán tại Việt Nam đã gặt hái thành công liên tục, tạo đà bán "leo dốc" suốt hơn 1 thập niên sau đó.

Khác với Mitsubishi Grandis đi theo hướng sang chảnh, Toyota Innova 2006 thực dụng với thiết kế nhiều đường nét bo tròn, mềm mại, không quá xuất sắc nhưng được đánh giá thanh lịch. Bên trong, vị trí ghế ngồi rộng rãi, bản Innova G dành cho khách hàng thông thường được trang bị ghế bọc da, ốp gỗ, mâm đúc, 2 dàn lạnh, còn Innova J dành cho các hãng taxi sử dụng ghế bọc nỉ và hệ thống 1 dàn lạnh.

Xuất hiện đúng lúc, đúng chỗ, đánh trúng tâm lý một chiếc xe đa dụng chở được 7 người, động cơ 2.0L khỏe, Toyota Innova ngay lập tức chạm được vào nhu cầu của người tiêu dùng Việt. Đó chính là lý do vì sao chỉ sau 2 năm xuất hiện trên thị trường, Innova đã mang về một con số kỷ lục với 33.000 chiếc bán ra tính đến tháng 8/2008.

Sau 2 năm làm mưa làm gió tại thị trường Việt Nam, Innova đã nâng cấp lên bản mới vào cuối tháng 9/2008 và lần đầu có bản số tự động (Innova V), thêm túi khí hành khách, phanh ABS và cảm biến lùi. Giá bán cũng tăng hơn trước, phiên bản G số sàn có giá khoảng 496 triệu đồng, phiên bản V số tự động giá khoảng 549 triệu.

Theo số liệu Toyota công bố, trong số 250.000 xe Toyota được sản xuất tại Việt Nam từ năm 1996 đến ngày 31/10/2013, có tới hơn 68.000 chiếc Toyota Innova, gấp đôi 2 mẫu xe từng đứng đầu bảng là Toyota Vios và Toyota Camry. 

Con số kỷ lục trên được hình thành bất chấp những khó khăn mà Toyota Innova gặp phải như giai đoạn bùng nổ xe nhập khẩu từ 2008 đến 2010, chèn ép xe lắp ráp trong nước, rồi vụ lùm xùm trong năm 2011 khi kỹ sư Lê Văn Tạch tố cáo số lượng lớn xe Innova và Fortuner bị lỗi áp suất dầu phanh.

Trong nhiều năm tiếp theo Toyota Innova vẫn là “gà đẻ trứng vàng” cho TMV. Ngay cả khi thị trường xuất hiện đối thủ nặng ký là Nissan Grand Livina (ra mắt đầu năm 2010), doanh số bán của Toyota Innova không vì thế giảm đi. Thậm chí còn khiến Nissan Grand Livina “lặng lẽ” biến mất khỏi thị trường vào năm 2012 vì kết quả kinh doanh bết bát. Nguyên nhân của sự thất bại này vẫn đến từ giá bán thiếu tính cạnh tranh của Nissan Grand Livina (có giá từ 611 triệu đồng tới 658 triệu đồng), không rẻ hơn Innova nhưng kích thước xe lại nhỏ hẹp hơn.

Thậm chí sự thành công của Toyota Innova còn mang đến cảm hứng cho việc “chắp bút” viết lên ý tưởng về dòng xe chiến lược cho Việt Nam. Năm 2009, Bộ Công thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dòng xe chiến lược (sẽ được ưu đãi thuế) trong phân khúc xe du lịch là xe đa dụng từ 6-9 chỗ ngồi, có dung tích động cơ nhỏ hơn 1.5 lít, đạt tiêu chuẩn khí thải Euro 2. Dù nhiều năm sau, dòng xe chiến lược không được cụ thể hóa trong Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhưng Toyota Innova vẫn đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa 37% (trong mục tiêu 30-40% đến 2020). Cho thấy nhà sản xuất đã có sự nghiêm túc phát triển hướng đi cho mẫu xe này.

Giai đoạn cực thịnh của Toyota Innova diễn ra từ năm 2015 đến 2018, chứng kiến biểu đồ doanh số đi lên đều đặn, từ gần 10.000 xe/năm lên mức 14.581 xe/năm. Đây cũng là giai đoạn Innova được nâng cấp mạnh mẽ cuối thế hệ đầu tiên và đón nhận thế hệ mới (tháng 7/2016). Đồng thời, giá bán cũng tăng lên đáng kể, bản J thấp nhất đã lên mức 752 triệu đồng, bản V chạm mức gần 1 tỷ đồng. Trước đó, các nâng cấp vẫn diễn ra nhưng gần như không quá rõ ràng, mà chỉ mang tính chất làm mới thị trường theo mùa.

Sống mãi với tâm thế “đỉnh vinh quang”, nhưng sau 12 năm, điều người trong cuộc ít khi nghĩ đến đã diễn ra một cách chóng vánh.

{ keywords}
Biểu đồ tiêu thụ theo năm cho thấy Toyota Innova đã ở bên kia của "sườn dốc", hết thời "vua" MPV so với cách đây 1 thập niên.

Sau khi lập đỉnh doanh số vào năm 2018 với 14.581 xe tiêu thụ, Toyota Innova “trượt dốc” không phanh, từ mức 12.164 xe trong năm 2019, giảm 55% xuống còn 5.423 xe vào năm 2020. Tháng 7/2021, Innova đạt doanh số 41 chiếc và lần đầu lọt Top xe ế. Sang tháng 8, cơn ác mộng vẫn không chấm dứt chỉ với 10 xe Innova được tiêu thụ trên toàn quốc.

Kết thúc năm 2021, chiếc MPV tầm trung này chỉ bán được 3.002 xe, tương đương mức trung bình 250 xe/tháng, bằng 1/3 so với giai đoạn đầu Innova mới xuất hiện, và bằng 1/5 của giai đoạn đỉnh cao doanh số. Chưa bao giờ mẫu xe một thời hoàng kim lại thê thảm đến như vậy!

Bị "tân binh" lật đổ bằng chiêu cũ 

Dù không bao giờ thừa nhận Mitsubishi Xpander là đối thủ cùng “mâm” do khác biệt về kích thước lẫn giá bán, nhưng thực tế Toyota Innova đã bị ảnh hưởng rất nhiều kể từ khi “tân binh” này xuất hiện.

Chiếc MPV cỡ nhỏ Mitsubishi Xpander lần đầu ra mắt vào tháng 8/2018. Xe có giá 550 triệu đồng cho bản số sàn và 650 triệu với bản số tự động. Trước đó, một mẫu MPV cỡ nhỏ tương tự là Suzuki Ertiga dù bán từ năm 2014 nhưng doanh số vẫn “èo uột” suốt 5 năm đầu không thể vượt mốc 500 xe.

Tất cả thay đổi chỉ sau một năm. Tháng 8/2019, kỷ niệm 1 năm ra mắt, Mitsubishi Xpander đạt mốc 10.000 xe giao đến khách hàng, và nhanh chóng vượt mốc 20.000 xe khi kết thúc năm. Tổng kết tròn 3 năm xuất hiện, Xpander bán khoảng 50.000 xe, gần bằng 1/3 lượng bán của Toyota Innova đạt được sau...15 năm. 

{ keywords}
Mitsubishi Xpander chỉ sau 1 năm xuất hiện lật đổ Toyota Innova khỏi ngôi vị MPV bán chạy nhất Việt Nam.

Không chỉ Việt Nam mà ở nước ngoài, Toyota Innova cũng đang có dấu hiệu “hụt hơi”. Doanh số Innova ở Indonesia trong năm 2020 đã xuống mức thấp nhất kể từ năm 2004, chỉ đạt 27.594 xe (năm cao nhất là 2005 đạt 82.954 xe). Tương tự tại Philippines, năm 2020 gây thất vọng nhất khi chỉ đạt 10.551 xe (doanh số cao nhất năm 2017 là 24.434 xe). Riêng Thái Lan, trong vòng 5 năm trở lại đây, chưa lúc nào Innova vượt mốc 2.000 xe. Còn ở Ấn Độ, nơi tiêu thụ Innova chỉ đứng sau Indonesia, năm 2020 cũng đón nhận doanh số thấp kỷ lục là 34.078 xe (doanh số cao kỷ lục 78.130 xe vào năm 2018).

Xuất hiện với cấu hình 7 chỗ, thiết kế mới mẻ, giá lại rẻ hơn rất nhiều, Mitsubishi Xpander đã nhanh chóng chiếm thị phần của Toyota Innova bằng "chiêu thức" như cách Innova đã làm với "đàn anh" Mitsubishi Grandis trước đây.

Chậm thay đổi, thất bại dễ báo trước

Sau hai năm liên tục đứng đầu bảng xếp hạng MPV bán chạy nhất, Mitsubishi Xpander gần như đã thay thế hoàn toàn Toyota Innova trong vai trò là một chiếc xe “quốc dân” 7 chỗ. 

Theo anh Nguyễn Xuân Đạt, người có 15 năm kinh nghiệm trong nghề bán ô tô, Toyota Innova đang mất dần thị phần vào tay đối thủ không chung mâm như Mitsubishi Xpander là có 3 nguyên nhân.

Đầu tiên, trong 10 năm đầu Toyota Innova đã một mình một chợ trong phân khúc MPV với doanh số luôn trong top 5 xe bán chạy nhất thị trường là nhờ các đối thủ thiếu yếu tố cạnh tranh. Nhưng một mẫu xe tồn tại 15 năm và chỉ được nâng cấp nhỏ giọt, mỗi lần thêm một chút trang bị, lâu dài dễ rơi vào sự nhàm chán. 

Thứ hai, giá bán của Toyota Innova sau 15 năm đã chạm ngưỡng gần 1 tỷ đồng cho bản V, phiên bản số sàn rẻ nhất là 750 triệu đồng. Mức giá này đã vượt khỏi ý nghĩa ban đầu của một chiếc xe ra đời với mục đích dành cho các nước đang phát triển của dự án IMV (là mẫu xe giá rẻ, bền bỉ và đa dụng). Trong khi thị trường ngày càng có nhiều lựa chọn cho phân khúc 7 chỗ giá rẻ.

Cuối cùng, sự trỗi dậy của nhóm xe 7 chỗ giá rẻ như Mitsubishi Xpander, Suzuki Ertiga đã lấy đi thị phần không nhỏ vốn là các khách hàng chạy dịch vụ, trong khi với khách hàng gia đình, họ có nhiều lựa chọn tốt hơn trong tầm giá của Innova.

Với góc nhìn của người đơn thuần làm kỹ thuật như kỹ sư Lê Văn Tạch (từng làm việc 14 năm ở nhà máy Toyota Vĩnh Phúc), ưu thế trước đây về giá phụ tùng và dịch vụ của Toyota đã không còn, góp phần khiến Toyota Innova giảm sự chú ý.

“So với thế hệ cũ, Toyota Innova mới đã hoàn thiện hơn về trang bị và quy trình lắp ráp. Nhưng điểm mạnh trước đây của dòng xe được ưa chuộng chạy taxi như Innova là phụ tùng rẻ, xưởng dịch vụ tốt đã không còn khi các hãng xe khác cũng đã cải tiến, nâng cấp. Suzuki đã tăng bảo hành lên tới 5 năm, hạ giá phụ tùng. Mitsubishi cũng giảm đáng kể thời gian đặt và thay thế phụ tùng, giá cũng mềm hơn trước”, kỹ sư Tạch nói. Đó là những thách thức đáng kể với Toyota bên cạnh yếu tố cạnh tranh về giá bán.

{ keywords}
Toyota Innova trải qua 2 thế hệ và 16 năm tồn tại ở Việt Nam đã dần tụt hậu so với những nhân tố mới, dẫn đến nguy cơ ngừng bán là rất cao.

Rõ ràng, Toyota Innova của ngày hôm nay đã thất bại trên toàn mặt trận, từ quốc tế cho đến thị trường Việt Nam. Một chiếc xe có vòng đời quá dài (11 năm cho 1 thế hệ), trải qua những lần nâng cấp vụn vặt, giá lại tăng đều đặn tới ngưỡng của dòng xe cao cấp trong khi thiết kế chưa đổi mới một cách xuất sắc, bỏ qua nhóm khách hàng dịch vụ vốn là yếu tố tăng doanh số thời kỳ đầu, thì câu trả lời đã hiện hữu bằng lượng bán thảm hại trong năm 2021

Đã đến lúc Toyota Innova cần một cuộc cách mạng, làm mới bản thân trước khi quá muộn hoặc dần mờ nhạt và biến mất. Bởi thực tế Toyota Innova vẫn là “tượng đài” thành công, ngay cả những gì Mitsubishi Xpander đang gặt hái được cũng có phần nào hình bóng con đường đã đi giống Innova: ra mắt đúng thời điểm, chọn đúng đối tượng.

Đình Quý

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

10 ô tô ế ẩm nhất thị trường Việt năm 2021

Tổng kết 12 tháng qua với doanh số lèo tèo chỉ vài chục đến hơn trăm chiếc, những mẫu ô tô sau đây "lọt" top xe ế ẩm nhất năm 2021.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/504b699197.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

Ảnh minh họa: Medicalnewstoday

Các triệu chứng chính 

Nếu đã hoặc đang gặp phải những triệu chứng dưới đây, bạn cần đi khám. Mặc dù bệnh lao có thể điều trị được, nhưng nếu không chữa sớm, sẽ gây ra những hậu quả lâu dài cho sức khỏe.

Theo Mirror, khi bác sĩ nghi ngờ đó là nhiễm trùng lao, họ sẽ kiểm tra đường thở, các hạch bạch huyết, xét nghiệm da hoặc máu.

Các triệu chứng chính của bệnh lao bao gồm: Ho dai dẳng và đôi khi có đờm kéo dài hơn 3 tuần, có thể có máu, giảm cân, đổ mồ hôi đêm, sốt cao, mệt mỏi, ăn mất ngon, sưng cổ. 

Trong một số trường hợp, người bệnh bị đau xương do vi khuẩn lao đã lan đến và làm nhiễm trùng xương.

Các phương pháp điều trị 

Bác sĩ sẽ xác định bệnh nhân mắc dạng lao nào trước khi điều trị: lao tiềm ẩn, bệnh lao và lao kháng thuốc.

Lao tiềm ẩn là khi bạn nhiễm bệnh nhưng không có bất kỳ triệu chứng nào. Liệu pháp phổ biến nhất đối với dạng lao này là dùng một liều thuốc kháng sinh hằng ngày trong nửa năm. Người mắc lao tiềm ẩn thường không lây bệnh cho người khác. 

Bệnh lao là dạng có triệu chứng truyền nhiễm khi vi khuẩn phát triển nhanh chóng. Ngoài một đợt kháng sinh kéo dài 6 tháng, bệnh nhân còn được kê đơn điều trị thuốc dùng trong một tháng. Lúc này, người bệnh có khả năng lây lan vi khuẩn trong không khí, khiến người hít phải bị nhiễm lao. 

Lao kháng thuốc kháng nhiều hơn một loại thuốc, được gọi là lao đa kháng thuốc, rất nguy hiểm. Việc điều trị loại lao này mất nhiều thời gian hơn, từ 20 đến 30 tháng và bệnh nhân có thể gặp nhiều tác dụng phụ.

Khiến 1,8 triệu người tử vong hằng năm, ai dễ mắc loại ung thư này?Nếu gia đình có bố mẹ, anh chị em bị ung thư phổi, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần so với những người không có tiền sử gia đình như vậy.">

Bệnh lao có những triệu chứng chính để nhận biết là gì?

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2

Tầng 1 là khu bếp với bàn ăn lớn, phục vụ cho 10 người. Không gian thông tầng với giếng trời, phòng khách ở tầng 2, giúp cả nhà luôn có sự giao lưu, nhìn thấy nhau dù ở bất cứ đâu trong nhà. 

Phòng khách có ban công và cửa sổ lớn giúp thu trọn ánh sáng vào nhà. Cửa nhôm kính tạo hình mái vòm mang đến nét cổ điển, mềm mại và thanh thoát, giảm sự khô khan của hình khối vuông vức. 

Phòng sinh hoạt chung có tiểu cảnh sinh động, hút được gió từ giếng trời mát lịm.

Khoảng thông tầng được gắn thêm đèn chùm cho đỡ trống trải và tạo điểm nhấn. Ánh sáng được sử dụng sắc độ vừa phải, đủ sáng cho mọi sinh hoạt chung vào buổi tối nhưng không chói gắt, gây khó chịu cho thị giác. 

Phòng ngủ cho bé trai. 

Ở khoảng thông với giếng trời, gia chủ cho lắp một võng thừng giải trí, vừa đảm bảo yếu tố an toàn cho trẻ nhưng vẫn tạo được khoảng trống đối lưu ánh sáng. Diện tích nhỏ nhưng vẫn đầy đủ các nội thất cần thiết, giúp không gian gọn gàng, ngăn nắp. 

Giếng trời nhìn xuống võng lưới phòng bé trai. Khung cửa kính rộng thay tường là ý tưởng tốt cho những ngôi nhà có diện tích hẹp như thế này. 

Bồn tắm ngâm thư giãn. Đây là loại bồn có chi phí không cao, khi thi công cần xây bệ đỡ phía dưới. Các gia đình có tài chính vừa phải nhưng vẫn muốn làm bồn tắm có thể nghiên cứu cách thiết kế này. 

Phòng thờ tầng 5 và giếng trời, lối dẫn lên sân thượng. 

Tiểu cảnh bonsai nghệ thuật. Phần bệ được ốp đá mài trắng. 

Quỳnh Nga

">

Ngôi nhà 33m2 ở Hà Nội đủ bể cá Koi, tiểu cảnh thư giãn mát mắt

Ngày 2/6, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường cùng (TN&MT) UBND các huyện, thành phố tạm dừng giải quyết hồ sơ tách thửa đất trên địa bàn tỉnh cho đến khi có chỉ đạo mới, trừ trường hợp tách thửa do tặng – cho trong gia đình. 

Thực hiện chỉ đạo nói trên, Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng đã đề nghị các Văn phòng đăng ký đất đai rà soát toàn bộ hồ sơ tách thửa đã tiếp nhận và đang tồn đọng do vướng mắc về yêu cầu hình thành đường giao thông. 

{keywords}
UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo tạm dừng giải quyết hồ sơ tách thửa đất. 

Với những hồ sơ tách, hợp thửa đất có hình thành đường giao thông mới đã tiếp nhận trước ngày 6/4/2021, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo, trường hợp đường giao thông được cho phép và nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng thì giải quyết theo quy định về điều kiện và diện tích tối thiểu tách thửa. 

Đối với những hồ sơ còn lại, Sở TN&MT cùng các địa phương tiếp tục thực hiện theo quy định về diện tích tối thiểu tách thửa và hướng dẫn về trường hợp hình thành đường giao thông mới để đủ điều kiện xem xét tách thửa. 

Chỉ đạo tạm dừng giải quyết hồ sơ tách thửa đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng như trên xuất phát từ tình trạng nhiều khu đất phân lô bán nền nhưng được ‘gắn mác’ dự án biệt thự nghỉ dưỡng xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt tại TP.Bảo Lộc. 

{keywords}
Khu đất do cá nhân đứng tên sử dụng được quảng bá là dự án khu sinh thái nghỉ dưỡng La Beaute & La Nature ở TP.Bảo Lộc

Trước đó, cuối tháng 4/2021, Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai TP.Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm và huyện Lâm Hà kiểm tra thông tin 19 khu đất được rao bán dưới hình thức dự án thương mại theo phản ánh. 

Theo Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng, thời gian qua, các cơ quan truyền thông có phản ánh tình trạng thực hiện dự án bất động sản, hiến đất làm đường, phân lô bán nền trên đất nông nghiệp… gây biến dạng cảnh quan môi trường trên địa bàn tỉnh. 

19 khu đất được phản ánh không phải dự án nhưng vẫn rao bán dưới thông tin là dự án nhà ở thương mại gồm:

{keywords}
 

Tìm hiểu của PV VietNamNet, hầu hết các dự án thương mại được quảng bá trong danh sách nói trên thực chất là những khu đất nông nghiệp do cá nhân, hộ gia đình đứng tên sử dụng. 

Chủ sử dụng xin hiến đất mở đường, sau đó tiến hành các thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa.

Cùng với đó, chủ đất kết hợp với doanh nghiệp bất động sản vẽ sơ đồ phân lô, đặt tên dự án và rao bán. Lợi dụng “chiêu” xin hiến đất làm đường để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhiều chủ đất đã biến những đồi chè ô lông hoặc cà phê bạt ngàn ở TP.Bảo Lộc thành dự án bất động sản.

Lâm Đồng kiểm tra loạt khu đất phân lô bán nền gắn mác dự án bất động sản

Lâm Đồng kiểm tra loạt khu đất phân lô bán nền gắn mác dự án bất động sản

Là những khu đất được phân lô bán nền nhưng lại gắn mác dự án thương mại, Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng đề nghị các địa phương kiểm tra, báo cáo về hiện trạng sử dụng đất tại những nơi này. 

">

Loạn đất phân lô ‘gắn mác’ dự án, Lâm Đồng dừng giải quyết hồ sơ tách thửa

友情链接