您现在的位置是:Thế giới >>正文
Dàn sao 'hot' hâm nóng lễ trao giải People's Choice 2012
Thế giới54642人已围观
简介Hàng loạt các ngôi sao đang được giới trẻ hâm mộ như Demi Lovato,ànsaohothâmnónglễtraogiả24h thể tha...
Hàng loạt các ngôi sao đang được giới trẻ hâm mộ như Demi Lovato,ànsaohothâmnónglễtraogiả24h thể thao LiamHemsworth, Jennifer Lawrence, Miley Cyrus đều có mặt tại lễ trao giảiPeople's Choice2012.
People'sChoice Awards vừa diễn ra tại Nhà hát Nokia tại Los Angeles (Mỹ). Năm nay sự kiện này thu hút sự tham gia của hàng loạt ngôi sao của làng giải trí đang rất được giới trẻ hâm mộ. Cùng với Demi Lovato và Vanessa Hudgens, cặp sao Miley Cyrus và Liam Hemsowrth trở thành tiêu điểm của cánh săn ảnh trên thảm đỏ. Cùng ngắm nhìn những ngôi sao ấn tượng nhất trên thảm đỏPeople's Choice năm nay.
Lea Michelle, Demi Lovato và Vanessa Hudgens là ba ngôi sao nổi bật nhất trên thảm đỏ. |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
Thế giớiPha lê - 06/02/2025 15:40 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Những chuyển động bước ngoặt của nước Mỹ
Thế giớiNăm 2018 đánh dấu nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gần đi được nửa chặng đường. Ông Trump vô tình để lộ bí mật về đặc nhiệm Mỹ
Tiết lộ vận tốc thực của vũ khí Nga khiến Mỹ 'bất lực'
Sau năm cầm quyền đầu tiên với nhiều bỡ ngỡ như một "người tập sự” gây tranh cãi, năm 2018 trôi qua để lại ấn tượng về một nhà lãnh đạo ngày càng quyết đoán trong triển khai các chính sách đối nội và đối ngoại với khẩu hiệu "Nước Mỹ trước tiên".
Những chuyển động mạnh mẽ của nước Mỹ trong năm 2018 dưới sự điều hành của Tổng thống Trump đã tạo ra nhiều thay đổi, không chỉ trong nội bộ nền kinh tế lớn nhất thế giới, mà còn trên bình diện toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump Có thể nói, 2018 là một năm đầy biến động về chính trị nội bộ của Mỹ với hàng loạt sự kiện xảy ra, mà nổi bật nhất là sự ra đi của nhiều quan chức chính quyền cấp cao. Trên con đường biến mục tiêu "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại" thành hiện thực, Tổng thống Trump sẵn sàng "trảm tướng", kể cả những người được ông đích thân lựa chọn.
Danh sách này có nhiều nhân vật "máu mặt" như Cố vấn An ninh quốc gia H.R. McMaster, Ngoại trưởng Rex Tillerson, Bộ trưởng Cựu Chiến binh David Shulkin, Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions...
Ngoài ra, Chánh Văn phòng Nhà Trắng John Kelly và Bộ trưởng Nội vụ Ryan Zinke dự kiến sẽ rời nhiệm sở vào cuối năm, còn Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis sẽ từ chức ngay đầu năm 2019. Bên cạnh đó, còn hàng loạt phụ tá ở cấp thấp hơn phải nghỉ việc hoặc thuyên chuyển theo yêu cầu của ông chủ Nhà Trắng.
Theo Viện nghiên cứu Brookings, hơn 60% phụ tá hàng đầu của Tổng thống Trump đã mất việc làm trong 2 năm đầu nhiệm kỳ, một tỷ lệ vượt trội so với 5 đời tổng thống trước đó. Tổng cộng có 10 bộ trưởng bị cách chức, nhiều hơn các đời tổng thống Bill Clinton, George W. Bush và Barack Obama cộng lại trong 2 năm đầu nhiệm kỳ.
Các động thái “thay ngựa giữa dòng” nhằm củng cố quyền lực này cho thấy những mâu thuẫn khó hàn gắn trong nội bộ chính quyền Tổng thống Trump, cũng như sự thiếu kiên nhẫn ngày một tăng của ông với các cố vấn “dám cản trở” các chính sách được ông đưa ra từ lúc tranh cử nhằm thực hiện những mục tiêu xuyên suốt nhiệm kỳ.
Tuy nhiên, tính chất “thiếu ổn định” của chính quyền phần nào cũng ảnh hưởng tới việc thực thi các chính sách của Tổng thống Trump cả về đối nội lẫn đối ngoại. Đây được coi là một trong những nguyên nhân khiến đảng Cộng hòa của ông Trump mất quyền kiểm soát Hạ viện vào tay phe Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11 vừa qua.
Dấu ấn lớn nhất và không thể tranh cãi của ông Trump trong năm 2018 thể hiện trên lĩnh vực kinh tế-thương mại. Bất chấp những tác động tiêu cực của thiên tai như bão lụt hay cháy rừng, kinh tế Mỹ đã tăng trưởng liên tục dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Trump, đạt mức kỷ lục 4,2% trong quý 2 và cả năm ước đạt 3% (ngang với mục tiêu đề ra lúc vận động tranh cử).
Tỷ lệ thất nghiệp công bố đầu quý tư giảm xuống còn 3,7% (thấp nhất từ tháng 12/1969), lòng tin của người tiêu dùng Mỹ đang ở mức cao nhất trong 18 năm, lợi nhuận của các doanh nghiệp Mỹ đang tiến gần ngưỡng kỷ lục, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tiến hành 4 đợt tăng lãi suất, dựa trên các đánh giá tích cực về "sức khỏe" nền kinh tế Mỹ.
Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế đối ngoại chứng kiến sự quyết liệt của ông chủ Nhà Trắng. Quan điểm nhất quán của ông kể từ lúc tranh cử là Mỹ đang bị các đối tác thương mại lợi dụng và việc áp dụng những chiến thuật cứng rắn, trong đó có các đòn thuế quan, sẽ buộc các nước khác phải xuống thang đàm phán, đi đến nhượng bộ.
Năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục đẩy mạnh chính sách bảo hộ thương mại thông qua việc gây sức ép tối đa lên các đối thủ và đối tác, trong đó có áp đặt các mức thuế cao với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hàng trăm tỷ USD, cũng như với nhôm và thép nhập khẩu...
Những động thái trên đã làm rung chuyển toàn bộ trật tự thương mại quốc tế, buộc các nước phải có những điều chỉnh theo Mỹ. Trên thực tế, đa số các nước nằm trong "danh sách đen" khiến Mỹ bị thâm hụt thương mại lớn đều đang tìm cách tăng cường mua hàng hóa của Mỹ, giảm bớt các hàng rào thuế quan.
Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc đều đã có những nhượng bộ lớn; Mexico và Canada chấp nhận Thỏa thuận Thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), thay thế Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) tồn tại từ năm 1994 để có thể duy trì quan hệ thương mại với Mỹ.
2018 còn là năm chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới chính thức bùng nổ, trong bối cảnh "người khổng lồ châu Á" Trung Quốc đã từ bỏ chính sách "giấu mình chờ thời" và trỗi dậy mạnh mẽ, đe dọa soán ngôi vị số 1 thế giới của Mỹ, thực sự là “rào cản” trực tiếp với giấc mơ "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại".
Quan hệ Mỹ-Trung có lúc căng thẳng tới mức “chạm đáy”, chiến tranh thương mại lan sang các lĩnh vực khác, mang hơi hướng của Chiến tranh Lạnh. Dư luận cho rằng đây mới chỉ là giai đoạn khởi đầu của cuộc đối đầu toàn diện giữa 2 cường quốc.
Những chuyển động trong chính sách đối ngoại của Mỹ năm qua tác động mạnh tới cục diện tình hình thế giới. Nổi bật nhất là Tổng thống Trump đã có 2 cuộc gặp quan trọng với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại Singapore vào tháng 6 và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Phần Lan hồi tháng 7.
Việc lần đầu tiên ông chủ Nhà Trắng tiếp xúc trực tiếp với nhà lãnh đạo Triều Tiên đánh dấu sự đảo chiều trong cách tiếp cận của Washington với Bình Nhưỡng, có thể nói đã tác động tích cực đến cục diện an ninh trên bán đảo Triều Tiên và châu Á.
Trong khi đó, cuộc gặp với Tổng thống Nga cũng tạo cơ hội quan trọng để làm dịu đối đầu Nga-Mỹ nói riêng và Nga-phương Tây nói chung. Không chỉ ghi dấu ấn, hai cuộc gặp giữa Tổng thống Trump với các nhà lãnh đạo Triều Tiên và Nga còn được xem là động thái thể hiện vị thế và vai trò cường quốc có trách nhiệm của Mỹ trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, với quan điểm thực dụng, đặt lợi ích của Mỹ lên trên hết, năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục rút khỏi các thể chế đa phương như Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Thỏa thuận hạt nhân Iran, dọa rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga… Việc Washington rút khỏi các tổ chức quốc tế đặt ra dấu hỏi về vai trò của Mỹ, đồng thời tạo ra thách thức nghiêm trọng tới trật tự thế giới vốn được định hình từ lâu.
Năm 2019 đang đến gần với những bộn bề lo toan của ông chủ Nhà Trắng, trong bối cảnh phe Dân chủ vừa tái lập thế cân bằng tại Quốc hội khi giành lại quyền kiểm soát Hạ viện trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua, đe dọa cản trở việc phê chuẩn các chính sách của chính quyền Tổng thống Trump. Tuy nhiên, nhiều khả năng sẽ không có nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Một mặt, đảng Dân chủ sẽ chủ yếu tập trung vào các vấn đề đối nội, nỗ lực thúc đẩy cuộc điều tra nghi vấn Nga can thiệp bầu cử Mỹ 2016, khả năng Tổng thống Trump và cộng sự móc ngoặc với Nga, các bê bối của quan chức chính quyền... để làm mất uy tín phe cầm quyền trước cuộc bầu cử 2020, thậm chí không loại trừ khả năng luận tội Tổng thống.
Mặt khác, giữa 2 đảng Dân chủ và Cộng hòa có một sự đồng thuận hiếm hoi trong việc áp dụng chính sách cứng rắn với Trung Quốc. Triển vọng cải thiện quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ tùy thuộc vào tiến trình đàm phán, cũng như “sự nhượng bộ” của Trung Quốc. Trong khi đó, các lệnh trừng phạt của Mỹ với Nga hay Triều Tiên nhiều khả năng được giữ nguyên, thậm chí còn gia tăng, một phần bởi tình trạng rối ren hiện nay trên chính trường Mỹ.
Năm 2018 ghi nhận những kết quả ấn tượng về đối nội và đối ngoại trong năm cầm quyền thứ hai của Tổng thống Trump nhằm phục vụ “Nước Mỹ trước tiên”, song cũng cho thấy ông chủ thứ 45 của Nhà Trắng còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn nửa cuối nhiệm kỳ trôi qua suôn sẻ, cũng như thực hiện mục tiêu giành thắng lợi trong tổng tuyển cử 2020.
Theo Baotintuc
Ông Trump tiết lộ số tiền khủng Mỹ dùng "chống lưng" Israel
Trong cuộc trò chuyện với báo chí, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tiết lộ số tiền khổng lồ Washington tài trợ cho Israel mỗi năm.
">...
【Thế giới】
阅读更多Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM 4 năm qua như thế nào?
Thế giớiNăm 2021: do dịch Covid-19, TP.HCM không tổ chức thi vào lớp 10 và tuyển sinh theo hình thức xét tuyển.
Năm 2020: Lần đầu tiên có đề thi hệ thống theo chủ đề nhất quán, qua ba phần là: Lắng nghe. Đề thi được đánh giá khoa học, logic và bám sát tính thời sự. Đề vừa đảm bảo phần hỏi về kiến thức tác phẩm, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng lập luận vừa tạo độ mở cho những học sinh muốn sáng tạo.
Chủ đề: Lắng nghe (Lắng nghe để thay đổi, lắng nghe để yêu thương, lắng nghe để hiểu biết).
Cô Nguyễn Minh Ngọc, Giáo viên Văn Trường THPT Đinh Thiện Lý, cho hay, đây là lần đầu tiên có 1 đề thi hệ thống theo chủ đề nhất quán.
Đề thi khoa học, logic và bám sát tính thời sự, vừa đảm bảo phần hỏi về kiến thức tác phẩm, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng lập luận vừa tạo độ mở cho những học sinh muốn sáng tạo, ngay cả câu 1 nghị luận văn học, cũng có tới 3 lựa chọn cho học sinh.
Theo cô Ngọc với đề này nếu có gây khó, chỉ khó với kiểu học tủ, học theo văn mẫu.
Đề thi cụ thể như sau:
Câu 1: 3 điểm
Em hãy đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:DỊCH BỆNH COVID-19
Tính đến 7 giờ ngày 11/7/2020, dịch bệnh Covid-19 đã lan rộng đến 213 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Có 12.614.187 người nhiễm bệnh, trong số đó 561.980 người tử vong.
Đại dịch đã gây hoảng loạn và xảo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong tỏa diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục.
Con người đối mặt với những thách thức lớn và nhận ra một trong những cách chống chọi với hoàn cảnh chính là quan sát và lắng nghe những gì đang diễn ra để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tại.
Lắng nghe thế giới tự nhiên để tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ta nhận ra con người đang hủy hoại cuộc sống bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi trường. Lắng nghe chính mình trong những ngày cách li xã hội, chúng ta biết được những gì thật sự cần thiết cho bản thân và chọn lối sống đơn giản hơn.
Lắng nghe mọi người xung quanh, chúng ta thấu hiểu được bao nỗi niềm của những mảnh đời cơ cực trong mùa dịch để rồi biết yêu thương nhiều hơn, biết chia sẻ để không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống Covid-19. Chắc hẳn đó cũng là lí do dẫn đến sự ra đời của cây "ATM gạo", của các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và nhiều chính sách hỗ trợ khác diễn ra trong thời gian này. Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhưng nó cũng giúp chúng ta phải nhìn lại nhiều thử và lắng nghe nhiều hơn.
a) Dựa vào văn bản, hãy cho biết đại dịch Covid-19 đã gây ra những hoảng loạn và xáo trộn nào trên toàn cầu? (0,5 điểm)
b) Chỉ ra một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn cuối của văn bản. (0,5 điểm).
c) Xác định nội dung văn bản.
d) Trong cuộc sống, giữa ba việc: lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên, em quan tâm đến việc nào nhất? Vì sao? (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng) (1,0 điểm)Câu 2: (3 điểm)
Phải chăng lắng nghe là một biểu hiện của yêu thương? Em hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) để trả lời câu hỏi trên.
Câu 3: (4 điểm)
Thông qua tác phẩm, tác giả cất lên tiếng nói của mình. Thông qua quá trình đọc, người đọc lắng nghe những thông điệp mà tác giả gửi gắm:
Thông điệp về những giá trị sống tốt đẹp cần gìn giữ ở mỗi người qua đoạn thơ:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trắng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.(Ánh trăng, Nguyễn Duy)
">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
-
Chủ tịch Kim không nêu cụ thể "con đường mới" sẽ như thế nào. Có thể cảnh báo của ông chỉ là những ngôn từ mạnh bạo như thường thấy và nhà lãnh đạo của Triều Tiên dường như có rất ít lựa chọn ngoài việc trực tiếp mời gọi Tổng thống Donald Trump. Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un khi phát biểu đầu năm 2019 ở Bình Nhưỡng. (Ảnh: KCNA/Reuters) Trong những tuần gần đây, truyền thông Triều Tiên cảnh báo Bộ Ngoại giao Mỹ có nguy cơ khiến tình hình căng thẳng trở lại khi tăng cường cấm vận đối với Bình Nhưỡng và khen ngợi ông Trump về nỗ lực tiếp tục đối thoại. Và giữa lúc cả hai bên cố gắng tìm kiếm đột phá cho các cuộc đàm phán đang bị sa lầy, bài phát biểu đầu năm mới cho thấy Chủ tịch Kim Jong Un chuyển trọng tâm khỏi phi hạt nhân hóa và ngụ ý sẽ bao gồm các nước khác ngoài Mỹ.
Câu hỏi đặt ra đó có phải là một tín hiệu thất vọng?
Hồi tháng 6, ông Kim đã cam kết sẽ làm việc hướng tới phi hạt nhân hóa tại cuộc gặp với Tổng thống Donald Trump ở Singapore. Nhưng kể từ đó đến nay có rất ít tiến bộ đạt được, và một cuộc gặp cấp cao giữa hai bên bị hủy hồi tháng 11.
Bình Nhưỡng yêu cầu Washington bỏ cấm vận và chính thức tuyên bố kết thúc cuộc chiến Triều Tiên 1950-1953 để đổi lại việc tháo dỡ cơ sở hạt nhân Punggye-ri và một nhà máy động cơ tên lửa then chốt. Washington cũng đã thể hiện thiện chí, chẳng hạn ngừng một số cuộc tập trận quân sự chung với Hàn Quốc. Tuy nhiên, giới chức Mỹ nói rằng các bước đi ban đầu của Triều Tiên là không thể xác nhận và dễ dàng đảo ngược.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence tuyên bố Triều Tiên sẽ không bị ép buộc phải cung cấp danh sách cơ sở và vũ khí hạt nhân, trong khi một đặc phái viên Mỹ đề nghị tạo điều kiện cho viện trợ nhân đạo.
Nhưng trong bài phát biểu ngày 1/1, Kim Jong Un yêu cầu "chấm dứt hoàn toàn" mọi cuộc tập trận chung và lên án gay gắt chiến dịch cấm vận.
"Thông điệp của ông ấy là 'chúng tôi đã làm những gì chúng tôi nói sẽ làm ở Singapore, nhưng Mỹ hành động rất ít để đổi lại'", hãng tin Reuters dẫn lời nhà khoa học chính trị Vipin Narang tại Viện Công nghệ Massachusetts bình luận.
Vậy "con đường mới" mà ông Kim nói đến có nghĩa là gì?
Báo chí Triều Tiên tăng cường chỉ trích Mỹ, cảnh báo nguy cơ trở lại thời kỳ đối đầu nếu cấm vận và áp lực vẫn tiếp tục. Nhưng theo giới chuyên gia, điều đó chứng tỏ Bình Nhưỡng đang thất vọng chứ không hẳn là báo hiệu một "con đường mới".
"Bài phát biểu của ông ấy chủ yếu nhấn mạnh yêu sách về một thỏa thuận công bằng, chứ không có nguy cơ sẽ quay trở lại", Reuters dẫn lời bình luận của Cheong Seong-chang, thành viên cấp cao của Viện Sejong Hàn Quốc.
Như vậy, "con đường mới" có thể ngụ ý đặt trọng tâm vào những nhượng bộ mà không liên quan đến giải giáp hạt nhân diện rộng theo kiểu các cam kết hành động - đổi - hành động.
Kim Joon-hyung, giáo sư chính trị quốc tế tại Đại học Toàn cầu Handong, nhận định một viễn cảnh có thể là Triều Tiên dỡ bỏ tổ hợp hạt nhân Yongbyong và liệt kê các cơ sở bí mật để đổi lấy được nới lỏng cấm vận, chẳng hạn như khởi động lại một phần các dự án kinh tế liên Triều.
Chủ tịch Kim Jong Un đã khẳng định trong bài phát biểu rằng ông sẵn sàng mở cửa trở lại khu công nghiệp Kaesong và cho phép tiếp cận khu nghỉ dưỡng Núi Kim Cương (vô điều kiện).
Tuy nhiên, theo nhà khoa học chính trị Vipin Narang, vẫn còn đó một cơ hội hạn chế kho vũ khí của Triều Tiên. "Mỹ nên xác định đâu là cái giá cho một mức trần với chương trình hạt nhân Triều Tiên, vì nó sẽ là một mục tiêu thực tế và quan trọng".
Liệu Triều Tiên có muốn chuyển trọng tâm khỏi Mỹ?
Bài phát biểu năm mới của Kim Jong Un kêu gọi khởi động các cuộc đàm phán đa phương để chính thức tuyên bố chấm dứt cuộc chiến Triều Tiên - một ý tưởng mà Hàn Quốc đã khơi ra trước đó.
Theo giáo sư Kim, điều đó có nghĩa là Triều Tiên sẽ làm việc với Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước khác để thúc ép Washington. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong đó cựu đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc Lee Soo-hyuk tỏ ra nghi ngờ viễn cảnh này, viện dẫn những trở ngại như tình trạng đàm phán song phương bế tắc, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra còn Tổng thống Trump không thích các cơ chế đa phương.
"Điều đó không hề dễ dàng, và chẳng bên nào đạt được thành công ngay lập tức, nhưng ngoại giao là có thể. Trung Quốc và các nước khác có thể sẽ được mời tham gia", Reuters dẫn lời Patrick Cronin, Chủ tịch phụ trách an ninh châu Á – Thái Bình của Viện Hudson ở New York.
Thanh Hảo
" alt="Kim Jong Un: Kim Jong Un có lựa chọn nào cho 'con đường mới' năm 2019?">Kim Jong Un: Kim Jong Un có lựa chọn nào cho 'con đường mới' năm 2019?
-
- Giành chiến thắng với tỷ số 3-0 trước đội tuyển Lào là kết quả rất tuyệt vời trong ngày ra quân của đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2018. Tuy nhiên HLV Park Hang Seo vẫn chưa thực sự hài lòng. Tuyển Việt Nam thắng to Lào: Ra quân rạng rỡ nụ cười...
Bảng xếp hạng của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Video highlights bàn thắng Lào 0-3 Việt Nam
Công Phượng, Quang Hải giúp tuyển Việt Nam khởi đầu như mơ
Có mặt trong buổi họp báo sau trận cùng tiền đạo Công Phượng, HLV Park Hang Seo nhấn mạnh đến việc đội bóng của mình hoàn thành mục tiêu đề ra.
Mở đầu cuộc họp báo, HLV Park Hang Seo nói: “Đây là trận đấu đầu tiên, tôi vui đã giành 3 điểm. Mặc dù vậy tuyến giữa vẫn còn một số vấn đề. Tất nhiên, đây là trận ra quân, việc giành chiến thắng khiến tôi hài lòng. Trong trận đấu, đặc biệt là cuối giờ cầu thủ đã hơi mất tập trung nên tôi nhắc nhờ họ chứ không có vấn đề gì”.
HLV Park Hang Seo vẫn chưa thực sự hài lòng về chiến thắng của tuyển Việt Nam. Ảnh: SN Lý giải về việc xếp Trọng Hoàng đá chính và quyết định rút Văn Hậu ra nghỉ sớm, HLV Park Hang Seo cho biết: “Tôi xếp trọng Hoàng đá cánh phải và cậu ấy đã thi đấu rất tốt. Khi Văn Hậu bị thẻ vàng tôi đã rút cậu ấy ra để đề phòng không thể chơi trận sau. Những cầu thủ vào sân ở hiệp 2 đều chơi tốt”.
Cuối cùng, HLV Park Hang Seo nói rằng mục tiêu 3 điểm là quan trọng nhất trong trận ra quân tại AFF Cup 2018: “Điều tốt ở trận đấu này là đã giành trọn 3 điểm. Trong từng thời điểm các cầu thủ đã có một chút mất tập trung, đó là điều tôi đã nói ở câu trả lời trước. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là đội đội tuyển Việt Nam đã giành trọn 3 điểm”.
Chia sẻ trong buổi họp báo, tiền đạo Công Phượng cho biết: “Đây là trận đầu tiên thắng thì chưa nói được điều gì, nhưng toàn đội sẽ chiến đấu để giành những kết quả tốt. Mục tiêu của tôi là nỗ lực hết mình để giúp đội bóng giành được thành tích tốt nhất”.
Video tổng hợp trận Lào 0-3 Việt Nam:
Song Ngư (từ Vientiane, Lào)
" alt="AFF Cup 2018: HLV Park Hang Seo chưa hài lòng dù Việt Nam thắng đậm Lào">AFF Cup 2018: HLV Park Hang Seo chưa hài lòng dù Việt Nam thắng đậm Lào
-
Sau một số bất ngờ thú vị ở EURO 2024, giờ đây mọi ánh mắt hướng về Bồ Đào Nha, một trong những ứng viên cho danh hiệu vô địch. Bồ Đào Nha của Roberto Martinez thi đấu tưng bừng ở vòng loại, nơi họ toàn thắng cả 10 trận và chỉ phải nhận đúng 2 bàn thua.
Trong năm 2024, những thử nghiệm của HLV Martinez dẫn đến một số kết quả không như ý muốn, khi nhà vô địch EURO 2016 để thua Slovenia và Croatia.
Dù vậy, theo chiến lược gia người Tây Ban Nha, mọi thứ diễn ra tích cực và Bồ Đào Nhasẵn sàng 100% cho cuộc phiêu lưu trên đất Đức.
"Chúng tôi vẫn tươi trẻ và tràn đầy năng lượng, ngay cả sau một mùa giải dài và mệt mỏi", trung vệ Ruben Dias hào hứng sau những ngày tập ở thị trấn Harsewinkel, thuộc Nordrhein-Westfalen.
Thời gian qua, Roberto Martinez xây dựng tính cạnh tranh và trao cơ hội cho những gương mặt trẻ. Bước vào EURO 2024, có lẽ ông sẽ chọn giải pháp an toàn hơn.
Điều đó có nghĩa Bồ Đào Nha nhiều khả năng trở lại đội hình 4-3-3. Joao Palhinha và Vitinha đảm nhận vai trò ở giữa sân với Bruno Fernandes.
Trên hàng công, Joao Felix khó cạnh tranh với Rafael Leao và Bernardo Silva, đóng vai trò những người đồng hành cùng đội trưởng Cristiano Ronaldo.
Kể từ sau trận thua năm 1996, Bồ Đào Nha thắng Cộng hòa Séc trong 4 trận chính thức ở thế kỷ 21. 10 bàn thắng được ghi và 3 trong số này là những trận sạch lưới.
Ở Leipzig, Ronaldo và các đồng đội tự tin hướng đến chiến thắng thứ 5 liên tiếp trước CH Séc.
Phong độ của CH Séc rất tốt, với 7 chiến thắng liên tiếp gần đây. HLV Ivan Hasek xây dựng đội ngũ cân bằng với hệ thống 3 trung vệ, Soucek điều tiết giữa sân, trong khi Patrik Schick càn lướt phía trên.
Schick ghi 19 bàn sau 18 trận quốc tế. Ngoài hiệu suất cao, khả năng chạy chỗ và không chiến của anh là mối đe dọa với hàng thủ đối phương.
Một trận đấu không đơn giản, nhưng với đẳng cấp của nhiều cá nhân, Bồ Đào Nha có cơ hội lấy 3 điểm đầu tiên ở EURO 2024.
Đội hình dự kiến:
Bồ Đào Nha (4-3-3): Diogo Costa; Joao Cancelo, Pepe, Ruben Dias, Nuno Mendes; Joao Palhinha, Vitinha, Bruno Fernandes; Rafael Leao, Ronaldo, Bernardo Silva.
CH Séc (3-5-2): Stanek; Holes, Hranac, Krejci; Coufal, Soucek, Provod, Barak, David Jurasek; Kuchta, Schick.
Tỷ lệ trận đấu: Bồ Đào Nha chấp 1
Tỷ lệ bàn thắng: 2 3/4
Dự đoán: 3-1.
Dự đoán bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ vs Georgia, bảng F EURO 2024: Hấp dẫnThổ Nhĩ Kỳ vs Georgia hứa hẹn mang đến sự thú vị và hấp dẫn, được các chuyên gia dự đoán dễ chia điểm ở trận ra quân bảng F EURO 2024, lúc 23h ngày 18/6." alt="Nhận định bóng đá Bồ Đào Nha vs Séc, bảng F Euro 2024">Nhận định bóng đá Bồ Đào Nha vs Séc, bảng F Euro 2024
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
-
Trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Iraq: Lấy quà chia tay Asian Cup
Trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Iraq, thuộc lượt trận cuối bảng D Asian Cup 2023, sân AJassim bin Hamad, 18h30 ngày 24/1." alt="BLV Quang Huy tin tuyển Việt Nam đá đẹp và có điểm trước Iraq">BLV Quang Huy tin tuyển Việt Nam đá đẹp và có điểm trước Iraq