Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
Hãy bấm giữ vật thể cho đến khi vật thể rung rinh và xuất hiện viền trắng sáng chạy viền xung quanh. Khi đó, người dùng có thể lựa chọn Copy hoặc Share. Người dùng cũng có thể vẫn giữ tay và trực tiếp kéo vật thể sang ứng dụng khác như Messages, Mail, Notes... (dùng ngón tay khác mở ứng dụng mới).
Người dùng cũng có thể vẫn giữ tay và trực tiếp kéo vật thể sang ứng dụng khác như Messages, Mail, Notes... Tính năng trên được hỗ trợ trên thiết bị dùng chip A12 hoặc mới hơn, tương đương các dòng máy iPhone XS, iPhone XS Max, iPhone XR, hoặc mới hơn.
Anh Hào
Những tính năng mới của Messages trên iOS 16
Hãy cùng điểm lại những tính năng mới của ứng dụng Messages trên iOS 16 cùng hướng dẫn sử dụng cơ bản của những tính năng này.
" alt="Cách tách nền ảnh trên điện thoại iPhone" />Cách tách nền ảnh trên điện thoại iPhoneẢnh kỷ yếu chất chơi của teen hiện đại
Đã xưa rồi thời chụp ảnh kỷ yếu theo kiểu xếp hình tên trường, tên lớp, hoặc những hình thù đặc trưng. Cũng chẳng mấy ai chỉ 'tậu' cho mình vài ba bức hình mặc áo dài truyền thống, vest đen đơn giản rồi xem nó là đủ để lưu giữ lại khoảnh khắc cuối của tuổi học trò.
Kỷ yếu bây giờ là phải mặc bikini, váy dạ hội, quần short, áo phông, chụp trong các resort sang trọng hoặc hồ bơi, biển - nơi có cát trắng, nắng vàng.
Thay vì chờ thợ ảnh hô '1, 2, 3' rồi mới đồng loạt cười và tạo dáng thì giờ học sinh thường tự do nô đùa, chọc nghẹo nhau, tạo bất cứ kiểu dáng nào mà họ thích để có được những khoảnh khắc tự nhiên, độc đáo và chất chơi nhất.
Thế nhưng, đổi lại, trong lúc mải miết tạo ra những khoảnh khắc 'chất lừ' ấy, không ít bạn trẻ, đặc biệt là nữ sinh gặp phải 'tai nạn' váy áo 'chết người'.
Không chỉ vô tình để lộ ra những phần nhạy cảm của cơ thể, cách tạo dáng tự nhiên cũng tạo ra những hình ảnh kém tế nhị. Và không khó để thợ ảnh ghi lại được những khoảnh khắc hớ hênh đó.
Nữ sinh lộ nội y khi chụp ảnh kỷ yếu
Mới đây, trên một group ảnh, nick name H.L vừa đăng tải hình ảnh một nữ sinh tạo dáng nhạy cảm trong khi chụp ảnh kỷ yếu, thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Trong ảnh, nữ sinh mặc áo phông trắng, quần soóc ngắn, giang rộng chân, phía sau là một nam sinh khác ngồi liền kề, kẹp chặt chân vào eo nữ sinh để xếp hàng tạo dáng.
Trong lúc hồn nhiên nô đùa, nữ sinh này đã vô tình để lộ một phần nhạy cảm của cơ thể và ống kính hướng thẳng về phía cô gái đã ghi lại được khoảnh khắc hớ hênh đó.
Cách đó hai ngày, cũng trên group này, một bức ảnh kỷ yếu của nữ sinh được chụp tại hồ bơi cũng được đăng tải, khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Hầu hết nữ sinh trong ảnh đều mặc áo phông khá mỏng, trong khi dính nước đã để lộ nội y bên trong. Những hình ảnh kém duyên này đã gây ra cảm giác khó chịu cho người nhìn.
Hai hình ảnh này ngay lập tức đã vấp phải nhiều ý kiến chỉ trích của cộng đồng mạng. 'Kỷ yếu bây giờ bị biến tướng cả rồi, không phải là lưu giữ khoảnh khắc học trò nữa mà là nơi nữ sinh khoe dáng, khoe ngực', một nick name bình luận.
'Các em có thể nô đùa, nghịch ngợm nhưng làm ơn chú ý đến cơ thể mình một chút. Mặc quần áo ngắn mà cứ làm như đang diện áo dài, quần jeans không bằng. Chưa kể, đây còn là ảnh kỷ yếu chứ không phải ảnh khoe thân', một nick name khác viết.
Bức ảnh kỷ yếu được chia sẻ rần rần vào khoảng thời gian này năm trước
Trên một trang Fanpage có 600.000 thành viên, cách đây 6 ngày cũng đăng tải hàng loạt hình ảnh kỷ yếu 'nhức mắt' của học sinh Việt. Trong trang phục áo dài truyền thống, một số cặp đôi học sinh hồn nhiên tạo dáng sờ ngực, sờ mông nhau.
Cũng có nữ sinh sẵn sàng mặc áo mỏng dính, áo yếm để lộ lưng trần, tạo dáng chụp ảnh trên bờ biển… Những hình ảnh bị cho là phản cảm này đã bị cộng đồng mạng lên án và chỉ trích.
Khoảng thời gian này năm trước (2015), một hình ảnh kỷ yếu của nhóm sinh viên trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương cũng được cộng đồng mạng chia sẻ rần rần vì cách xếp hình 'lạ đời'. Trong ảnh, các nam sinh gối đầu lên ngực các nữ sinh để tạo thành một vòng tròn theo ý tưởng là lên sẵn từ trước.
Dù đó chỉ là cách để các bạn trẻ làm nên một bức hình kỷ yếu độc đáo và đáng nhớ, thế nhưng, nam sinh, nữ sinh trong ảnh vẫn bị cộng đồng mạng lên án, chỉ trích.
(Theo Hạ Nhiên/Dân Việt)
Xem thêm:
Sinh viên mầm non nổi bật trong ảnh kỷ yếu lính hải quân" alt="'Nhức mắt' với ảnh kỷ yếu táo bạo của nữ sinh" />'Nhức mắt' với ảnh kỷ yếu táo bạo của nữ sinhHội đồng giám khảo chấm thi gồm những tên tuổi trong giới làm phim. Ban Giám khảo của vòng Thuyết trình gồm: Đạo diễn Charlie Nguyễn, NSND Phạm Ngọc Tuấn, Ông Nguyễn Trinh Hoan - Giám đốc hình ảnh, Nhà sáng lập HK Film, Đạo diễn Đinh Tuấn Vũ và Thạc sĩ, biên kịch Phạm Hải Anh.
Các dự án phim đa dạng về thể loại: phim hoạt hình, phim tài liệu, phim truyện, phim khoa học. Các tác giả và nhóm tác giả chủ yếu là các bạn trẻ, sinh viên các trường đại học. Nội dung của các dự án phim xoay quanh góc nhìn khác nhau về chủ đề môi trường và bảo vệ môi trường, được họ tiếp cận một cách sinh động, góc nhìn mới mẻ, không rập khuôn.
Cuộc thi đang giai đoạn nước rút nhằm tìm kiếm những dự án phim ngắn hay theo chủ đề bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. 21 kịch bản phim qua vòng sơ tuyển tham gia thuyết trình được các tác giả và nhóm tác giả thuyết trình, phản biện trước hội đồng ban giám khảo. Kết quả, 9 dự án được lựa chọn gồm: Vượt thành Axima, Costume me death, Dimo và Plastic world, Journey in blue, Toxic, Nghề ‘Xanh’, Bám rễ, Ờ, thì thôi, Tất tay. Họ sẽ được hỗ trợ một phần chi phí sản xuất với mức tối đa là 20 triệu đồng để thực hiện thành phim ngắn với độ dài 10 phút.
Tiến sĩ Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam, Trưởng BTC cuộc thi bày tỏ sự phấn khởi khi dự án nhận được sự hưởng ứng, tích cực tham gia của rất đông bạn trẻ.
Trải qua buổi thuyết trình kéo dài hơn 8 tiếng, 9 tác phẩm được ban tổ chức lựa chọn. “Vui mừng hơn là từ một chủ đề mang tính quốc gia và quốc tế là “bảo vệ môi trường để phát triển bền vững”, các tác giả đã thể hiện những câu chuyện, suy nghĩ rất gần gũi với cuộc sống, nhiều kịch bản có những ý tưởng sáng tạo. Chúng tôi tin rằng vòng thi thuyết trình sẽ lựa chọn được những dự án xuất sắc và khả thi để tài trợ một phần kinh phí sản xuất”, bà Ngô Phương Lan chia sẻ.
Lễ trao giải dự kiến tổ chức vào dịp Quốc Khánh 2/9 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với 1 giải nhất trị giá 100 triệu đồng, 1 giải nhì và 2 giải ba.
Thúy Ngọc
'Trùm phản diện' phim Việt: Hơn 20 lần vào trại giam và phút đối diện tử tùĐằng sau "trùm phản diện phim Việt" NSND Nguyễn Hải - "Thượng tá biến chất" Trần Như Tuất đang làm mưa làm gió trong "Bão ngầm" là những bí mật chưa một lần kể trên mặt báo." alt="Cuộc thi tìm kiếm phim ngắn hay về môi trường" />Cuộc thi tìm kiếm phim ngắn hay về môi trường
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Giáo viên 'thường dân' phải gánh thêm việc nặng nề?
- Xuân Lan thời thượng ở tuổi U45 với mốt xẻ sâu, không nội y
- Những cô gái sập bẫy chụp ảnh riêng tư ở Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Các ĐH tự chủ được tự quyết bộ máy nhân sự
- Điều tra vụ nam sinh quấy rối các thành viên nhóm aespa
- Những bộ cánh dị biệt của “quái vật nổi loạn” Lady Gaga
-
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Pha lê - 21/02/2025 17:59 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cãi lại bố mẹ, 3 anh em tôi vẫn ngoan
- Gửi bài viết đến Góc phụ huynh chị Thanh Mai (Đông Anh, Hà Nội) cho rằng, có quá nhiều phụ huynh luôn có định kiến con cái phải nghe lời bố mẹ, cấm con trái ý nếu không sẽ bị chửi mắng, đòn roi. Tôi không nghĩ như thế, hãy lắng nghe xem vì sao con cãi?
>> Sao lại nghĩ 'Trẻ biết cãi lại là… ngoan'?" alt="Cãi lại bố mẹ, 3 anh em tôi vẫn ngoan" /> ...[详细] -
Ivy League" đưa ra một góc nhìn khác về một xu hướng du học đang thịnh hành.
Xem phần 1
Dưới đây là phần 2 của bài viết.
“Thành quả của sự đầu tư”– cụm từ mà ngày nay bạn thường nghe tới khi người ta nói về đại học. Có một điều mà có vẻ như chưa có ai đặt câu hỏi là “thành quả” ở đây ý nói về điều gì. Có phải chỉ là kiếm được nhiều tiền hơn? Hay mục đích duy nhất của giáo dục là giúp bạn kiếm được việc làm? Vậy tóm lại, học đại học để làm gì?
Thứ đầu tiên mà đại học mang đến cho bạn là dạy bạn cách nghĩ. Nó không đơn giản chỉ là phát triển những kỹ năng tư duy ứng với mỗi ngành học. Đại học là cơ hội để bước ra ngoài thế giới khoảng vài năm, không phải bận tâm tới thành kiến của gia đình hay sự cấp bách của việc phải có một sự nghiệp. Bạn được phép chiêm ngưỡng mọi thứ từ xa.
Tuy nhiên, học cách suy nghĩ chỉ là bước đầu tiên. Có một điều mà bạn cần phải suy nghĩ, đó là: xây dựng bản thân. Khái niệm này nghe có vẻ lạ. Nhà văn người Mỹ David Foster Wallace từng nói “Chúng ta dạy họ rằng bản thân là thứ mà bạn nghiễm nhiên có”. Nhưng nó chỉ tồn tại thông qua hành động thiết lập giao tiếp giữa trí óc và trái tim, giữa trí óc và trải nghiệm – những thứ khiến bạn trở thành một cá nhân, một thực thể duy nhất – một tâm hồn. Nhiệm vụ của đại học là giúp bạn bắt đầu làm điều đó.
Đại học không phải là cơ hội duy nhất để học cách nghĩ, nhưng là cơ hội tốt nhất. Có một điều chắc chắn: nếu bạn không bắt đầu ngay từ lúc bạn nhận bằng cử nhân, có rất ít khả năng bạn sẽ làm được sau này. Đó là lý do giải thích tại sao học đại học chỉ để chuẩn bị cho xin việc là đã lãng phí phần lớn thời gian 4 năm học.
Các trường danh giá thích khoe khoang rằng họ dạy sinh viên của mình cách suy nghĩ, nhưng tất cả những gì họ làm là dạy sinh viên những kỹ năng phân tích và hùng biện cần thiết cho sự thành công trong giới kinh doanh và các ngành nghề khác. Tất cả chỉ nghiêng về kỹ nghệ – sự phát triển chuyên môn – và mọi thứ cuối cùng lại được đánh giá theo khái niệm kỹ nghệ.
Các trường đại học tôn giáo – thậm chí là những trường địa phương, chẳng tên tuổi gì – thường làm việc này tốt hơn. Qủa là một bản cáo trạng cho các trường Ivy và đồng bọn của nó: rằng những trường đại học hạng tư trên cột xếp hạng học thuật – những kẻ nhận sinh viên có điểm SAT thấp hơn họ vài trăm điểm – lại cung cấp nền giáo dục tốt hơn, theo đúng ý nghĩa cao nhất của từ này.
Ít nhất thì các lớp học ở trường danh giá cũng khắt khe về mặt học thuật, tùy thuộc vào khóa học của họ chứ? Không hẳn vậy. Trong các ngành khoa học thì thường là như vậy, nhưng các ngành khác thì không hẳn. Tất nhiên là có những ngoại lệ, nhưng giáo sư và sinh viên phần lớn bước vào một thứ được gọi là “hiệp ước không gây chiến”. Sinh viên được coi như những “khách hàng”, họ sẽ được thỏa mãn thay vì bị thách thức. Các giáo sư được vinh danh vì những nghiên cứu, để họ dành ít thời gian cho những bài giảng trên lớp nhất có thể. Toàn bộ cơ cấu khuyến khích này chống lại việc giảng dạy. Trường càng danh giá thì xu hướng này càng mạnh. Kết quả là bài càng kém thì điểm càng cao.
Đúng là giới trẻ ngày nay tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, có khả năng thích ứng với những thứ sáng tạo và có tinh thần doanh nghiệp cao hơn. Nhưng có một sự thật, ít nhất là ở các trường danh giá nhất, rằng giả sử những tinh thần tốt đẹp này vẫn tồn tại khi họ đã tốt nghiệp (giả sử nhé), thì chúng cũng thường bị đánh bật bởi một quan điểm nông cạn là cái gì làm nên một cuộc sống có giá trị, đó là: sự giàu có, thành tích và danh tiếng.
Bản thân sự trải nghiệm bị biến thành chức năng công cụ thông qua bài luận vào đại học. Trải nghiệm là thứ để đưa vào bài luận “làm hàng”. Tờ New York Times từng đưa tin về ngành công nghiệp đang ăn lên làm ra nhờ sản xuất những mùa hè chuẩn bị bài luận. Nhưng thứ điên rồ nhất là sự hời hợt của những hoạt động này: một tháng du lịch vòng quanh nước Ý để học về thời kỳ Phục hưng, dành “cả ngày” với một ban nhạc nổi loạn. Cả một ngày!
Tôi nhận thấy điều tương tự khi nói tới hoạt động vì cộng đồng. Tại sao lại phải tới những nơi như Guatemala để làm từ thiện, thay vì Milwaukee hay Arkansas? Còn nếu ở Mỹ thì tại sao cứ phải đổ đến New Orleans? Có lẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi bọn trẻ được dạy rằng hoạt động cộng đồng là thứ mà chúng làm vì chính bản thân mình, vì một tấm hồ sơ đẹp. “Xuất sắc bằng cách làm việc tốt” trở thành một khẩu hiệu.
Nếu có một ý tưởng, mà thông qua đó khái niệm trách nhiệm xã hội được truyền đạt ở các trường danh giá, thì đó là “khả năng lãnh đạo”. “Harvard dành cho những nhà lãnh đạo” trở thành một câu nói chán ngắt của dân Cambridge. Là một sinh viên xuất sắc nghĩa là liên tục được khuyến khích nghĩ về bản thân như một nhà lãnh đạo tương lai. Trở thành cộng sự ở một công ty luật lớn hay trở thành một tổng giám đốc, leo lên chiếc cột mỡ của bất cứ hệ thống nào mà bạn quyết định tham gia. Tôi không nghĩ rằng những người đứng đầu các trường danh giá từng nghĩ tới việc khái niệm lãnh đạo nên có một ý nghĩa cao hơn, hoặc là bất cứ ý nghĩa nào khác.
Điều trớ trêu là, những sinh viên ưu tú này thường được nói rằng họ có thể trở thành bất cứ ai mà họ muốn, nhưng hầu hết đều chọn trở thành một trong những thứ rất giống nhau. Tính tới năm 2010, khoảng 1/3 sinh viên tốt nghiệp Harvard, Princeton, Cornell làm việc trong lĩnh vực tài chính hoặc tư vấn. Những ngành nghề biến mất khỏi tầm ngắm của họ gồm có: giáo sĩ, quân đội, chính trị gia, thậm chí là các ngành học thuật trong đó có khoa học cơ bản. Bỏ học để trở thành một Mark Zuckerberg tiếp theo được xem là hấp dẫn, nhưng trở thành một nhân viên xã hội bị xem là lố bịch. “Điều mà Wall Street phát hiện ra là, những đại học này đang sản xuất ra một lượng lớn những cử nhân vô cùng thông minh nhưng lại hoàn toàn lạc lối. Những đứa trẻ có mã lực mạnh mẽ, có tinh thần làm việc đáng kinh ngạc, nhưng lại chẳng biết làm gì tiếp theo”.
Với hầu hết các trường danh giá, hệ thống này vẫn đang làm việc rất tốt. Lượng hồ sơ ngày càng tăng, quỹ hiến tặng ngày một lớn mạnh, học phí tăng đi kèm với những than vãn mang tính hình thức, nhưng chẳng ảnh hưởng gì tới kinh doanh. Còn việc nó có hiệu quả với ai hay không lại là một câu hỏi khác.
Khá nực cười khi phải nhấn mạnh rằng những trường như Harvard là thành trì của sự đặc quyền – nơi mà những người giàu đưa con cái tới để học cách đi lại, cách nói chuyện và cách suy nghĩ giống như người giàu. Chúng ta không biết điều đó sao? Hay chúng ta chỉ đang giả vờ là chúng ta đang sống trong một chế độ trọng dụng nhân tài?
Dấu hiệu của sự công bằng giả dối của hệ thống này chính là hệ thống chính sách dưới cái mác “sự đa dạng”. Hãy ghé thăm bất cứ ngôi trường danh giá nào khắp đất nước rộng lớn này. Bạn có thể thấy những cảnh tưởng ấm lòng khi những đứa trẻ da trắng đang kết nối với những đứa trẻ da đen, châu Á, Latin. Đám trẻ ở những trường như Stanford nghĩ rằng môi trường của chúng đa dạng nếu có một người tới từ Missouri, một người khác tới từ Pakistan, nếu một người chơi cello, còn người khác thì chơi bóng vợt. Chẳng có ai nghĩ đến chuyện tất cả bố mẹ chúng đều là những bác sĩ, hay chủ ngân hàng.
Điều đó không có nghĩa là không có một vài ngoại lệ, nhưng đó là tất cả những gì họ có. Nhóm thiệt thòi nhất theo chính sách tuyển sinh hiện tại của chúng ta là những em tới từ tầng lớp lao động và những sinh viên da trắng sống ở nông thôn – những người hầu như hiếm khi xuất hiện trong khuôn viên các trường danh giá.
Đừng lừa phỉnh bản thân nữa. Trò chơi tuyển sinh phần lớn không dành cho tầng lớp thấp hay tầng lớp trung lưu đang tìm kiếm sự đổi đời, thậm chí không dành cho tầng lớp thượng lưu đang nỗ lực duy trì vị trí. Ở những khu ngoại ô giàu có và những ốc đảo xa xỉ trong thành phố - nơi mà trò chơi đang diễn ra, vấn đề không phải là bạn có được học trường danh giá hay không, mà là bạn sẽ học trường nào. Chọn giữa Penn và Tufts, chứ không phải là Penn và Penn State. Chẳng có gì đáng bận tâm nếu một thanh niên sáng dạ học ở Ohio State, trở thành bác sĩ, sống ở Dayton, thu nhập tốt. Như thế vẫn là quá tệ.
Những con số thì không thể nói dối. Năm 1985, 46% sinh viên năm nhất ở 250 đại học danh giá nhất tới từ ¼ bộ phận có thu nhập cao nhất. Năm 2000, con số này là 55%. Đến năm 2006, chỉ có khoảng 15% tới từ nửa dưới của bảng phân phối thu nhập. Trường càng danh giá thì bộ phận sinh viên càng có xu hướng thiếu bình đẳng. Đến năm 2004, 40% sinh viên năm nhất tới của các trường danh giá nhất tới từ những gia đình có mức thu nhập trên 100.000 đô la – tăng 32% so với 5 năm trước đó.
Lý do chính của xu hướng này cũng rất rõ ràng. Dù không tăng học phí, nhưng mức chi phí để “sản xuất” ra những đứa trẻ phù hợp với sự cạnh tranh trong cuộc chơi tuyển sinh thì ngày càng tăng. Những gia đình giàu có bắt đầu dùng tiền để dọn đường cho con cái họ tới Ivy League ngay từ khi chúng được sinh ra: học nhạc, mua dụng cụ thể thao, du lịch nước ngoài, và quan trọng nhất là học phí trường tư hoặc học ở những trường công hàng đầu.
SAT là công cụ để đánh giá khả năng học tập, nhưng cũng là cách để đo thu nhập cha mẹ. Vấn đề không phải là con nhà nghèo không đủ tiêu chuẩn để theo học. Mà là các trường tư danh giá sẽ không bao giờ để điều kiện kinh tế của toàn bộ sinh viên phản ánh chính xác bộ mặt kinh tế của toàn xã hội. Họ không đủ khả năng để làm việc đó. Họ cần một lượng lớn những người đóng học phí đầy đủ, và họ cần các nhà tài trợ.
Các trường danh giá không chỉ bất lực trong việc đảo ngược động thái hướng tới một xã hội bất bình đẳng hơn, mà chính sách của họ thậm chí còn thúc đẩy tích cực điều đó.
Tôi có thể làm gì để tránh trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền– nhiều bạn trẻ đã viết thư hỏi tôi như vậy. Bạn không thể đồng cảm với những người ở tầng lớp khác mà vẫn nghĩ theo cách của mình. Bạn cần phải tương tác trực tiếp với họ trên nguyên tắc bình đẳng, chứ không phải làm vì “cộng đồng” hay trên tình thần “cố gắng”, cũng đừng sấn tới một người trong ban cố vấn đại học, mua cho họ một cốc cà phê, đổi lại là “hỏi về bản thân họ”.
Thay vì làm tình nguyện, sao không thử làm bồi bàn để hiểu rằng công việc đó vất vả như thế nào, cả về thể chất lẫn tinh thần. Bạn thực sự không thông minh như người ta vẫn nói về bạn đâu; bạn chỉ thông minh hơn theo cách nào đó. Có những người thông minh không học đại học danh tiếng, thậm chí là không học đại học – thường là vì lý do giai cấp. Có những người thông minh không tỏ ra thông minh.
Tôi không ảo tưởng rằng nơi bạn học không quan trọng. Nhưng vẫn còn những lựa chọn khác. Vẫn có những trường công tốt ở khắp nơi trên đất nước này.
Báo cáo của US News and World Report cho thấy tỷ lệ sinh viên năm nhất nằm trong 10% sinh viên xuất sắc nhất ở trường phổ thông. Với 20 trường tốp đầu, con số này thường là trên 90%. Tôi sẽ lo lắng khi học ở những ngôi trường này. Sinh viên định hình mức độ của cuộc thảo luận. Họ định hình giá trị và những kỳ vọng. Một phần vì sinh viên mà tôi cảnh báo bọn trẻ tránh xa các trường Ivy và đồng bọn. Những đứa trẻ ở trường ít danh giá hơn có xu hướng thú vị hơn, tò mò hơn, cởi mở hơn, ít đặc quyền hơn cũng như bớt hiếu thắng hơn.
Nếu có bất kỳ nơi nào mà đại học vẫn là đại học, giảng dạy và nhân văn vẫn là niềm tự hào của họ thì đó là những trường đại học giáo dục khai phóng. Lựa chọn tốt nhất có thể là những trường bậc 2 như Reed, Kenyon, Wesleyan, Sewanee, Mount Holyoke… Thay vì cố cạnh tranh với Harvard và Yale, những trường này vẫn giữ được lòng trung thành của mình với các giá trị giáo dục thực sự.
Không trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền cũng là một mục tiêu đáng ngưỡng mộ. Nhưng cuối cùng, vẫn là cùng nhau tìm ra lối thoát dẫn tới một kiểu xã hội khác, chứ không phải đơn thuần là cải cách hệ thống từ trên xuống dưới.
Hệ thống giáo dục phải hành động để giảm thiểu sự phân chia giai cấp, chứ không phải là làm nó hồi sinh. Hành động phải dựa trên giai cấp, thay vì chủng tộc. Sự ưu tiên dành cho những đứa trẻ thừa kế hay các vận động viên phải được loại bỏ. Điểm SAT nên đặt nặng các yếu tố kinh tế xã hội. Các trường nên chấm dứt kiểu hồ sơ đưa ra giới hạn về số lượng hoạt động xã hội mà bọn trẻ phải liệt kê, mà nên tập trung vào những công việc mà trẻ thu nhập thấp thường tham gia thời phổ thông – những công việc mà con nhà giàu không bao giờ làm. Các trường cũng nên từ chối những yếu tố gây ấn tượng nhờ sự giàu có của cha mẹ.
Sự thay đổi cũng cần phải đi sâu hơn là cải cách quá trình tuyển sinh. Vấn đề là bản thân các trường Ivy League. Chúng ta đang ký hợp đồng đào tạo ra những thế hệ lãnh đạo cho các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, không nhiều trong số họ hành động vì lợi ích chung. Họ sẽ đặt lợi ích của mình lên trên hết. Liệu ham muốn nhận tiền tài trợ từ cựu sinh viên của Harvard có phải là một lý do phù hợp để duy trì hệ thống này?
Tôi từng nghĩ rằng chúng ta cần tạo nên một thế giới mà mọi đứa trẻ đều có cơ hội như nhau để vào các trường Ivy League. Tôi thấy rằng cái mà chúng ta thực sự cần là tạo ra một nơi mà bạn không cần phải vào Ivy League hay bất kỳ trường tư nào để có được nền giáo dục hàng đầu.
Giáo dục công chất lượng cao – được tài trợ bằng tiền công – vì lợi ích của tất cả mọi người. Ai cũng có cơ hội tiến xa nếu họ đủ chăm chỉ và tài năng – bạn biết đấy, giấc mơ Mỹ. Bất kể ai nếu muốn đều có được những trải nghiệm giúp mở mang trí óc, làm giàu tâm hồn mà một nền giáo dục khai phóng có thể mang lại. Chúng tôi nhận ra rằng hệ giáo dục K-12 chất lượng và miễn phí chính là quyền công dân. Chúng ta cần công nhận – như chúng ta từng làm và nhiều quốc gia đã làm – rằng điều này cũng đúng với giáo dục đại học. Chúng ta đã thử chế độ quý tộc thống trị. Chúng ta đã thử chế độ nhân tài. Bây giờ đã đến lúc để thử chế độ dân chủ.
- Nguyễn Thảo(Theo New Republic)
Bài viết của William Deresiewicz – một tác giả người Mỹ, giáo sư tại ĐH Yale. Một trong những cuốn sách gây tiếng vang của ông là “Excellent Sheep: The Miseducation of the American Elite and the Way to a Meaningful Life” xuất bản năm 2014.
" alt="Ivy League" /> ...[详细] -
Elite và Zebra hợp tác thúc đẩy hành trình số hóa các doanh nghiệp Việt Nam
Zebra Technologies vừa công bố Công ty cổ phần công nghệ Elite đã gia nhập chương trình đối tác của hãng. Ông Christanto Suryadarma, Phó Chủ tịch phụ trách Kinh doanh khu vực Đông Nam Á, Zebra Technologies châu Á - Thái Bình Dương cho biết: Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Hiện Zebra đang hỗ trợ triển khai số hóa cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các ngành sản xuất, kho vận và bán lẻ nhằm giải quyết khối lượng công việc ngày càng gia tăng của họ.
“Hợp tác với Elite Technology có độ bao phủ trên khắp Việt Nam, chúng tôi có thể triển khai toàn bộ giải pháp của Zebra như máy tính bảng ET40/45, thiết bị kiểm kho TC15, TC53/TC58, thiết bị quét RFID RFD40, RFD90 và máy đọc mã vạch đeo tay WS50 tại cơ sở của các khách hàng trong nước”, ông Christanto Suryadarma cho hay.
PartnerConnect của Zebra là chương trình linh hoạt tập trung vào mô hình kinh doanh của đối tác cho dù họ đang bán hàng (reselling), phân phối, tạo ảnh hưởng, tích hợp hoặc phát triển các giải pháp phần mềm để kết nối nhóm, tài sản và hệ thống trong thời gian thực nhằm đưa ra hướng dẫn hành động kế tiếp tốt nhất cho những quyết định kinh doanh then chốt.
Vân Anh
" alt="Elite và Zebra hợp tác thúc đẩy hành trình số hóa các doanh nghiệp Việt Nam" /> ...[详细] -
Pha lê - 21/02/2025 08:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cận cảnh 3 người Việt trẻ đối thoại với Tổng thống Obama
Lê Hoàng Uyên Vy - Giám đốc điều hành Adayroi.com - Thuộc tập đoàn Vingroup, 1 trong ba gương mặt trẻ, thành đạt đối thoại với Tổng thống Obama
Sau khi chia sẻ về quãng thời gian khởi nghiệp của mình, Tổng thống Obama khẳng định, sự có mặt của ông tại buổi trò chuyện này không nằm ngoài mong muốn được giúp đỡ các bạn trẻ có tinh thần và ước mơ khởi nghiệp.
Đáp lời ông chủ Nhà Trắng, Lê Hoàng Uyên Vy đã chia sẻ về quá trình khởi nghiệp của mình gắn với sự phát triển của trang thương mại điện tử Adayroi, thuộc Tập đoàn Vingroup - nơi cô gắn bó và xây dựng từ những ngày đầu tiên.
“Tôi tin rằng TMĐT chính là một trong những công cụ hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống. Cụ thể, phụ nữ văn phòng hàng ngày thường làm việc từ 9 giờ sáng đến 6 giờ chiều. Mỗi ngày, các chị em luôn phải tốn thêm ít nhất 1 giờ để ra siêu thị mua sắm trước khi có thể về nhà nấu ăn cho gia đình. Hãy tưởng tượng một trải nghiệm mới khi các chị em văn phòng có thể đặt hàng thực phẩm từ website, và đến 6h chiều về đến nhà thì đã có đầy đủ nguyên liệu để bắt đầu nấu cơm chiều.
Tổng thống Obama ấn tượng với sự phát triển của Adayroi và gọi đây là Amazon của Việt Nam
Hàng ngày, chúng ta sẽ tiết kiệm được cho phụ nữ 1 giờ đồng hồ để dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. Mỗi năm, chúng ta sẽ tiết kiệm được 365 giờ - tương đương với 7300 giờ trong vòng 20 năm. Vậy thì cứ mỗi 20 năm, các chị em sẽ dành thời gian cho gia đình, cho con cái mình thêm được gần 1 năm. Trong đó, khó khăn lớn nhất tại Việt Nam hiện nay chính là việc phát triển thêm nền tảng cơ sở hạ tầng giao vận, cơ sở hạ tầng công nghệ để đáp ứng được thời gian giao hàng nhanh nhất, đảm bảo được sự tiện lợi cho khách hàng” - Lê Hoàng Uyên Vy chia sẻ với Tổng thống Obama.
Hiện tại, dù đang chạy bản beta thử nghiệm nhưng Adayroi.com của Tập đoàn Vingroup đang là trang thương mại điện tử có quy mô hàng hóa phong phú nhất Việt Nam. Sự khác biệt và cũng là lợi ích vượt trội của Adayroi.com là việc tạo ra cho người tiêu dùng một trải nghiệm mua sắm trên mạng đạt tiêu chuẩn cao và tin cậy.
Ấn tượng với Adayroi, Tổng thống Obama ví von trang thương mại điện tử của Tập đoàn Vingroup giống như Amazon của Việt Nam.
Chia sẻ với Tổng thống Obama, Khoa Phạm cũng cho biết Việt Nam có rất nhiều lợi thế để khởi nghiệp nhờ nhân lực trẻ dồi dào và hạ tầng di động. Tuy nhiên, Hằng Đỗ - đại diện Seedcom cho rằng, công nghệ trong nước còn yếu là một rào cản không nhỏ cho khởi nghiệp.
Ba doanh nhân trẻ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các chương trình giáo dục, hỗ trợ kiến thức, môi trường phù hợp cho các bạn trẻ phát triển. “Doanh nhân trẻ tại Việt Nam có thể tham gia các khóa đào tạo thực tiễn (on-the-job training) hoặc thực tập (internship) tại các công ty hàng đầu ở Hoa Kỳ, từ đó cùng nhau chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm). Ngoài ra, các doanh nghiệp của Hoa Kỳ cũng có thể đến Việt Nam để cùng tìm hiểu về nguồn nhân lực khởi nghiệp đầy sáng tạo và nhiệt huyết.”- Uyên Vy đề xuất với tổng thống Mỹ.
Tổng thống Obama cùng Lê Hoàng Uyên Vy, Đỗ Thị Thu Hằng và Khoa Phạm trong cuộc đối thoại chiều 24/5
Tổng thống Obama khẳng định ủng hộ TPP và tin rằng hiệp định này sẽ mở ra thêm rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp tại Việt Nam; đồng thời chia sẻ nhiều kì vọng về việc phát triển chung về kinh tế, môi trường, luật bản quyền, và nguồn lao động mà các quốc gia tham gia TPP có thể đạt được trong thời gian sắp tới.
“Sức mạnh thật sự để VN phát triển chính là tinh thần doanh nhân và “chính tinh thần doanh nhân ấy đã đưa chúng tôi đến đây ngày hôm nay” - Tổng thống Obama kết thúc cuộc trao đổi trong tinh thần cởi mở và lạc quan.
Lê Hoàng Uyên Vylà Giám đốc điều hành của Adayroi.com, website thương mại điện tử thuộc tập đoàn Vingroup. Cô từng lập trang web Chon.vn, trung tâm mua sắm thời trang trực tuyến lớn nhất Việt Nam.
Năm 2014, Vy là Chủ tịch của UNICEF Next Generation Việt Nam, sáng kiến hàng đầu để hỗ trợ trẻ em. Năm 2015 và 2016, cô lọt top 30 gương mặt tiêu biểu của Forbes Việt Nam và Forbes Asia.
Đỗ Thị Thúy Hằngtốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế, Đại học Harvard, cử nhân trường Oberlin College. Cô hiện là Phó giám đốc phụ trách phát triển kinh doanh và quan hệ đối ngoại tại Seedcom, quỹ đầu tư có danh mục gồm 16 công ty ở Việt Nam, tập trung ở lĩnh vực bán lẻ, công nghệ và nông nghiệp như Haravan, Giaohangnhanh, The Coffee House...
Khoa Phạm tốt nghiệp tiến sĩ Khoa học pháp lý tại Đại học Luật McGeorge, Đại học Thái Bình Dương (California, Mỹ). Anh giữ chức vụ Giám đốc Pháp lý & Quan hệ Đối ngoại cho lãnh đạo cấp cao của Microsoft Việt Nam. Anh từng làm việc tại Quốc hội Mỹ và tham gia tư vấn pháp lý tại nhiều công ty công nghệ hàng đầu ở thung lung Silicon.
Minh Tuấn
" alt="Cận cảnh 3 người Việt trẻ đối thoại với Tổng thống Obama" /> ...[详细] -
'Không thể đặt mục tiêu chất lượng cao chung chung'
- GS. TS Vũ Minh Giang, ĐHQG Hà Nội, đã khẳng định như vậy tại hội thảo nhân kỷ niệm 110 năm ngày thành lập ĐH Đông Dương diễn ra sáng nay, 16/5.
Nghiên cứu và đánh giá đúng đắn về vai trò, vị trí của ĐH Đông Dương sẽ là cơ sở cho những suy ngẫm về đổi mới giáo dục đại học hiện nay tại Việt Nam. Đó là tinh thần được nhiều nhà khoa học đồng tình trong cuộc hội thảo quốc tế"ĐH Đông Dương trong nền giáo dục Pháp- Việt nửa đầu thế kỷ XX- Những vấn đề lịch sử và văn hóa"diễn ra sáng 16/5.
Hội thảo kỷ niệm 110 năm thành lập Đại học Đông Dương diễn ra sáng nay, 16/5. Ảnh: Lê Văn. PGS. TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn khẳng định, sự ra đời của ĐH Đông Dương đánh dấu bước ngoặt trong giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, từ nền giáo dục Nho học tới nền giáo dục hiện đại, khoa học, thực chứng với sự ra đời hàng loạt các ngành khoa học cơ bản: Y học, Dược học, Quản lý công, Luật học, Lịch sử.
"ĐH Đông Dương góp phần đào tạo những nhà khoa học, nhà văn hóa mà tên tuổi của họ là niềm tự hào của nền học thuật giáo dục Việt Nam như: Vũ Đình Hoàng, Tô Ngọc Vân, Bùi Xuân Phái, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp và rất nhiều những cái tên khác", PGS Minh nói.
Ông Minh cũng khẳng định, kỷ niệm 110 năm ra đời của ĐH Đông Dương là lúc chúng ta "ôn cố tri tân", nhắc nhở một nguyên tắc nguyên tắc: Một xã hội muốn phát triển phải lấy giáo dục làm nền tảng, chúng ta có trách nhiệm hợp tác các nhà khoa học trong và ngoài nước phát huy các giá cốt lõi của ĐH là khai sáng, bình đẳng, tự do, hợp tác và tiến bộ xã hội.
PGS. TS Nguyễn Kim Sơn, Phó GĐ thường trực ĐHQG Hà Nội cũng khẳng định lại vị thế của ĐH Đông Dương trong vài trò là một biểu tượng cho sự khởi đầu của giáo dục Việt nam thời hiện đại.
"Con đường lịch sử ĐH Đông Dương từ đó tới nay có nhiều bước thăng trầm song đó cũng là những bước phát triển quan trọng của giáo dục đại học và tri thức của Việt Nam", PGS Sơn khẳng định.
Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cũng khẳng định, sự ra đời của ĐHQG Hà Nội vào năm 1993 là sự khẳng định đối với mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực trên cơ sở tiếp nối truyền thống học thuật từ ĐH Đông Dương và phát huy truyền thống đó lên tầm cao mới.
"Có thể thấy sự kế thừa mô hình, vị thế học thuật, định hướng, tính chất của ĐHQG Hà Nội từ ĐH Đông Dương nhưng đã được phát triển lên tầm vóc mới", PGS Sơn khẳng định.
Ông Sơn cũng cho rằng, hội thảo lần này là dịp để các nhà khoa học làm rõ thêm những vấn đề lịch sử của một giai đoạn đặc biệt giáo dục Việt Nam, giai đoạn định hình giáo dục hiện đại, phần khởi đầu của giáo dục đại học Việt Nam.
"Chúng ta cần rút ra bài học lịch sử từ giai đoạn hội nhập quốc tế bị động cho những vấn đề của ngày hôm nay. Từ kinh nghiệm lịch sử, khẳng định và định hướng phát triển cho ĐH Quốc gia trong hiện tại và tương lai. Những bài học đó vẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay", PGS Sơn khẳng định.
Trong bài tham luận đầu tiên tại hội thảo với tiêu đề "Từ ĐH Đông Dương đến ĐHQG Hà Nội - Suy nghĩ về xu hướng của giáo dục đại học hiện đại Việt Nam", GS. TS Vũ Minh Giang, ĐHQG Hà Nội đã dành khá nhiều trăn trở cho hướng đi ĐHQG Hà Nội và cũng là giáo dục đại học tại Việt Nam trong tương lai.
GS Giang cho rằng, khi quá trình đổi mới bắt đầu, mô hình thành lập các trường ĐH chuyên ngành vốn được xây dựng để phục vụ nền kinh tế kế hoạch hóa cao độ bắt đầu bộc lộ những điểm hạn chế. Chính vì vậy, ĐHQG Hà Nội đã được thành lập theo mô hình đa ngành, đa lĩnh vực với mục tiêu đào tạo nhân lực trình độ chất lượng cao cho nền giáo dục Việt Nam.
Từ đó, GS Giang cho rằng, để thực hiện được mục tiêu "tạo ra diện mạo giáo dục quốc gia xứng tầm khu vực và quốc tế", ĐHQG Hà Nội cần phải tính đến việc chọn ra những thế mạnh của mình để tập trung đầu tư phát triển chứ không nên và không thể phát triển dàn trải.
"Các trường đại học nổi tiếng như Harvard, Cambridge… cũng chỉ có một số lĩnh vực nổi trội hàng đầu thé giới, tạo ra danh tiếng của họ. ĐHQG Hà Nội cũng không thể đặt ra mục tiêu chất lượng cao, trình độ cao một cách chung chung mà phải chọn ra các lĩnh vực cụ thể để phát triển và tạo nên bản sắc của mình", GS Giang khẳng định.
ĐH Đông Dương được thành lập vào ngày 16/5/1906 theo quyết định của Toàn quyền Paul Beau. Đây được coi là mô hình ĐH đa ngành, có tính liên thông và có quyền tự chủ cao, đồng thời là thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam.
Nhiều lãnh đạo, trí thức tiêu biểu của Việt Nam sau này đều từng là sinh viên của ngôi trường do chính thực dân Pháp lập ra: Cố Tổng bí thư Trường Chinh từng là sinh viên Trường Thương mại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng là sinh viên khoa Luật…
Năm 1956, ĐH Tổng hợp HN thành lập trên cơ sở kế thừa toàn bộ di sản của ĐH Đông Dương. ĐH Tổng hợp đã trở thành "con chim đầu đàn" trong giáo dục ĐH Việt Nam, cái nôi đào tạo các ngành khoa học cơ bản, cung cấp nhân lực cho nhiều trường, viện, trung tâm nghiên cứu trong cả nước.
Tới năm 1993, trong bối cảnh mới, ĐHQG Hà Nội được thành lập, là sự tiếp nối của mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực nhưng được nâng lên ở tầm cao mới. Sự kế thừa của ĐHQG Hà Nội từ ĐH Đông Dương trước hết là danh tiếng của một trường ĐH tầm cỡ quốc tế.
Sau hơn 20 năm phát triển, đến nay, ĐHQG Hà Nội đã không ngừng đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo, nghiên cứu nhưng vẫn trên nền tảng thế mạnh là các ngành khoa học cơ bản, khoa học liên ngành theo xu hướng thế giới.
Lê Văn(ghi)
" alt="'Không thể đặt mục tiêu chất lượng cao chung chung'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Hoàng Ngọc - 23/02/2025 08:19 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thương ngày nắng về tập 22 phần 2: Khánh xin Đức cơ hội lấy lại sự trong sạch
Trong khi đó, Duy (Đình Tú) âm thầm giúp Trang (Huyền Lizzie) điều tra về người đàn ông đã giúp Thương (Thu Hà) cài bẫy chị gái mình. Khi nghe thành tích bất hảo của tên này, Trang nói đủ hiểu vì sao có chỗ dựa như vậy Thương mới lộng hành đến mức đó.
Để cứu vãn cuộc hôn nhân cua con gái, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) hẹn gặp Đức nói chuyện. "Tôi thương cháu tôi nên tôi mới mong anh nghĩ lại cho cháu tôi có bố. Mà tôi nghĩ con Khánh nó không làm cái gì sai cả để cầu mong anh thương hại", bà Nga nói. Đức đổi ngôi xưng hô với bà Nga và đáp: "Con gái bác không sai, chỉ là chọn chồng sai thôi. Nếu như đã chọn đúng thì đã không ra nông nỗi này. Nói chung cháu không thể gánh được, bác nhận lại cho".
Tuy quyết cạn tàu ráo máng với Khánh và mẹ vợ nhưng đêm về, khi còn lại một mình trong căn phòng trống vắng, Đức ôm bức ảnh gia đình hạnh phúc một thời và khóc nói: "Anh xin lỗi".
Lý do tại sao Đức quyết tâm cắt đứt với Khánh? Phải chăng anh có nỗi niềm riêng khó nói? Duy và Trang có tìm ra cách để đưa Thương và người tình ra ánh sáng? Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 22 lên sóng tối 23/5 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 22 phần 2: Khánh xin Đức cơ hội lấy lại sự trong sạch" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Giáo viên vùng cao lội suối bắt cá cải thiện bữa ăn
- Cứ đến cuối tuần - khi lượng thực phẩm dự trữ cạn dần, các thầy sẽ phân công nhau đi bắt cá, hái rau rừng về cải thiện bữa ăn. Đây là công việc quen thuộc của các thầy giáo ở Trường Tiểu học Tri Lễ 4, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Những bức ảnh được thầy Nguyễn Hồng Hiệp – giáo viên Trường Tiểu học Tri Lễ 4 chia sẻ trên Facebook cá nhân nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận nói chung cũng như các thầy cô nói riêng.
Thầy Hiệp cho biết, Trường Tiểu học Tri Lễ 4 có 416 học sinh, 28 lớp học và 41 giáo viên. Điều đặc biệt là tất cả các giáo viên của trường đều là thầy giáo. Các thầy vẫn gọi vui là “trường không cô”.
Thông thường, nếu trời nắng ráo, không mưa bão thì cuối tuần các thầy sẽ về nhà, đưa thực phẩm lên để dùng cả tuần. Đến cuối tuần, khi thực phẩm cạn dần, các thầy rủ nhau đi bắt cá, hái rau rừng, hái nấm, mộc nhĩ để cải thiện bữa ăn.
“Muốn bắt được nhiều cá thì phải đi xa. Thường thì mọi người đi suối cách trường khoảng 1-2km. Suối nhỏ, cộng với các thầy cũng không có nhiều thời gian nên cũng chỉ bắt được 1-2 kg cá là nhiều” – thầy Hiệp chia sẻ.
Con đường từ nhà tới trường thường mất từ 1-2 tiếng nếu vào những hôm trời đẹp. Còn vào những ngày mưa bão, các thầy phải mất cả buổi mới lên được tới trường. “Hoặc cuối tuần nếu trời xấu thì các thầy cũng ở lại trường luôn, không phải tuần nào cũng về được. Mưa bão, cầu bắc qua khe qua suối bị trôi, nước ngập nên đi lại rất khó khăn”.
Cũng theo thầy Hiệp, điểm trường mà các thầy đang cắm bản còn rất nhiều cái “không”: không cô, không sóng điện thoại…
Một số hình ảnh các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (Nghệ An) lội suối bắt cá:
Các thầy chuẩn bị lưới đi bắt cá
Thầy Vi Văn Thắng hào hứng với "việc làm thêm" bất đắc dĩ
Thầy Nguyễn Hồng Hiệp thu được thành quả bất ngờ
Các thầy trông không khác gì những nông dân "chính hiệu"
Thầy Lương Văn Quân, sinh năm 1974 - một trong số ít thầy giáo chưa lập gia đình - đang tìm hái rau rừng
Ngoài rau, đôi khi còn kiếm được cả nấm và mộc nhĩ
Túi rau rừng sau một ngày lên núi
Một mẻ cá tươi
Vì là điểm trường "không cô" nên các thầy cũng xắn tay vào bếp luôn- Nguyễn Thảo
Xem thêm:
Đường đến trường vừa đi vừa khóc của giáo viên cắm bản" alt="Giáo viên vùng cao lội suối bắt cá cải thiện bữa ăn" />
- Nhận định, soi kèo Saint
- Giáo viên 'thường dân' phải gánh thêm việc nặng nề?
- Chỉ tiêu lớp 10 công lập tại TP.HCM
- Quách Ngọc Tuyên quyết 'xoay' 1 tỷ đồng hoàn thành phim tri ân anh ruột
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Phùng Ngọc Huy: 'Tôi được toàn quyền nuôi bé Lavie'
- iOS 16 beta 2 có gì mới