Những điểm nóng định đoạt trận Hà Nội vs HAGL, 19h ngày 6/6

Bóng đá 2025-02-24 23:13:18 1943
ữngđiểmnóngđịnhđoạttrậnHàNộivsHAGLhngàkết quả vòng loại world cup khu vực châu á   Hoàng Ngọc - 02/06/2020 10:06  V-League
本文地址:http://game.tour-time.com/html/500e198974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

 

Các trung tâm mua sắm vắng bóng người (Nguồn: Nikkei)

Tại Asakusa, trung tâm của thành phố cổ Tokyo và nổi tiếng với ngôi đền Sensoji lâu đời, số người đi bộ vào dịp cuối tuần và ngày lễ đã sụt giảm 15,5% so với tháng 1/2020. Quận Umeda của Osaka, khu vực mua sắm và ăn uống nổi tiếng dành cho khách du lịch Trung Quốc, đã giảm 15,2%. Theo phân tích chung của Nomura Securities, lượng khách du lịch tới Kyoto và Yokohama đã giảm 14,1% và 9,7%.

Việc người dân ra khỏi nhà ngày càng ít đã khiến các trung tâm mua sắm chịu ảnh hưởng nặng nề, các khu phố vắng như những "thị trấn ma". Lượng khách đến trung tâm thương mại Mitsukoshi Ginza, nằm tại khu mua sắm cao cấp ở Tokyo đã giảm 10% so với cùng kỳ năm trước.

het trung quoc, cac thanh pho giau co nhat ban cung thanh “thi tran ma” vi corona hinh anh 2
 

Khách sạn, nhà hàng thua lỗ do lượng khách hủy đặt phòng quá lớn (Nguồn: Nikkei)

Các nhà thuốc và siêu thị chịu số phận tương tự. Những cửa hàng lớn tại Tokyo trong tháng 2/2020 đã ghi nhận mức giảm 40% cho các mặt hàng như mỹ phẩm, dược phẩm, cũng như những nhu yếu phẩm khác. 

het trung quoc, cac thanh pho giau co nhat ban cung thanh “thi tran ma” vi corona hinh anh 3
 

Các khu phố tràn ngập nỗi sợ do virus corona gây ra (Nguồn: Nikkei)

Công viên Sanrio Puroland, trung tâm du lịch vốn được nhiều du khách Trung Quốc tới tham quan, nay lại không thấy bất kỳ nhóm khách du lịch Trung Quốc nào đến vui chơi trong tháng này. Nhà điều hành Sanrio Puroland cho biết họ đóng cửa công viên này đến ngày 12/3 nhằm hạn chế sự lây lan của virus corona.

Sự lo sợ lây lan virus corona trên toàn quốc đã có tác động mạnh mẽ đến ngành nhà hàng, khách sạn. Các doanh nhân Nhật Bản trong ngành công nghiệp này cho biết du khách trên toàn thế giới đã hủy tất cả các phòng đã đặt, khiến các nhà hàng khách sạn bị thua lỗ nặng nề.

Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ

Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ

Cuộc sống ở Nhật Bản được hé mở rất chân thực và đa dạng dưới góc nhìn của một bà mẹ nhiều năm xa quê. 

">

Nhiều thành phố giàu có Nhật Bản vắng người vì Covid

Sáng 7/11, trả lời VnExpress,đại diện Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế, cho biết trong số 7 nghiên cứu có ba cuộc liên quan vaccine trong nước và bốn cuộc liên quan vaccine của nước ngoài gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Những nghiên cứu này do các đơn vị có sản phẩm tiến hành, Hội đồng Đạo đức thuộc Bộ Y tế sẽ đánh giá, phê duyệt. Đến nay một nghiên cứu đã hoàn thành và hiện hoàn thiện báo cáo, những cuộc còn lại đang triển khai.

"Hiện nay chưa có kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam", đại diện Cục nói và thêm rằng mục đích đánh giá để phê duyệt, cấp phép vaccine, đồng thời tham khảo và triển khai các hoạt động phòng chống dịch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.

Bộ Y tế không thông tin cách thức tiến hành nghiên cứu miễn dịch và hiệu quả vaccine như thế nào.

Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi ba đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi bốn, tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi thứ ba.

Đầu tháng 11, Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cũng cho biết thành phố chuẩn bị kiểm tra miễn dịch cộng đồng về Covid để đánh giá hiệu quả miễn dịch vaccine trong bối cảnh ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm chủng thấp trong khi diễn biến dịch còn phức tạp. "Nếu tiêm chủng thấp nhưng miễn dịch cộng đồng cao thì cũng đỡ lo", ông Thượng nói, tuy nhiên cũng không cho biết cụ thể kế hoạch khảo sát.

Ngày 6/11, phát biểu tại phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với Covid-19, chưa thể xác định khả năng thanh toán cũng như loại trừ dịch. Do đó, chưa thể xác định tỷ lệ bao phủ vaccine mũi ba, mũi bốn cần đạt bao nhiêu và có cần tiêm mũi tiếp theo hay không. Vì vậy, bà Lan đề nghị đẩy nhanh hơn tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đôn đốc nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.

Một tình nguyện viên tại Bắc Ninh tiêm thử nghiệm vaccine ARCT-154, hồi tháng 9/2021. Ảnh:Thảo Nguyễn">

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid

Ngồi nhâm nhi ly cà phê, cứ vài phút chiếc điện thoại của ông Đào Kim Hải (62 tuổi, tạm trú quận 4, TP.HCM) lại reo lên inh ỏi. Nhìn vào màn hình, thấy số máy lạ ông nói: “Chắc mạnh thường quân gọi đấy”.

Ông Hải cho biết, mấy hôm nay, điện thoại của ông liên tục có người lạ gọi đến hỏi thăm, xin địa chỉ đang ở để đến ủng hộ tiền, đồ dùng. Ai gọi đến ông cũng nghe, nhẹ nhàng tiếp chuyện.

Có lẽ ông không thể ngờ có một ngày mình được nhiều người quan tâm, giúp đỡ đến như vậy. Chỉ cách đây ít ngày, ông Hải còn phải sống lay lắt trên vỉa hè, tối tối vào trạm chờ xe buýt để ngủ qua đêm, trên người không có nổi 100 ngàn đồng. Vô tình, ông được một nhóm bạn trẻ phát hiện, tìm hiểu về hoàn cảnh rồi đưa thông tin lên mạng xã hội nên ông được nhiều người tìm đến giúp đỡ.

{keywords}
Liên tục có các mạnh thường quân gọi điện tới ngỏ ý giúp đỡ ông Hải

Trong số các mạnh thường quân có vợ chồng chị Ngọc Hân, 37 tuổi, chủ cửa hàng kinh doanh ở đường Tôn Thất Thuyết (quận 4, TP.HCM) tìm tới đưa ông về nhà chăm sóc và tạo điều kiện cho ông có việc làm.

Chị Ngọc Hân kể, biết hoàn cảnh của ông Hải, vợ chồng chị đến đón về nhà từ ngày 8/4. ‘Vợ chồng tôi sẽ để chú làm việc tại cửa hàng, có trả lương và nuôi chú ăn ở. Nếu chú ấy ở đây không thoải mái, vợ chồng tôi sẽ thuê phòng cho chú ở’, chị Ngọc Hân nói.

Nhắc tới gia đình, vợ con, ánh mắt ông Hải buồn hẳn lại. Hồi tưởng lại quá khứ, ông kể, sau khi rời quân ngũ, ông đi làm ở hội chợ Quang Trung (Quận 12, TP.HCM). Do công việc phải làm từ sáng tới tối nên không có nhiều thời gian bên vợ con khiến mâu thuẫn xảy ra, hai vợ chồng ông chia tay. Vợ ông bỏ đi tìm hạnh phúc, mang theo cô con gái.

Một thời gian sau, ông cũng lập gia đình và sinh thêm được cậu con trai. Tuy nhiên, hạnh phúc không kéo dài được bao lâu. Năm 1994, người vợ hai mắc bệnh, ông phải bán nhà chạy chữa cho vợ nhưng bà cũng mất vì bệnh nặng. Một thời gian sau, người con trai cũng qua đời vì tai nạn giao thông.

Không nhà cửa, vợ con, ông lang thang khắp nơi kiếm sống. Sau này, ông ở trọ trên đường Bến Vân Đồn (Quận 4, TP.HCM) rồi xin làm bảo vệ cho một cửa hàng ở đường Trần Hưng Đạo, Quận 1.

{keywords}
Ông Hải ao ước gặp lại người con gái của mình

Hai tháng nay, dịch Covid-19 hoành hành, cửa hàng nơi ông làm việc phải đóng cửa, ông thành thất nghiệp. Không có tiền trả tiền nhà, ông đành mang hộ khẩu và chứng minh thư đi cầm cố. Mất việc lâu, tiền không có, tiền nhà nợ mấy tháng khiến bản thân ông tự thấy xấu hổ nên đã trả lại phòng trọ, sống lang thang.

May mắn, nhờ những tấm lòng hảo tâm của người Sài Gòn đầy nghĩa khí, giờ đây cuộc đời ông Hải đã bước sáng một trang mới đầy tươi sáng hơn.

Tất tả mang thức ăn về cho ông Hải, anh Bình - chồng chị Ngọc Hân liên tục nhắc ông ráng ăn hết. “Mấy hôm nay nhiều người tìm đến giúp đỡ chú lắm. Có ngày vài chục người tìm tới. Khách đến, chú đang ăn cơm cũng phải đặt chén xuống. Khách về, chú không ăn nổi chén cơm. Ngày ba bữa, chỉ vài ba thìa đồ ăn vào bụng. Chú già rồi, lại đang bị bệnh, ăn uống thất thường sẽ không có sức khỏe”, anh Bình xót xa nói.

Do lượng người tới giúp đỡ ông Hải khá nhiều nên vợ chồng anh Bình sợ mang tiếng là đưa ông về chăm sóc để lợi dụng số tiền các mạnh thường quân ủng hộ. Vì vậy, vợ chồng anh tính kiếm cho ông một phòng trọ gần cơ sở để ông về đó sống, tự quản tài sản.

“Xưa giờ vợ chồng tui cũng hay đưa những người nghèo khó về, tạo công ăn việc làm cho họ, không ai biết cả. Chú Hải được nhiều người quan tâm, vợ chồng tôi sợ mang tiếng lợi dụng nên đang kiếm phòng trọ cho chú còn việc ăn uống và công việc tôi vẫn giúp đỡ chú”, anh Bình cho hay.

Đang ăn dở bữa sáng, điện thoại ông Hải lại đổ chuông, đầu bên kia là một Việt kiều Mỹ gọi, ngỏ ý muốn ủng hộ, bằng giọng nhỏ nhẹ ông Hải từ chối: “Các mạnh thường quân giúp chú nhiều rồi, chú cũng chuộc được giấy tờ về rồi, con hãy giúp những người có hoàn cảnh khó khăn hơn”.

Ông Hải tâm sự, giờ không phải lo miếng ăn, chốn ở nữa, điều ông chỉ ao ước được gặp lại người con gái - tên Đào Thị Hoàng Ngọc, sinh năm 1987. ‘Con bé đi cùng mẹ khi mới 6 tuổi. Hơn 20 năm qua, chú không được gặp con. Con gái ơi, hãy liên lạc với ba nha con’, chú Hải nhắn nhủ.

Phút nhẫn nại của anh bộ đội trước hành xử nóng nảy của người cách ly

Phút nhẫn nại của anh bộ đội trước hành xử nóng nảy của người cách ly

Mang đồ tiếp tế đến, nhiều người muốn đồ của họ phải được ưu tiên trước, không được thì lớn tiếng mắng mỏ. Dù thế, anh Thi và các đồng đội vẫn nhẫn nại để tiếp tục công việc.  

">

Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

Từ sau Tết, bà xem tivi đã thấy lao xao chuyện dịch bệnh bên Trung Quốc, nhưng bà chẳng ngờ được câu chuyện vốn xa tít tắp tận đâu giờ ảnh hưởng tới tận nhà bà - một vùng quê cách Hà Nội những hơn 100km.

Vợ chồng bà Tình có 2 người con. Cô con gái đã lấy chồng, yên bề gia thất. Cậu con trai năm nay 32 tuổi, mong mãi mới dắt người yêu về giới thiệu gia đình được vài tháng. Gia đình đã dự tính, để các con tìm hiểu nhau thêm một thời gian nữa, nếu ổn là cuối năm cưới liền tay.

Đùng một cái, con trai bà thông báo bạn gái có bầu, cưới gấp. Bà cũng cho đấy là chuyện vui, không câu nệ chuyện ăn cơm trước kẻng của chúng nó.

Con trai bà lại làm ăn ở tận trong Nam, cưới vợ và định cư trong đấy luôn. Bà đi xem thầy năm lần bảy lượt mới chọn được ngày đẹp, thuận tiện cho cả đôi bên đi lại.

{keywords}
 

Tháng trước, gia đình bà đã đặt vé máy bay vào Nam xin dạm ngõ, nói chuyện với nhà gái. Hai bên gia đình vui vẻ thống nhất ngày ăn hỏi, ngày cưới ở cả 2 nơi. Ai cũng tạo điều kiện hết sức để đôi trẻ đến với nhau.

Con trai và con dâu bà cũng tức tốc đi chụp ảnh cưới, đăng ký kết hôn, đặt bàn khách sạn. Ở nhà, bà Tình cũng đã lên danh sách khách mời, đặt trước phông bạt, bát đĩa.

Lúc này, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên cả nước cũng đã lắng xuống. Bà nghe nói cả 16 bệnh nhân dương tính đều đã ra viện. Vợ chồng bà khấp khởi mừng, chỉ mong chuyện lớn cả đời của con trai 'đầu xuôi đuôi lọt', không ai chê trách gì.  

Ấy thế mà chỉ còn nửa tháng nữa là đến ngày cưới con trai, bà xem tivi lại thấy Hà Nội phát hiện thêm người dương tính. Chỉ ít ngày sau, một loạt bệnh nhân khác ở các tỉnh thành được phát hiện. Tình hình lần này nghe chừng còn phức tạp hơn lần trước. Rồi đùng một cái, con trai bà lại gọi về báo nhà gái đang xem xét việc hoãn đám cưới. Nghe tin, vợ chồng bà thở dài thườn thượt.

‘Con trai tôi bảo, ông bà thông gia đã phát giấy mời cho vài chục khách rồi. Nhưng thấy mọi người không được thoải mái lắm khi phải đi đám cưới vào thời điểm này. Thậm chí một số người còn xin phép không đến dự ngay lúc nhận giấy mời. Sợ đám cưới chúng nó vắng vẻ, mất vui, ai đến được cũng chẳng mặn mà nên bên nhà gái đang tính chuyện hoãn lại 1, 2 tháng’ - bà Tình kể.

Nhưng điều bà lo nhất lúc này là giả sử 1, 2 tháng nữa tình hình không khả quan hơn, trong khi cái bụng của con dâu bà ngày một lớn, thì sẽ tính sao đây?

‘Chúng nó bảo cùng lắm là đẻ xong mới cưới. Còn bây giờ đã đăng ký kết hôn rồi, vẫn về ở với nhau như bình thường’.

‘Nhà tôi thì không vấn đề gì. Nhưng chẳng biết bà con làng xóm ở quê có thông cảm cho không. Từ trước tới giờ, ở quê tôi chưa có chuyện đẻ xong mới cưới, trừ khi là rổ rá cạp lại. Đằng này, hai đứa chúng nó đều trai tân, gái tân, yêu thương nhau được gia đình ủng hộ, mà cuối cùng phải cưới như thế, tôi thấy tội cho chúng nó quá’.

Bà Tình bảo, ở quê bà chưa tiến bộ, văn minh như ngoài thành phố. Bà sợ người ta lại nói ra nói vào, dẻ bỉu các con bà. Nhưng nhà gái đã quyết thế thì bà cũng phải tôn trọng.

Ông Chương - chồng bà thì động viên vợ và các con: ‘Thôi, nhà gái người ta không ngại thì thôi, mình cũng phải nghĩ thoáng lên. Chỉ cần chúng nó yêu thương nhau, được pháp luật cho phép là được. Còn chuyện cưới xin là thủ tục thông báo với họ hàng thân sơ, không quan trọng bằng các chuyện khác. Bây giờ, nếu vẫn tiếp tục tổ chức, ngộ nhỡ có chuyện gì xảy ra thì mình cũng áy náy với mọi người, chúng nó lại thêm việc phải lo’.

Thấy chồng nói có lý, bà gọi lại cho con trai bảo: ‘Thôi thì tuỳ các con. Nếu cảm thấy không yên tâm thì chuyện riêng gác lại vì chuyện chung vậy. Các con cứ về ở với nhau, đẻ xong rồi làm tiệc cưới, bố mẹ đồng ý hết'.

Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy

Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy

 Sau khi đăng thông báo hoãn cưới, vợ chồng chị Trang tổ chức rước dâu đơn giản, với sự chứng kiến của bố mẹ hai bên gia đình.

">

Cô dâu có bầu thời Covid: Cứ đẻ xong rồi cưới

Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà - 1

Bí quyết để xung đột chỉ dừng lại ở mức "đám cháy nhỏ" là sự bình tĩnh của một trong hai người, nếu được cả hai thì càng tốt. Điều đó như một xô nước mát dập tắt đám cháy.

Ở nhà tôi, vợ là người nóng tính hơn nên tôi tự chọn lấy cho mình nhiệm vụ làm thinh lúc cãi nhau. Im lặng không phải là nhẫn nhục chịu đựng, chỉ là dấu hiệu "anh thấy đủ rồi, chúng ta nên dừng lại để suy nghĩ thấu đáo hơn".

Trước thái độ đó của tôi, thời gian đầu, vợ tất nhiên có bực mình vì một người nói mà không có người đáp. Nhưng về sau, cô ấy cũng nhận ra sự im lặng là cần thiết để cả hai lấy lại bình tĩnh.

Tuy nhiên, tôi không để sự im lặng này kéo dài quá 1 ngày. Vợ tôi cũng là người biết điều nên chỉ cần 1 khoảng lặng ngắn như vậy, cô ấy sẽ mở lời một cách đầy thiện chí. Thế là chúng tôi  bắt đầu nói chuyện để nhận sai, đúng, chứ không gây gổ như lúc đang nổi nóng nữa.

Nhiều ông chồng cứ than phiền sao ở nhà vợ lúc nào cũng nhăn mày cau mặt. Có lẽ vì các anh chưa biết nịnh vợ. Phụ nữ tuy dễ giận dỗi nhưng thực ra, cũng không quá khó để làm họ vui. 

Không cần những lời khen cầu kỳ, bay bổng. Chỉ cần những câu đơn giản như "em mặc bộ đồ này trông hợp lắm" hay "nghe em họp online với team thấy em chuyên nghiệp phết", đảm bảo vợ bạn dù khó tính đến đâu cũng phải tủm tỉm cười vì không những được chồng nịnh mà còn thấy rõ sự quan tâm của chồng.

Một trong những tuyệt chiêu không bao giờ lỗi thời là chia sẻ việc nhà. Nếu bạn để vợ một mình cân tất nhà cửa, bếp núc, con cái thì cô ấy cáu kỉnh là đúng rồi. Tôi cũng vào bếp và chăm con nhỏ thường xuyên nên tôi hiểu sự bực bội ấy không phải vô cớ. 

Những công việc trông có vẻ nhẹ nhàng nhưng đòi hỏi kiên nhẫn và rất dễ gây ức chế.

Nhà bếp đầy mùi dầu mỡ và nóng nực, bọn trẻ con không chịu ngồi yên, đống chén bát kỳ cọ hết một lượt sẽ gây đau lưng. Những công việc ấy nếu được san sẻ sẽ giảm bớt căng thẳng cho gia đình. 

Và cuối cùng, hãy trân trọng khoảng thời gian thấy mặt nhau 24/7, nói yêu nhau và thể hiện tình yêu những khi có thể. Chẳng phải hồi mới yêu ta đã ước mong được thế lắm sao? Vợ chồng tôi từng có những lúc đi công tác xa nhà cả mấy tháng liền nên hiểu rõ giá trị của sự gần gũi hiếm hoi này. Chúc mọi người bình yên và vui vẻ vượt qua kỳ “nghỉ Tết” dài hơi.

Ở nhà mùa dịch: Vợ bất ngờ với bí mật chồng chưa bao giờ thể hiện

Ở nhà mùa dịch: Vợ bất ngờ với bí mật chồng chưa bao giờ thể hiện

Khoảng thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là cơ hội để vợ chồng chị Võ Thu Thủy (sống tại khu tập thể ở Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) xích lại gần nhau hơn.

">

Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà

友情链接