Quán chè thu hút đông thực khách mọi lứa tuổi (Ảnh: Kim Ngân)

Chủ quán chè này là bà Lê Minh Dung (63 tuổi, Hà Nội). Bà Dung cho biết, quán chè được mẹ bà mở bán từ năm 1976. Đến năm 1996 bà tiếp quản lại quán.

Thời mới mở, quán chè khá vắng khách, dù vậy, mẹ bà Dung vẫn cố gắng sáng tạo ra những món mới, làm đa dạng thực đơn và gây ấn tượng. Mỗi món, mẹ bà Dung đều làm rất tỉ mỉ và tâm huyết. Khi bà Dung tiếp quản, giá cốc chè khoảng 7.000 đồng còn bát phở là 3.500 đồng, bún chả khoảng 2.500 đồng. Mức giá tăng dần theo thời gian.

"Nhiều gia đình 3,4 thế hệ vẫn ăn chè nhà tôi. Có người tuần nào cũng ăn suốt mấy chục năm. Mức giá tương xứng với chất lượng chứ tôi không bán đắt, bán thách", bà Dung cho hay.

Bà Dung khẳng định mức giá tại quán tương xứng chất lượng (Ảnh: Kim Ngân)

Theo bà Dung, ban đầu, quán chỉ bán chè đậu xanh cốt dừa, sau này bắt đầu có chè thập cẩm và dần nghĩ ra nhiều món chè khác. Nguyên liệu làm chè có 17-18 loại chính như đậu xanh, đỗ đen, cốt dừa, cốm, trái cây theo mùa.

Cốc chè có giá cao nhất hiện tại là thập cẩm sầu riêng cốt dừa. Cốc chè được hòa quyện từ 17 nguyên liệu khác nhau: đậu xanh, đậu đỏ, cốt dừa, hoa quả, cốm xào, trân châu,... Chè ngọt thanh, các hương vị khá hài hòa, phù hợp với nhiều người. Chè được đựng vào những cốc khá lớn, phần nhân đầy gần miệng cốc, thấm đẫm cốt dừa. 

Toàn bộ trân châu của quán đều tự làm trong ngày với các vị khác nhau như socola, nho, đậu xanh, sen, vừng, dừa. Kích thước viên trân châu khá to nên nhiều thực khách liên tưởng tới viên bột lọc trong chè miền Trung.

Bà Dung chia sẻ, mẹ bà vốn là người Phú Yên nên cách nấu chè cũng ảnh hưởng nhiều từ phong cách người miền Trung, miền Nam. Viên trâu châu kì công nhất là loại trân châu socola. Phần socola được em gái bà Dung gửi từ Đức về, mỗi lần khoảng 10kg, tương ứng 500 thanh. Bà Dung đã từng thử một số loại socola khác ở Việt Nam nhưng thấy không hợp vị, không ngon. "Từng loại nguyên liệu đều phải chọn rất kĩ thì cốc chè mới hoàn hảo. Tôi duy trì sự tỉ mỉ, cầu kỳ từ mẹ", bà Dung chia sẻ.

Nhân viên quán tất bật chuẩn bị chè phục vụ khách (Ảnh: Kim Ngân)

Bà Dung cho biết, chế biến trân châu mất nhiều thời gian và vất vả nhất. Trân châu ở quán gồm 3 loại, đều được làm từ bột tươi và tự tay nặn vê, không mua sẵn. Trái cây được bà Dung lựa theo từng mùa để tươi, ngon, an toàn. Sầu riêng làm chè phải là "hàng loại một", béo ngậy, dậy mùi thơm.

Trong 30 năm mở bán, bà Dung đã quá quen khi nghe những lời tranh cãi về giá bán của một cốc chè ở đây. Thế nhưng, bà Dung không buồn mà rất tự hào vì quán mình vẫn đông, chứng tỏ chất lượng đủ thu hút và giữ chân thực khách. "Đắt hay rẻ tùy điều kiện và đánh giá của mỗi người. Một cốc chè ở đây, giá phải gấp 3 lần những quán khác. Nhưng khách vẫn tới, quay lại nhiều lần thì chắc chắn là nhờ chất lượng ổn định", bà chủ này chia sẻ.

Nói về chuyện giảm giá để hút khách, bà Dung nói: “Một là tăng lên, hai là giữ nguyên, chứ không bao giờ tôi giảm giá để hút khách.”

Hiện tại, mỗi ngày quán chè bà Dung bán khoảng 700-800 cốc chè, những ngày lễ, lượng bán có thể tăng gấp đôi, gấp ba. Thời đỉnh cao, trước Covid-19, quán từng bán 1500-1700 cốc mỗi ngày, khách vào ra liên tục, lúc nào cũng phải có ít nhất 5 nhân viên túc trực ở quán.

Bà Lê Thị Hằng (52 tuổi, Hà Nội) đã là khách quen ở đây suốt 30 năm, từ khi quán do mẹ bà Dung làm chủ. Đến giờ, tuần nào bà Hằng cũng ghé qua đây ủng hộ quán, mua về cho con cháu ăn.

"Giá ở đây có cao thật, nhưng hương vị nó vẫn giữ nguyên bao năm nay, ngọt thanh, thơm dễ chịu chứ không ngọt gắt”, bà Hằng nói.

Bà Hằng là khách quen của quán từ khi còn nhỏ (Ảnh: Kim Ngân)

Bạn Huyền Dương (2003, Nghệ An) cũng đến thưởng thức quán chè thập cẩm cũ 1976 vào ngày cuối tuần. Được biết, Dương đến vì tò mò ly chè 90.000 đồng gây tranh cãi trên mạng. Chia sẻ về cảm nhận, Dương nói: “Mình thấy cũng khá ngon. Cảm nhận đầu tiên là cốc rất to, lớn hơn cả cốc bia. Chè có rất nhiều nguyên liệu, vị hài hòa, tươi ngon. Tuy nhiên, giá cũng hơi cao nên không thể ăn thường xuyên".

Không chỉ phục vụ khách tại chỗ, quán còn bán mang về. Buổi tối, quán tập trung rất đông người giao hàng chờ nhận đơn. Thông thường, quán mở từ khoảng 9h tới 22h30.

Những cốc chè thập cẩm được thực khách yêu thích (Ảnh: Kim Ngân)

Với bà Dung quán chè này là "gia tài" của mẹ để lại, lưu dấu rất nhiều kí ức hạnh phúc thời thơ ấu với gia đình. "Tôi muốn quán chè này được lưu giữ theo truyền thống gia đình, muốn con cháu tiếp quản cho đến khi quán chè không thể duy trì nổi nữa thì đành thôi", bà Dung tâm sự.

Kim Ngân

" />

Món chè Hà Nội giá bằng hai bát phở vẫn nườm nượp khách

Thể thao 2025-02-24 21:55:49 22216

Nằm trong con ngõ nhỏ ở đường Trần Hưng Đạo (Hà Nội),ónchèHàNộigiábằnghaibátphởvẫnnườmnượpkhálịch thi đấu bóng đá hnay mỗi tối, quán chè thập cẩm cũ 1976 luôn đông kín khách, bàn ghế không còn chỗ trống.

Không gian quán đơn giản, chỉ là một căn nhà nhỏ 2 tầng, bên ngoài treo chiếc biển nhuốm màu thời gian, bàn ghế nhựa. Tuy nhiên, nếu lần đầu tới quán, không ít thực khách ngạc nhiên vì mức giá tại đây. Thực đơn của quán có tới 72 món chè khác nhau, cốc rẻ nhất có giá 60.000 đồng, cốc chè thập cẩm sầu riêng cốt dừa có giá lên tới 90.000 đồng. Mức giá chè của quán cao hơn 2 đến 3 lần so với mặt bằng chung.

Nhiều vị khách ví von, chè tại đây có giá "bằng hai bát phở bò".

Quán chè thu hút đông thực khách mọi lứa tuổi (Ảnh: Kim Ngân)

Chủ quán chè này là bà Lê Minh Dung (63 tuổi, Hà Nội). Bà Dung cho biết, quán chè được mẹ bà mở bán từ năm 1976. Đến năm 1996 bà tiếp quản lại quán.

Thời mới mở, quán chè khá vắng khách, dù vậy, mẹ bà Dung vẫn cố gắng sáng tạo ra những món mới, làm đa dạng thực đơn và gây ấn tượng. Mỗi món, mẹ bà Dung đều làm rất tỉ mỉ và tâm huyết. Khi bà Dung tiếp quản, giá cốc chè khoảng 7.000 đồng còn bát phở là 3.500 đồng, bún chả khoảng 2.500 đồng. Mức giá tăng dần theo thời gian.

"Nhiều gia đình 3,4 thế hệ vẫn ăn chè nhà tôi. Có người tuần nào cũng ăn suốt mấy chục năm. Mức giá tương xứng với chất lượng chứ tôi không bán đắt, bán thách", bà Dung cho hay.

Bà Dung khẳng định mức giá tại quán tương xứng chất lượng (Ảnh: Kim Ngân)

Theo bà Dung, ban đầu, quán chỉ bán chè đậu xanh cốt dừa, sau này bắt đầu có chè thập cẩm và dần nghĩ ra nhiều món chè khác. Nguyên liệu làm chè có 17-18 loại chính như đậu xanh, đỗ đen, cốt dừa, cốm, trái cây theo mùa.

Cốc chè có giá cao nhất hiện tại là thập cẩm sầu riêng cốt dừa. Cốc chè được hòa quyện từ 17 nguyên liệu khác nhau: đậu xanh, đậu đỏ, cốt dừa, hoa quả, cốm xào, trân châu,... Chè ngọt thanh, các hương vị khá hài hòa, phù hợp với nhiều người. Chè được đựng vào những cốc khá lớn, phần nhân đầy gần miệng cốc, thấm đẫm cốt dừa. 

Toàn bộ trân châu của quán đều tự làm trong ngày với các vị khác nhau như socola, nho, đậu xanh, sen, vừng, dừa. Kích thước viên trân châu khá to nên nhiều thực khách liên tưởng tới viên bột lọc trong chè miền Trung.

Bà Dung chia sẻ, mẹ bà vốn là người Phú Yên nên cách nấu chè cũng ảnh hưởng nhiều từ phong cách người miền Trung, miền Nam. Viên trâu châu kì công nhất là loại trân châu socola. Phần socola được em gái bà Dung gửi từ Đức về, mỗi lần khoảng 10kg, tương ứng 500 thanh. Bà Dung đã từng thử một số loại socola khác ở Việt Nam nhưng thấy không hợp vị, không ngon. "Từng loại nguyên liệu đều phải chọn rất kĩ thì cốc chè mới hoàn hảo. Tôi duy trì sự tỉ mỉ, cầu kỳ từ mẹ", bà Dung chia sẻ.

Nhân viên quán tất bật chuẩn bị chè phục vụ khách (Ảnh: Kim Ngân)

Bà Dung cho biết, chế biến trân châu mất nhiều thời gian và vất vả nhất. Trân châu ở quán gồm 3 loại, đều được làm từ bột tươi và tự tay nặn vê, không mua sẵn. Trái cây được bà Dung lựa theo từng mùa để tươi, ngon, an toàn. Sầu riêng làm chè phải là "hàng loại một", béo ngậy, dậy mùi thơm.

Trong 30 năm mở bán, bà Dung đã quá quen khi nghe những lời tranh cãi về giá bán của một cốc chè ở đây. Thế nhưng, bà Dung không buồn mà rất tự hào vì quán mình vẫn đông, chứng tỏ chất lượng đủ thu hút và giữ chân thực khách. "Đắt hay rẻ tùy điều kiện và đánh giá của mỗi người. Một cốc chè ở đây, giá phải gấp 3 lần những quán khác. Nhưng khách vẫn tới, quay lại nhiều lần thì chắc chắn là nhờ chất lượng ổn định", bà chủ này chia sẻ.

Nói về chuyện giảm giá để hút khách, bà Dung nói: “Một là tăng lên, hai là giữ nguyên, chứ không bao giờ tôi giảm giá để hút khách.”

Hiện tại, mỗi ngày quán chè bà Dung bán khoảng 700-800 cốc chè, những ngày lễ, lượng bán có thể tăng gấp đôi, gấp ba. Thời đỉnh cao, trước Covid-19, quán từng bán 1500-1700 cốc mỗi ngày, khách vào ra liên tục, lúc nào cũng phải có ít nhất 5 nhân viên túc trực ở quán.

Bà Lê Thị Hằng (52 tuổi, Hà Nội) đã là khách quen ở đây suốt 30 năm, từ khi quán do mẹ bà Dung làm chủ. Đến giờ, tuần nào bà Hằng cũng ghé qua đây ủng hộ quán, mua về cho con cháu ăn.

"Giá ở đây có cao thật, nhưng hương vị nó vẫn giữ nguyên bao năm nay, ngọt thanh, thơm dễ chịu chứ không ngọt gắt”, bà Hằng nói.

Bà Hằng là khách quen của quán từ khi còn nhỏ (Ảnh: Kim Ngân)

Bạn Huyền Dương (2003, Nghệ An) cũng đến thưởng thức quán chè thập cẩm cũ 1976 vào ngày cuối tuần. Được biết, Dương đến vì tò mò ly chè 90.000 đồng gây tranh cãi trên mạng. Chia sẻ về cảm nhận, Dương nói: “Mình thấy cũng khá ngon. Cảm nhận đầu tiên là cốc rất to, lớn hơn cả cốc bia. Chè có rất nhiều nguyên liệu, vị hài hòa, tươi ngon. Tuy nhiên, giá cũng hơi cao nên không thể ăn thường xuyên".

Không chỉ phục vụ khách tại chỗ, quán còn bán mang về. Buổi tối, quán tập trung rất đông người giao hàng chờ nhận đơn. Thông thường, quán mở từ khoảng 9h tới 22h30.

Những cốc chè thập cẩm được thực khách yêu thích (Ảnh: Kim Ngân)

Với bà Dung quán chè này là "gia tài" của mẹ để lại, lưu dấu rất nhiều kí ức hạnh phúc thời thơ ấu với gia đình. "Tôi muốn quán chè này được lưu giữ theo truyền thống gia đình, muốn con cháu tiếp quản cho đến khi quán chè không thể duy trì nổi nữa thì đành thôi", bà Dung tâm sự.

Kim Ngân

本文地址:http://game.tour-time.com/html/500d398697.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

Xbox Onechính thức đến tay người chơi từ 9 tháng trước. Với số tiền khoảng 500£/700 USD, bạn sẽ có một chiếc máy chơi game “hàng khủng” với cấu hình mạnh mẽ, kiểu dáng thanh lịch, sang trọng và đặc biệt chơi được tất cả các game thuộc thế hệ next-gen.

Đạt được vô số thành công và doanh thu “khủng” như vậy, nhưng Microsoft vẫn muốn người chơi bỏ qua những sai sót không hề nhỏ liên quan đến chiếc Xbox One “con cưng” của họ. Mới đây, trang mạng whatculture.com đã liệt kê ra những nhược điểm to lớn của Xbox One:

5. Chưa thực sự có nhiều game kinh điển trên Xbox One:

“Tại sao phải bỏ một đống tiền ra mua GTA V trên Xbox One khi tôi đã chơi nó trên Xbox 360?” là câu hỏi chung của cộng đồng người chơi trên hệ máy Xbox 360. Có thể Xbox One là thiết bị chơi game hàng đầu, mới nhất, hiện đại nhất,…nhưng vẫn chưa có nhiều game kinh điển độc quyền dành cho nó.

Điểm yếu của Xbox 360 so với Xbox One chỉ là hình ảnh và âm thanh còn lối chơi, cốt truyện,…vẫn như vậy. Với những người đã có 360 thì họ khó lòng chấp nhận mua One về chỉ để được chơi các phiên bản làm lại từ các game cũ (các phiên bản Remasterd). Họ muốn có thật nhiều game đỉnh và độc quyển trên One rồi sau đó mới tính đến việc sắm nó về nhà.

4. Nhiều tính năng không thể sánh bằng Xbox 360:

Trong một cuộc thăm dò đối với khách hàng đã sử dụng cả 2 thiết bị Xbox của Microsoft, họ đều cho rằng những tính năng hay ho nhất trên 360 đều bỗng dưng biến mất trên One, và họ thấy thực sự bực tức.

Đầu tiên, tính năng điều khiển bằng giọng nói trên One làm người dùng phát điên, điều mà họ có thể dễ dàng làm trên 360. Tiếp đến là là hệ thống “My First Menu” trông thật rối rắm và tồi tệ trên One, khi mà tính trực quan của giao diện trên 360 đã cuốn hút bao thế hệ người chơi nay đã biến mất.

3. Giá quá “chát”:

Tiếp nối sự thành công của 360, sau đó một khoảng thời gian Microsoft đã cho ra đời “người đàn em” One của mình và rất được người hâm mộ chờ đón. Nhưng chỉ khi nhìn thấy giá niêm yết của One, người chơi mới ngớ người ra vì nó quá cao.

Giá của One là 499 USD gồm 2 chiếc tay cầm và 1 thiết bị ngoại vi Kinect. Microsoft cho rằng mức giá này cao hơn PS4 100 USD nhưng “đáng đồng tiền bát gạo” bỏ ra?! Trong khi PS4 đã cải tiến hoàn toàn và bỏ hẳn Kinect thì One vẫn chưa “dứt” được nó và bắt người mua phải “các” thêm một số tiền khá lớn cho nó.

2. Thất bại nặng nề của Titanfall:

Titanfall được kì vọng sẽ tiếp nối thành công của những “người đàn anh” đi trước trong thể loại game bắn súng góc nhìn thứ nhất là Halo 2Call of Duty 4: Modern Warfaređã đạt được. Nhưng mọi thứ lại nằm ngoài dự tính của Microsoft.

Được phát triển bởi Respawn Entertainment (gồm nhiều người đã từng thành công với dự án Call of Duty), được đầu tư hoành tráng, hệ thống nhân vật mới cùng lối chơi đa dạng, phong phú,…và đặc biệt độc quyền trên Xbox One.

Trò chơi đã chính thức ra mắt vào tháng Ba năm nay, nhưng nhanh chóng “mất hút” bởi không để lại bất cứ ấn tượng nào với người chơi. Một bản thông báo gần đây cho biết Call of Duty:Ghosts trên PS4 mặc dù không được đánh giá cao vẫn đủ sức vượt mặt Titanfall của Xbox One về doanh thu.

1. Những tính năng ứng dụng công nghệ cao vẫn chưa được hoàn thiện:

Như đã nói ở trên, người chơi phải bỏ ra một số tiền khá lớn cho những thứ mà họ được hứa hẹn sẽ vô cùng giá trị đi kèm với Xbox One, nhưng thực sự thì…không như Microsoft nói.

Ở Xbox One người chơi sẽ có nhiều tính năng mang tính công nghệ cao đang dần phổ cập trên các thiết bị thông minh, đặc biệt phải kể đến dịch vụ lưu trữ đám mây Sky Drive và bộ nhận diện giọng nói và ánh mắt thông minh Xbox Kinect. Trong khi Sky Drive vẫn chưa thực sự nổi bật thì Xbox Kinect lại đặc biệt làm người chơi phát ức khi sử dụng nó.

Một đoạn video ngắn đã được người chơi post lên trang Youtube để kiểm chứng mức độ "amateur” của bộ nhận diện giọng nói trên One. Nó tỏ ra thực sự kém cỏi khi thực thi các yêu cầu mà người dùng cần tới, phải nhắc lại nhiều lần nó mới chịu nhúc nhích hoạt động…Liệu với số tiền hàng trăm USD bỏ ra, người dùng có muốn “rước” những “của nợ” này về nhà?

 

Tiến Linh (Theo WC)

">

Những nhược điểm cố hữu của Xbox One

Truyện Tổng Tài Tôi Yêu Chính Là Anh

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

Cách chụp ảnh tự sướng bằng camera sau

Truyện Phán Quan

友情链接