Tháng 1/2016 tiếp tục phá kỷ lục tháng nóng nhất
Bản đồ sự biến động nhiệt độ tháng vừa qua so với ngưỡng nhiệt trung bình
Đáng chú ý là vùng cực Bắc và châu Âu có biến động dương tăng cao nhất. Ảnh NASA
Số liệu được công bố từ NASA và Cơ quan Khí quyển và Đại Dương Mỹ (NOAA) cho biết,ángtiếptụcphákỷlụcthángnóngnhấngoai hang a tháng 1/2016 là tháng Một nóng nhất trên toàn cầu trong vòng 135 năm qua trở lại đây.
Không chỉ vậy theo NASA khẳng định, đây là tháng có biên độ nhiệt lớn nhất, vượt trên mức trung bình 1,13 độ C của toàn cầu. Điều này dẫn tới đây là tháng thứ 9 trong chuỗi những tháng phá kỷ lục nóng nhất bắt đầu từ hồi tháng 5/2015 và là tháng thứ 4 ghi nhận mức nhiệt cao hơn trung bình 1 độ C. Đồng thời, mức nhiệt này cũng cao hơn 0,3 độ C so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo IFLScience, hiện tượng El Niño vẫn cho thấy những tác động rất lớn tới khí hậu toàn cầu, đặc biệt tại bờ Đông nước Mỹ trong vài tháng qua. Hiện tượng El Niño đã dẫn tới hạn hán ở Úc, Nam Phi và Nam Mỹ khiến gần 100 triệu người phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực và nước uống. Đặc biệt, các trận trận cháy rừng lớn trên khắp Indonesia đã đưa một lượng CO2 khổng lồ thải vào bầu khí quyển.
Biểu đồ cho thấy nền nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng nhanh hơn tại các vùng vĩ độ cao. Ảnh NASA
Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), mặc dù El Niño đã đi vào thời điểm thoái trào nhưng những tác động của hiện tượng này vẫn còn khá mãnh liệt tại một số vùng trên hành tinh.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu khiến hành tinh giống như một "lò bát quái" thiêu đốt con người và các sinh vật sống trong đó. Đáng lưu tâm là Bắc Cực hiện đang là nơi gánh toàn bộ luồng nhiệt của hành tinh. Các biển băng đang thu hẹp đáng kể trong thời gian vừa qua do tác động của nhiệt độ.
Theo Trung tâm Dữ liệu Tuyết và Băng quốc gia Mỹ, quy mô biển băng tại Bắc Cực đã xuống thấp hơn mức trung bình thời điểm này cách đây 30 năm khoảng 1 triệu km2. Quy mô này có thể sánh ngang với kích thước của hai tiểu bang Texas và New Mexico kết hợp lại.
Nếu cứ theo đà tăng nhiệt này trong thời gian tới, con người gần như sẽ chẳng còn thấy những biển băng mà thay vào đó là mực nước biển dâng tới sát nơi chúng ta sinh sống.
Có lẽ rằng không phải đợi đến ngày mai, ngay từ ngày hôm nay chúng ta cần có biện pháp quyết liệt hơn nữa để cắt giảm khí thải CO2, nguyên nhân hàng đầu dẫn tới hiệu ứng nhà kính, trái đất ấm dần lên và nguy hiểm hơn hết là khiến mực nước biển dâng.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- - Đó là một câu hỏi mà một chuyên gia về tâm lí giáo dục đặt cho bà Riikka Hassi, chuyên gia đến từ Phần Lan tại cuộc tọa đàm "Việt Nam học được gì từ giáo dục Phần Lan" diễn ra sáng nay, 13/1.
Vị chuyên gia này cho biết, trong quá trình làm việc, ông đã tiếp nhận điều trị nhiều sinh viên thuộc trường tốp của Hà Nội thậm chí cả học sinh từ nước Mỹ do áp lực học tập quá lớn.
Đặt câu hỏi cho diễn giả, vị này mong muốn bà Riikka chia sẻ kinh nghiệm hay thậm chí bí quyết nào đó từ nền giáo dục Phần Lan, một nền giáo dục vốn được coi là hàng đầu thế giới cách thức để giảm áp lực học hành đối với học sinh.
"Làm thế nào để học sinh của chúng tôi không chán học?" - vị này đặt câu hỏi.
Trong bài trình bày của mình, bà Riikka cho biết, Phần Lan hướng đến một hệt thống trường học thúc đẩy bình đẳng với triết lý "không có đứa trẻ nào bị bỏ lại phía sau".
Không có sự xếp hạng, so sánh và không cạnh tranh giữa các học sinh, trường học hay địa phương. Tất cả các em đều được hưởng nền giáo dục miễn phí.
Bà Riikka cũng cho biết, một "nghịch lý" trong giáo dục Phần Lan chính là học ít giờ đi nhưng chất lượng, kiến thức của học sinh lại tăng lên.
Các khách mời tham dự tọa đàm (từ phải qua): Ông Trịnh Minh Giang, bà Riikka Hassi, ông Lê Phước Minh, ông Đặng Minh Tuấn. Ảnh: Thùy Linh. "Trên thực tế, việc giảm giờ học của học sinh sẽ giúp giáo viên có nhiều thời gian soạn bài, soạn giáo án, thời gian tương tác với học sinh, phụ huynh hơn" - bà Riikka chia sẻ.
Theo bà Riikka, ở Phần Lan, các học sinh sẽ không được kiểm tra quá nhiều bằng các bài test (kiểm tra). Trên thực tế, học sinh Phần Lan chỉ phải thực hiện 1 bài kiểm tra tiêu chuẩn trong suốt quá trình học tiểu học và trung học và cuối cùng là một bài kiểm tra quốc gia để vào ĐH.
Tuy vậy, học sinh Phần Lan lại được đánh giá rất nhiều trong suốt quá trình học thông qua các bài kiểm tra tính cách, dự định tương lai…
"Chúng tôi tạo sự bình đẳng nhưng khuyến khích sự đa dạng bởi nếu không có sự đa dạng thì sẽ không tận dụng được thế mạnh và tài năng của các em" - chuyên gia đến từ Phần Lan khẳng định.
Bên cạnh đó, theo bà Riikka, các trường học Phần Lan tập trung vào sự phát triển toàn diện và xem thời gian vui chơi giải trí là một phần quan trọng trong sự phát triển con người.
"Không giống các nước tập trung vào một số môn học cốt lõi, Phần Lan tập trung phát triển toàn diện cho học sinh. Ngoài các môn học, học sinh còn được học âm nhạc, hội họa, các hoạt động ngoại khóa…"
Sau mỗi tiết học, học sinh có 15 phút giải lao ngoài trời. Một học kỳ ở đây cũng ngắn hơn và các trường tiểu học cho học sinh rất ít bài tập về nhà.
Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, bà Riika cho biết, để quá trình dạy và học thành công thì ngoài việc truyền thụ kiến thức, cũng phải giúp các em cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ trong quá trình học tập tránh những sức ép quá lớn, dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Từ đó, bà Riikka cho rằng, cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động giáo dục thể chất cũng như hoạt động giao lưu xã hội giúp các học sinh đỡ gánh nặng căng thẳng, tạo sự cân bằng trong cuộc sống của các em.
Giáo viên là nền tảng của giáo dục
Chia sẻ tại hội thảo, bà Riikka cũng cho biết, giáo viên chính là nền tảng của giáo dục Phần Lan. Nghề dạy học là một nghề có thanh thế ở Phần Lan và nhiều người trẻ mong muốn trở thành giáo viên. Chính vì vậy, nghề giáo viên không hề dễ được tuyển chọn và thời gian đào tạo khá dài ở cấp đại học.
Ông Trịnh Minh Giang, Giám đốc điều hành Trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel chia sẻ rằng, ngoài mức lương cao hơn các nghề khác thì nghề giáo viên ở Phần Lan rất danh gái.
Một cuộc khảo sát thực hiện tại Phần Lan cho thấy, hầu hết đàn ông tại quốc gia này đều mong muốn lấy vợ là giáo viên. Trong khi đó, đối với phụ nữ, giáo viên cũng xếp vị trí thứ 2 trong đối tượng họ mong muốn lấy làm chồng.
"Điều đó cho thấy giáo viên được coi trọng ở Phần Lan như thế nào" - ông Giang nói.
Điều đáng chú ý là ngoài mức lương cao, điều kiện làm việc tốt và được xã hội trân trọng, giáo viên ở Phần Lan còn được trao quyền tự quyết, cho phép học điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu và thế mạnh của từng học sinh của mình.
Theo số liệu thống kê của OECD, giờ dạy trung bình của giáo viên trung học ở Phần Lan chỉ bằng một nửa so với giáo viên Mỹ. Điều này giúp cho các giáo viên có thể dành nhiều thời gian hơn trong việc lên kế hoạch giảng dạy cùng với các đồng nghiệp, chia sẻ ý tưởng và phương pháp dạy học tốt nhất.
Từ kinh nghiệm của Phần Lan, một đại biểu đã chia sẻ quan điểm của mình về chính sách thu hút người tài cho giáo dục của Việt Nam. Vị này cho biết, ông vốn là một tiến sĩ được đào tạo từ nước ngoài về và đã tham gia giảng dạy ở một trường ĐH của Việt Nam nhưng sau 1 năm thì quyết định bỏ việc vì mức lương quá thấp.
Từ đó, vị này cho rằng, chính sách thu hút người tài cho giáo dục của Việt Nam chưa tốt. "Đáng lẽ cái cây càng non thì chúng ta càng phải đầu tư chăm sóc nhưng đằng này lại không" - vị này khẳng định. Do vậy, vị tiến sĩ này cho rằng, để cải cách nền giáo dục trước hết cần phải có cơ chế để thu hút người tài vào phục vụ cho ngành giáo dục.
Không đồng tình với quan điểm này, thạc sĩ Đặng Minh Tuấn, người điều phối cuộc tọa đàm chia sẻ rằng, bản thân anh hiện nay vẫn đang là một giáo viên dạy hợp đồng tại một trường THPT tại Hà Nội song anh vẫn cảm thấy rất vui vẻ vì anh yêu công việc của mình.
Trong khi đó, ông Lê Phước Minh, Phó Giám đốc Học viện quản lý giáo dục thì cho rằng, thực tế nghề giáo viên ở Phần Lan mức lương cao hơn nhưng không hẳn là vượt trội so với các nghề khác. Do đó, lương không phải là vấn đề quan trọng nhất.
Ông Minh cho rằng, vấn đề quan trọng chính là làm sao xã hội tạo ra sự công bằng để những ai thành công thì phải dựa trên sự xuất sắc của cá nhân họ.
"Tôi ngẫm lại ở Việt Nam có quá nhiều sinh viên tốt nghiệp thành công nhưng không dựa trên sự xuất sắc, dường như họ dựa trên sự may mắn nào đó, một điều gì đó rất khó lý giải" - ông Minh nói.
Ông Minh cũng cho rằng, đây chính là một trong những cản trở lớn khi chúng chúng ta học tập và áp dụng các mô hình giáo dục của những nền giáo dục tiên tiến của thế giới.
Lê Văn
" alt="Giáo dục Việt Nam học được gì từ giáo dục Phần Lan?" /> 'Thương ngày nắng về' là bộ phim đầu tiên Đình Tú và Huyền Lizzie đóng chung. Đình Tú và Huyền Lizzie trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về' tập mới nhất
An Na
" alt="Huyền Lizzie, Đình Tú thân thiết ở hậu trường 'Thương ngày nắng về'" />Trung tá Hồ Minh Hoan – Phó phòng Tham mưu BĐBP Nghệ An - Ảnh: Từ Thành Theo đại úy Hà Huy Thành – Chính trị viên Đồn Biên phòng Keng Đu (huyện Kỳ Sơn) - chia sẻ: Đầu tháng 10/2019, đồn được giao nhiệm vụ nuôi 2 cháu Lo Văn Diệu (2008) và Xeo Văn Điệp (2008), cả hai em đều học lớp 6 Trường THCS – DTBT Keng Đu.
Đại uý Hà Huy Thành – Chính trị viên Đồn Biên phòng Keng Đu (phải). Ảnh: Quốc Huy “Phần lớn các cán bộ ở đồn đều đã có gia đình, vợ con nên phần nào có kinh nghiệm trong dạy dỗ, chăm sóc các cháu nhỏ. Các con ở đồn cứ xưng bố với con. Tuy nhiên, khó khăn nhất với 2 cháu là mỗi tháng riêng tiền ăn uống đã hết hơn 3 triệu đồng. Do không có nguồn thu nhập nào khác nên tất cả các chi phí đều vận động từ nguồn lương của các cán bộ chiến sỹ” – Đại uý Thành tâm sự.
Hàng tháng hơn 40 cán bộ ở đồn trích hơn 100 nghìn đồng mỗi người từ tiền lương của mình để dành quỹ nuôi 2 cháu.
Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý cùng các con nuôi trong 1 chuyến đi Lần đầu tiên các cháu ở miền biên viễn được về thành phố Vinh, Nghệ An “Tôi quán triệt với anh em rằng chúng ta nhận 2 con về nuôi ở đồn thì phải rèn giũa các con về nhân cách, thói quen sinh hoạt phải tốt hơn” – Chính trị viên đồn Keng Đu chia sẻ.
Không phụ lòng của những người cha nuôi đặc biệt, tháng 5 vừa qua, em Lo Văn Diệu vinh dự là cháu ngoan Bác Hồ toàn huyện Kỳ Sơn.
Đại uý Thành kể lại từ gần 4h sáng, mấy “bố con” dậy khăn gói vượt hơn 300km xuống đến Vinh. Vợ anh dạy ở TP.Vinh còn gọi điện hỏi “Anh có đưa đứa nào về không đó?", rồi cả hai cười xoà mà anh không kịp ghé về thăm gia đình.
Cả hai con ở đồn Keng Đu đều nuôi ước mơ sau này sẽ trở thành người lính mang quân hàm xanh.
Còn Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn) - kể đồn nuôi 2 cháu Già Bá Thông (sinh năm 2010, lớp 3) và Kha Ngọc Chuyên (sinh năm 2009, lớp 5).
“Mới đầu, các cháu về đồn là khóc suốt, chúng tôi phải dỗ dành, chờ cuối tuần bố mẹ đến thăm. Sau này, việc đến thăm ngày càng thưa dần. Các cháu là người Mông ăn uống bằng thìa, chan nước và bây giờ đang tập cho các con ăn bằng đũa” - Đại uý Sơn nói.
Trở thành học sinh giỏi toàn diện
Đại uý Trần Văn Tùng – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Nậm Càn (huyện Kỳ Sơn) - thì cho biết đồn nhận nuôi 2 cháu Thò Bá Xa (SN 2008) và Xồng Bá Tu (SN 2008) là người dân tộc Mông, năm nay lên lớp 7.
Ngoài ra, đồn còn đỡ đầu 3 cháu trong chương trình “Nâng bước đến trường”.
“Những ngày đầu còn bỡ ngỡ, chúng tôi phải thành lập tổ chăm sóc sức khoẻ dạy các cháu học và nấu phù hợp với món ăn lúc ở nhà” – Đại uý Tùng nhớ lại.
Cô La Thị Hà giáo viên chủ nhiệm hai em Xa (phải) và Tu (trái) Khoảng 5 tháng đầu, cứ tới cuối tuần các con tại đồn lại muốn về nhà thăm bố mẹ. Lâu dần, các con quen nề nếp và chịu ở lại để học tập, rèn luyện.
Cô La Thị Hà - giáo viên chủ nhiệm Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học - THCS Nậm Càn - chia sẻ lúc đầu các cháu còn rụt rè, giao tiếp ít với thầy cô và học lực yếu, trung bình. Sau 1 năm được đồn Biên phòng nhận làm con nuôi thì các cháu tiến bộ rõ rệt. Kết quả học kỳ 1, em Thò Bá Xa được cử làm lớp trưởng của lớp 6B, học sinh gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp. Đến học kỳ 2, em Xa là một trong 2 cháu đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện của trường.
“Học xong, lớn lên con thích được làm lính bộ đội Biên phòng” – cháu Thò Bá Xa thổ lộ.
Một số hình ảnh Bộ đội Biên phòng Nghệ An chăm lo cho các con nuôi:
Đồn Biên phòng Nậm Càn Thượng uý Trần Minh Hiếu đang dạy học cho 2 con nuôi ở đồn Buổi sáng chuẩn bị đi học Chở các con đi học Em Thò Bá Xa Bên trong lớp học của em Xa và Tu ở Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học - THCS Nậm Càn. Ảnh: Quốc Huy Hành trình bám trụ trường Y của nam sinh mồ côi cha, nuôi em trầm cảm
Mẹ bỏ đi từ năm hơn 1 tuổi, năm 17 tuổi, Lê Thanh Truyền (SV năm thứ 5, ĐH Y Dược TP.HCM) lại mồ côi cha. Một mình Truyền vừa đi học vừa đi làm nuôi em trai bị trầm cảm.
" alt="Người lính góp lương, nhận nuôi hơn 100 học sinh ở đồn biên giới Nghệ An" />Phương Oanh rạng rỡ tại sự kiện. Ngân An
" alt="Phương Oanh váy trễ khoe vai thon trắng ngần" />"Giờ đăng cái gì trên Facebook cũng lo sợ bị tấn công. Người xa lạ đã đành, người quen biết mới đáng sợ. Đăng ảnh đẹp thì bị chửi chồng ốm thế còn “mắt xanh mỏ đỏ”, chia sẻ xíu xíu khó khăn nhận ngay những lời “cười cợt”. Thậm chí biết mình khó khăn họ còn né, thi nhau bình phẩm!
Chia sẻ hoa thơm, họ dằn vặt ngay, con này vô tư nhỉ, rảnh thế à?, đăng bán lại đồ bị xỉa xói “ôi, bi đát thế à?, phải bán cả đồ đi rồi à?”. Mặc đồ cũ, xài đồ cũ bị nhận xét ngay sao không bán hết đi…., mặc chỉn chu cũng tấn công ngay, chồng ốm thế mà vẫn vô tư, ăn diện; mặc xấu xí, quê mùa họ bảo giống hệt giúp việc", Ngọc Hà có những dòng chia sẻ tâm sự dài trên trang cá nhân.
Dù bị nhiều người soi mói, Ngọc Hà cuối cùng vẫn bày tỏ thái độ không quan tâm miệng đời bình luận. Cô chỉ cần chồng mình - NSND Công Lý khỏe mạnh. Đó là điều minh chứng cho tất cả những lời đồn đoán không hay về vợ chồng cô thời gian vừa qua.
Trước đó, vợ chồng NSND Công Lý - Ngọc Hà bị đồn đoán "đường ai nấy đi". Từng chia sẻ về việc này, Ngọc Hà cũng cho biết, đó chỉ là những lời ác ý của mọi người. Vợ chồng cô tình cảm vẫn bình thường. Ngọc Hà vẫn luôn là người ngày đêm chăm sóc chồng khi anh bị đau ốm cho tới tận thời điểm hiện tại.
Cô luôn mong chồng khỏe mạnh, sớm quay trở lại với công việc, với khán giả hơn ai hết bởi đó chính là niềm vui, nguồn động viên to lớn đối với chồng.
NSND Công Lý mới đây được người hâm mộ tặng thơ, mong anh sớm bình phục hoàn toàn để quay trở lại với sân khấu. Thời gian gần đây, được biết sức khỏe của NSND Công Lý cũng đang trên đà hồi phục tốt. Anh luôn nỗ lực tập trị liệu cùng các bác sĩ dù phải trải qua rất nhiều khó khăn, mồ hôi và cả nước mắt.
Hà Lan
NSND Công Lý được fan tặng thơ, mong anh sớm diễn xuất trở lạiXem ngay " alt="Vợ Công Lý: Tôi đăng ảnh đẹp bị chửi chồng ốm còn 'mắt xanh mỏ đỏ'" />Cử tri kiến nghị đồng bộ dữ liệu giải quyết thủ tục hành chính và giao thông Đối với dữ liệu giấy phép lái xe và dữ liệu đăng kiểm phương tiện, Bộ đã thực hiện chia sẻ dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và một số ngành, địa phương có nhu cầu khai thác, như: Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an, Cục Xe, Máy - Bộ Quốc phòng, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai...
Trong trường hợp tỉnh Đắk Lắk có nhu cầu khai thác dữ liệu trên, Bộ giao Trung tâm Công nghệ thông tin là đầu mối, phối hợp với đầu mối của tỉnh để thống nhất chỉ tiêu thông tin cần kết nối, chia sẻ và kế hoạch triển khai thực hiện.
Đối với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác thuộc phạm vi quản lý, Bộ GTVT cho biết đang tiến hành chuẩn hóa, phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số của Bộ và sẵn sàng chia sẻ với các bộ, ngành, địa phương có nhu cầu khai thác sau khi hoàn thành.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Cử tri kiến nghị đồng bộ dữ liệu giải quyết thủ tục hành chính và giao thông" />
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·5 không gian mới cho viễn thông
- ·Thế giới dính 30 triệu lỗ hổng
- ·Đăk Nông gỡ 'điểm nghẽn', quyết thực hiện thành công Đề án 06
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Cảnh đẹp tuyệt khi hắt nước sôi lên trời lạnh
- ·Facebook cho phép người dùng 'lọc' bạn
- ·Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Nghi lộ đề kiểm tra học kỳ
Dàn người chơi 'La cà hát ca' gồm Ngô Kiến Huy, Jun Phạm, Trung Quân, Myra Trần và Backa. Tại sự kiện, Myra Trần xúc động và bất ngờ khi nhìn lại những hình ảnh tập 1. Khi còn ở Mỹ, ca sĩ từng mong được tham gia những chương trình thực tế ở Việt Nam và trải nghiệm khám phá đất nước. La cà hát calà chương trình đầu tiên Myra Trần tham gia, dù trong tâm thế sẵn sàng nhưng cô rất lo lắng và áp lực khi bước vào cuộc chơi. Cô từng sợ không hoà nhập được với đồng đội, đặc biệt là Ngô Kiến Huy và Jun Phạm.
Myra Trần là thành viên nhỏ tuổi nhất nên có biệt danh “bé út” và được Ngô Kiến Huy, Trung Quân, Jun Phạm động viên tinh thần. Ngô Kiến Huy chia sẻ anh và Jun Phạm đã tham gia nhiều show truyền hình thực tế nên có kinh nghiệm. Anh biết cần tiết chế năng lượng và hỗ trợ các bạn trẻ để họ có thể tỏa sáng.
Chủ nhân ca khúc Dừng yêu kể lại thời gian đầu rất ngại đứng chung với những người có kinh nghiệm như Ngô Kiến Huy và Jun Phạm. Tuy nhiên, mỗi ngày trôi qua với những hành trình mới, cô thấy may mắn, trưởng thành hơn, học thêm rất nhiều kinh nghiệm từ các thành viên.
Myra Trần bộc bạch khi tham gia các thử thách khó, trải nghiệm nét văn hoá cùng người dân, cô nhận ra cần nỗ lực nhiều hơn. "Tôi nghĩ đây là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của tôi ", cô khẳng định.
Theo tiết lộ từ chương trình, Myra Trần là thành viên nữ duy nhất vượt qua vòng casting để tham gia La cà hát ca. Các thành viên còn lại cũng được phỏng vấn kỹ lưỡng.
Chương trìnhLa cà hát caphát sóng tập đầu tiên vào lúc 21h15 ngày 26/6/2023 trên kênh HTV7.
Phước Sáng
'Lady Mây' Myra Trần phủ nhận mua giải và được ưu ái ở 'Ca sĩ mặt nạ'Chiều 21/11, trong buổi họp báo ra mắt MV “Tình yêu đến sau”, Myra Trần đã chia sẻ với VietNamNet về những thông tin cho rằng nữ ca sĩ mua giải, được BTC ưu ái." alt="Lý do Myra Trần áp lực, ngại đứng chung với Ngô Kiến Huy và Jun Phạm?" />Một ông lão 75 tuổi tại Trung Quốc bỗng dưng tỉnh dậy và tìm cách cậy nắp quan tài, giữa lúc người thân của ông đang bận rộn làm ma chay.
Tiết lộ thú vị về những chuyến công du của Obama" alt="Trung Quốc: Đang lo hậu sự thì người chết cậy nắp quan tài" />Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định báo cáo tại hội nghị. Ảnh: D.P. Từ đầu năm 2021 đến nay, tỉnh Bình Định đã vận động thành lập mới 19 hợp tác xã (HTX), hỗ trợ phát triển 6 HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hiện có 17/42 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận theo quy định hiện hành.
Tỉnh Bình Định cũng đã ban hành kế hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025; triển khai đồng bộ các chính sách phát triển OCOP như khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khuyến nông, khuyến công, khoa học - công nghệ,… Đến nay, toàn tỉnh đã công nhận 217 sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định cũng đã tiếp tục ứng dụng công nghệ cao để đầu tư, nâng cấp xây dựng trang trại chăn nuôi tự động, khép kín, thân thiện với môi trường; chăn nuôi theo hướng hữu cơ. Tỉnh Bình Định đang tập trung kêu gọi đầu tư xây dựng các nhà máy giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi với công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm xuất khẩu.
Theo ông Trần Văn Phúc, hiện nay, nhiều sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Bình Định đã được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp nhãn hiệu; phương thức chăn nuôi được chuyển dịch đúng hướng; ứng dụng công nghệ cao trong khai thác thuỷ sản tiếp tục được tăng cường; cơ sở hạ tầng nghề cá, các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh được đầu tư.
“Tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp được duy trì ổn định qua các năm, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng tổng sản phẩm địa phương trong bối cảnh phát triển kinh tế của tỉnh gặp nhiều khó khăn. Nhờ đó, đã góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của Nhân dân; giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn nông thôn”, ông Trần Văn Phúc nói.
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất
Bí thư Tỉnh uỷ Bình Định Hồ Quốc Dũng đánh giá, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp mang lại những hiệu quả tích cực. Tỉnh Bình Định đã làm ra nhiều sản phẩm nông nghiệp theo tính ứng dụng cao, an toàn, hữu cơ, VietGAP…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình hành động số 11 của tỉnh Bình Định thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung, sản phẩm chăn nuôi nói riêng còn nhiều khó khăn, giá cả không ổn định; việc nhân rộng các mô hình công nghệ còn hạn chế; triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm còn nhiều hạn chế…
Trước những tồn tại đặt ra, ông Hồ Quốc Dũng yêu cầu các cấp, ngành cần thẳng thắn nhìn nhận những bất cập, hạn chế cũng như tồn tại để thúc đẩy nông nghiệp tốt hơn.
Bí thư Bình Định đề nghị, cần tiếp tục nâng cao hơn nữa vai trò của các cấp, ngành trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao với đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, gắn với trách nhiệm người đứng đầu, cấp uỷ, lãnh đạo địa phương. Chú trọng bố trí nhân lực, nguồn lực để tăng cường đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp. Đầu tư nghiên cứu hạ tầng, đổi mới ứng dụng tốt hơn nữa ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp.
“Chúng ta ứng dụng những tiến bộ khoa học của thế giới có nghiên cứu, cái gì phù hợp thì triển khai ngay ứng dụng để thúc đẩy ngành nông nghiệp đi tắt, đón đầu. Nhân rộng được các mô hình mới, hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí đầu vào, nâng chất lượng sản phẩm, góp phần tăng thu nhập cho người dân”, ông Dũng nói.
Trong kế hoạch Chuyển đổi số năm 2023, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh Bình Định đặt mục tiêu phát triển kinh tế số cụ thể như sau:
Tỷ trọng kinh tế số trong GRDP trên 10% năm 2023 và trên 20% vào năm 2025.
Trên 30% năm 2023 và trên 50% vào năm 2025 các doanh nghiệp nhỏ và vừa (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh) thường xuyên sử dụng các nền tảng số.
Trên 70% năm 2023 và 85% vào năm 2025 các cơ sở giáo dục, cơ sở y tế thuộc phạm vi quản lý của tỉnh chấp nhận thanh toán học phí, thanh toán dịch vụ y tế bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Đồng thời, thu hút khoảng 1.500 chuyên gia năm 2023 và 2000 chuyên gia vào năm 2025, lao động làm việc tại Khu Công viên phần mềm Quang Trung – Bình Định.
Diễm Phúc
" alt="Bình Định nhân rộng các mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất" />- Ngày 2/4, 10 thí sinh xuất sắc nhất toàn quốc bước vào Vòng Chung kết cuộc thi Vô địch Tiếng Anh - English Champion 2017. 5 thí sinh xuất sắc nhất đã trở thành quán quân của 5 khối thi.
Vòng Chung kết English Champion 2017 diễn ra tại TP.HCM trong các ngày 31/3 - 2/4/2017.
Các quán quân của cuộc thi Về cái “khó” của Vòng Chung kết 2017 so với các năm trước, ông Trương Minh Châu, Trưởng Ban cố vấn chuyên môn cuộc thi, cho biết: “Do hình thức thi là thuyết trình nên việc phân loại thí sinh cũng dựa vào các tiêu chí liên quan. Bên cạnh kiến thức tiếng Anh, phần thuyết trình đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức ở các lĩnh vực khác, có kỹ năng thuyết trình và khả năng giải quyết tình huống thông qua câu hỏi của Ban Giám khảo”.
10 thí sinh thi chung kết đã thể hiện khả năng thuyết trình và tranh biện về những chủ đề thời sự hiện nay như: tái chế rác thải, vấn đề nhập cư, hạn chế nạn phá rừng, hiệu ứng nhà kính, nạn nghiện điện thoại và máy tính bảng...
Sau 3 ngày tranh tài, em Trần Tiểu Băng, Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP.HCM) đã giành danh hiệu Quán quân khối 4. Quán quân khối 5 là em Nguyễn Nhật Minh, lớp 5A0 trường Tiểu học Ngôi sao (Hà Nội). Quán quân khối 6 là em Trần Thanh Hùng, lớp 6 trường Nguyễn Khuyến (Đà Nẵng). Quán quân khối 7 là em Trương Quỳnh Giao, lớp 7A0 trường Ngôi Sao (Hà Nội) và quán quân khối 8 là em Bùi Vũ Gia Phúc, Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM).
Các quán quân được Cúp vô địch và bằng khen, tiền mặt trị giá 5 triệu đồng, máy đọc sách điện tử… và học bổng toàn phần trong một năm học tại Học viện IvyPrep trị giá 60 triệu đồng.
English Champion 2017 do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam, Anh ngữ Việt Mỹ VATC và Học viện Anh ngữ EQuest phối hợp tổ chức.
Phương Chi
" alt="Tìm ra 5 quán quân cuộc thi Vô địch Tiếng Anh 2017" />
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Thanh Hằng
- ·Robot có thể thay thế thầy cô trên lớp?
- ·Tối ưu bảo mật, kết nối chuyên biệt trên đám mây AWS
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·CMC Cyber Security trao chứng chỉ bảo mật PCI DSS cho JIVF
- ·Nếu tiếp tục dạy học tiếng Anh như hiện nay thì rất tai hại
- ·Mỹ chủ động ‘hạ nhiệt’ cấm vận bán dẫn Trung Quốc
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Tuyển sinh đại học 2017: Nhóm trường GX tiếp tục xét tuyển chung