Tin thể thao 3
- MU đi đêm tìm thỏa thuận với Antoine Griezmann. Alexis bóng đá tây ban nha hôm naySanchez lọt vào danh sách mục tiêu thay Neymar của Barca. Pastore nhường áo số 10 ở PSG cho Neymar.
Quên Lukaku đi, đây mới là át chủ bài của Mourinho! (责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua, rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.Lịch thi đấu VCK World Cup 2018" alt="Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 16/7" />
Ảnh: Reuters Vô cùng tham vọng và cần thiết!
Bộ trưởng Tài chính Australia Josh Frydenberg cho biết các hãng công nghệ lớn – hay còn gọi là Big Tech – phải đàm phán chi trả nội dung xuất hiện trên nền tảng với các nhà xuất bản và đài truyền thanh, truyền hình địa phương. Nếu không thể thống nhất thỏa thuận, một trọng tài do nhà nước chỉ định sẽ quyết định.
Trả lời phóng viên hôm 8/12, ông Frydenberg cho rằng: “Đây là cải cách vĩ đại, là đầu tiên trên thế giới. Thế giới đang dõi theo những gì đang diễn ra tại Australia. Luật của chúng tôi sẽ giúp bảo đảm quy tắc của thế giới ảo phản ánh quy tắc của thế giới thực và cuối cùng giúp thị trường báo chí bền vững”.
" alt="Đường đến dự luật buộc Facebook, Google trả phí tin tức của Australia" />Trước đó, IBM đã cảnh báo các nhà đầu tư rằng, công ty sẽ sa thải nhân viên do ảnh hưởng của dịch bệnh trên toàn cầu. Ngoài ra, IBM cũng tuyên bố rằng họ sẽ chuyển mảng kinh doanh dịch vụ CNTT của mình thành một công ty mới vào năm 2021, tập trung vào đám mây và trí tuệ nhân tạo.
Theo một quan chức công đoàn biết về quy trình sa thải, IBM đã công bố kế hoạch sa thải ở châu Âu trong cuộc họp với đại diện lao động châu Âu vào đầu tháng 11. Đáp lại, phát ngôn viên của IBM cho biết: “Quyết định bố trí nhân sự của chúng tôi là cung cấp cho khách hàng sự hỗ trợ tốt nhất, cho phép họ áp dụng nền tảng đám mây và công nghệ trí tuệ nhân tạo. Chúng tôi cũng tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào việc đào tạo và phát triển kỹ năng của nhân viên IBM nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng”.
Những người quen thuộc với vấn đề này cho biết, đợt sa thải này dự kiến sẽ được hoàn tất trước khi kết thúc nửa đầu năm 2021. Trong những năm gần đây, IBM đã sa thải nhiều nhân viên. Vào tháng 5 năm nay, IBM đã xác nhận việc sa thải, nhưng không tiết lộ số lượng chính xác, con số này có thể lên đến hàng nghìn người.
Vì việc sa thải, IBM cũng đã phải chịu các thủ tục pháp lý. Vào tháng 4 năm nay, IBM đã giải quyết một vụ kiện phân biệt tuổi tác với cáo buộc coi thường pháp luật, sa thải hầu hết các nhân viên lớn tuổi và chuyển công việc sang thị trường nước ngoài.
Sự bùng phát trở lại và ảnh hưởng kéo dài của đại dịch đã khiến các công ty ở nhiều lĩnh vực rơi vào hoàn cảnh khó khăn, dẫn đến việc sa thải hàng loạt nhân viên. Hồi giữa năm, Tập đoàn dầu khí Anh BP cũng đã sa thải 10.000 nhân viên, hãng xe Daimler (Đức) cũng không tiếp tục gia hạn hợp đồng với số lượng nhân viên tương tự. Ở những khu vực khác như Mỹ, châu Á, tình trạng tương tự cũng diễn ra khá nhiều, trong đó Disney đã sa thải 28.000 nhân viên, chủ yếu tại các công viên giải trí ở Mỹ.
Phong Vũ
Một phần Internet tê liệt vì Amazon Web Services ‘sập’ kéo dài
Hàng ngàn sản phẩm, dịch vụ dựa vào nền tảng điện toán đám mây Amazon Web Service đã bị ảnh hưởng do sự cố gián đoạn kéo dài.
" alt="IBM sẽ sa thải 10.000 nhân viên ở châu Âu, Anh, Pháp và Đức" />- - Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Đồng Tháp làm rõ có hay không việc BV đa khoa tỉnh tự ý triển khai kĩ thuật mổ chưa được chuyển giao khiến nhiều bệnh nhân tử vong.Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân bệnh nhân" alt="Đồng Tháp: Tự ý mổ kĩ thuật khó, nhiều bệnh nhân tử vong?" />
Hình ảnh ông Nhậm Chính Phi, CEO Huawei Technologies sử dụng iPad gây xôn xao trên Weibo. Ảnh:SCMP.
Tuy nhiên, cũng có không ít cư dân mạng Trung Quốc tỏ ra cay cú và chỉ trích dữ dội nhà lãnh đạo Huawei. Họ cho rằng ông không yêu nước khi sử dụng sản phẩm của một tập đoàn Mỹ, trong thời điểm chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới suy yếu.
"Yêu nước không thể hiện ở lời nói, mà là hành động", một người dùng Weibo bực bội viết.
Trên thực tế, ông Nhậm chưa bao giờ giấu sự ngưỡng mộ của mình với Apple và các sản phẩm của hãng. Trả lời phỏng vấn báo chí Trung Quốc hồi tháng 5, ông thừa nhận các con mình thích dùng đồ Apple hơn Huawei.
Khi người dùng Trung Quốc kêu gọi tẩy chay iPhone để đáp trả việc Mỹ cấm vận Huawei, ông Nhậm nói ông phản đối ý tưởng này. "Apple là thầy của tôi, họ vẫn đang đi trước. Là học trò, sao tôi có thể phản lại thầy của mình", ông nhấn mạnh.
Cuối năm 2018, khi bị bắt tại Canada, bà Mạnh Vãn Châu - con gái ông Nhậm Chính Phi và là giám đốc tài chính Huawei - sử dụng bộ sản phẩm đầy đủ của Apple, bao gồm điện thoại iPhone 7, một chiếc iPad và MacBook Air.
Trong giới công nghệ, việc nhân viên hoặc thậm chí các nhà lãnh đạo một công ty sử dụng sản phẩm của đối thủ không phải là chuyện hiếm gặp. Năm 1997, tạp chí Time cho biết CEO Steve Jobs của Apple sử dụng chiếc ThinkPad khi kiểm tra sân khấu cho sự kiện quan trọng.
Tuy nhiên, chiếc ThinkPad của Jobs sử dụng NeXT, hệ điều hành do công ty cũ của ông phát triển.
Theo Zing
Video ca nhạc quay bằng iPhone 11 Pro hút 13 triệu lượt xem trong vài giờ
Sau 4 năm “im hơi lặng tiếng”, nữ ca sĩ Selena Gomez đã bất ngờ phát hành ca khúc mới “Lose You To Love Me”, đồng thời đăng tải lên YouTube. Điều đặc biệt của video ca nhạc này là được quay hoàn toàn bằng iPhone 11 Pro.
" alt="Dân mạng Trung Quốc tranh cãi dữ dội vì CEO Huawei dùng iPad" />
- ·Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- ·Mbappe là Ronaldo ở PSG, Neymar nổi giận bỏ sang Real Madrid
- ·Truyện Đừng Khóc, Nhà Ta Nhường Ngươi Ở!
- ·Nhận định kèo bóng đá Champions League Young Boys vs MU, vòng bảng cup C1
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Vì sao ông Nobi lại nhân vật 'chuẩn man' nhất trong vũ trụ Doraemon?
- ·Cơ thể mệt mỏi cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gan
- ·Nữ MC bị ô tô có phanh tự động húc ngã
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Đánh thuế giao dịch cá nhân với Youtube, Facebook, Google, Netflix, amazon
Theo thống kê của VietNamNet, tính đến tháng 11/2020, Zalo hiện là mạng xã hội nội địa lớn nhất Việt Nam với khoảng 60 triệu người dùng. Xếp sau nền tảng này lần lượt là Mocha (12 triệu thành viên), Gapo (6 triệu thành viên) và Lotus (2,5 triệu thành viên).
Đây không phải tổng số tài khoản đăng ký (account) mà là tổng số người dùng hoạt động hàng tháng (Monthly Active Users - MAU). Chỉ số này là công cụ đo lường phổ biến cho thấy mức độ tương tác của người dùng đối với một một sản phẩm trên môi trường Internet.
Như vậy, chỉ sau hơn 2 năm, Việt Nam giờ đây đã có 4 nền tảng mạng xã hội có trên 1 triệu thành viên. Đây là quy mô tối thiểu để một mạng xã hội trong nước được xem là có đủ tiềm lực cạnh tranh với các nền tảng ngoại.
Zalo của tập đoàn VNG đang là cái tên nổi bật nhất khi nhắc tới các mạng xã hội Việt Nam. Ngoài số lượng mạng xã hội có tiềm lực mạnh đã tăng lên gấp đôi, còn một vấn đề đáng lưu tâm khác khi nhìn vào số liệu tăng trưởng của các mạng xã hội Việt Nam.
Chỉ sau có 2 năm, mạng xã hội Zalo đã tăng thêm 20 triệu thành viên, gấp 1,5 lần năm 2018. Với Mocha, tuy lượng người sử dụng chưa hẳn đã nhiều, thế nhưng quy mô của nền tảng này đã tăng tới 2,67 lần so với chỉ 2 năm trước đó. Những nền tảng còn lại như Gapo, Lotus cũng đã ít nhiều cho thấy tiếng nói của mình chỉ sau hơn 1 năm hoạt động.
Sự ra đời của những cái tên mới như Lotus, Gapo cũng góp phần giúp các mạng xã hội trong nước có thêm "đồng đội" để cạnh tranh cùng các nền tảng ngoại. Ảnh: Trọng Đạt Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới hàng trăm diễn đàn như Tinhte (16 triệu lượt truy cập/tháng), Voz (11 triệu lượt truy cập/tháng), Webtretho (7 triệu lượt truy cập/tháng) hay Otofun (2 triệu lượt truy cập/tháng),... Đây là những đại diện tiêu biểu cho sức sống bền vững của các nền tảng mạng xã hội truyền thống.
Những số liệu kể trên đã cho thấy, trong năm 2020, các mạng xã hội Việt Nam không chỉ tăng trưởng về lượng mà đã có sự thay đổi mạnh cả về chất. Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các doanh nghiệp nội và xa hơn là cả nền kinh tế số Việt Nam.
Vì sao phải phát triển các mạng xã hội Việt Nam?
Hầu hết các nền tảng mạng xã hội đều thu thập dữ liệu người dùng. Điều đó cũng có nghĩa, thay vì trả bằng tiền, người dùng đã trả cho các mạng xã hội thông tin cá nhân để có quyền sử dụng sản phẩm.
Facebook là ví dụ điển hình cho việc biến dữ liệu người dùng thành thứ "hái ra tiền". Ngay từ bước đăng ký, Facebook đã yêu cầu người dùng cung cấp email, số điện thoại, tên, tuổi, địa chỉ...
Trong quá trình hoạt động, nền tảng này còn thu thập vị trí, ghi nhớ các hành động, thói quen và nội dung tìm kiếm của người dùng. Những thông tin này sau đó được dùng để phân tích nhằm phục vụ cho quảng cáo hướng đối tượng.
Trái với suy nghĩ của nhiều người, các mạng xã hội không hề miễn phí. Thay vào đó, các nền tảng này làm giàu bằng cách khai thác dữ liệu từ người sử dụng. Google cũng có cách làm tương tự Facebook nhưng ở quy mô còn khủng khiếp hơn. Với hàng loạt các công cụ như Google Search, YouTube, Google Maps, Gmail,... gã khổng lồ tìm kiếm nắm trong tay lượng dữ liệu khổng lồ từ hàng tỷ thiết bị.
Vậy điều gì sẽ xảy ra khi nguồn dữ liệu này được sử dụng cho những mục đích không lành mạnh? Đó là lúc mà cả thế giới phải đối mặt với những hiểm họa lớn về vấn đề an ninh. Vụ bê bối Cambridge Antalyca liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ năm 2016 là minh chứng rõ nét nhất cho nhận định đó.
Thực tế trên khiến chính phủ nhiều quốc gia cảm thấy lo lắng về sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới. Đó cũng là lý do mà Trung Quốc, Triều Tiên gần như ngăn cấm hoàn toàn sự hiện của các nền tảng nước ngoài
Thay vì cấm đoán, mối nguy này có thể được giải quyết bằng sự lớn mạnh và cạnh tranh sòng phẳng của các nền tảng nội. Chỉ có điều, rất ít quốc gia trên thế giới có thể làm được điều này.
Nga là một trong những quốc gia hiếm hoi không phụ thuộc vào Facebook nhờ sự xuất hiện của mạng xã hội Vkontakte . Đây là mạng xã hội do người Nga tự phát triển để cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ ngoại. Trong số các quốc gia mà Facebook được phép hoạt động, Nga là quốc gia duy nhất mà mạng xã hội này không chiếm được thị phần đa số. Thay vào đó, phần lớn thị phần mạng xã hội tại Nga nằm trong tay VK (Vkontakte) - mạng xã hội do chính người Nga phát triển.
Số liệu của Statista cho thấy, tính đến tháng 1/2020, Vkontakte hiện có 38 triệu người dùng Nga, chiếm khoảng 54% lượng người sử dụng mạng xã hội thường xuyên tại quốc gia này. Đây cũng là ví dụ hiếm hoi cho thấy một quốc gia có thể phát triển mạng xã hội của riêng mình để cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới.
Với Việt Nam, theo số liệu thống kê mới nhất của We are social, tính đến tháng 1/2020, Facebook hiện có 61 triệu người sử dụng tại Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, với 60 triệu người dùng thường xuyên, Zalo đã gần như đuổi kịp Facebook về số lượng người sử dụng.
Các nền tảng truyền thông xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam tính theo % số người dùng Internet (trong độ tuổi từ 16-64). Số liệu: We are social Nhìn ở góc độ rộng hơn, số người dùng Facebook chiếm khoảng 90% lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam trong độ tuổi từ 16-64. Số liệu này cho thấy, Facebook gần như đã hết dư địa phát triển tại thị trường Việt Nam. Trong khi đó, với đặc thù là giao diện đơn giản, dễ sử dụng, Zalo vẫn còn dư địa rất lớn đến từ nhóm người dùng cao tuổi.
Giống như Nga, Việt Nam cũng đã tìm ra con đường riêng để bảo vệ “bộ não của người Việt Nam”. Đó chính là việc thúc đẩy các nền tảng mạng xã hội do người Việt tự phát triển.
Người Việt tự làm chủ nền tảng, dữ liệu Việt
Chia sẻ về Gapo, Lotus, ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, 2 nền tảng này được phát triển nhắm vào các thị trường riêng. Gapo nhắm vào thị phần dành cho giới trẻ. Với Lotus, mạng xã hội này nhắm vào tập khách hàng đã có sẵn của VCCorp.
Theo ông Tiến, bản chất của các mạng xã hội này là cung cấp nền tảng để triển khai thêm các dịch vụ mới dựa trên tập database khách hàng mà họ đã có sẵn.
Các mạng xã hội nước ngoài phổ biến tại Việt Nam chủ yếu liên quan tới lĩnh vực giải trí, thu hút người dùng để từ đó kiếm tiền quảng cáo. Tuy vậy, các nền tảng này chưa đi sâu vào thị trường ngách và các sản phẩm, dịch vụ.
So với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa.
Điểm khác biệt ở đây là Gapo, Lotus hay các mạng xã hội trong nước tập trung vào tập database có sẵn để tăng cường thêm trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Thông qua các mạng xã hội này, G-Group và VCCorp (đơn vị phát triển Gapo, Lotus) có thể thu thập được insight khách hàng để từ đó mang tới những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Khác với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Tiến, sự nổi lên của các mạng xã hội trong nước sẽ giúp chúng ta làm chủ về mặt công nghệ, từ đó khiến nền kinh tế số Việt Nam phát triển bền vững hơn. Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nắm trong tay dữ liệu, hành vi người dùng để nghiên cứu, phân tập và phát triển sản phẩm.
“Nhờ dữ liệu khách hàng, các doanh nghiệp F&B có thể phân tập đối tượng quảng cáo theo độ tuổi, nhóm đối tượng,... Chi phí nghiên cứu thị trường, quảng cáo vì thế sẽ giảm đi trông thấy.”, ông Tiến nói.
Trước đây, chúng ta không kiểm soát được cuộc chơi và hoàn toàn bị phụ thuộc vào các nền tảng ngoại, phải mua dữ liệu của các doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của các mạng xã hội trong nước sẽ giải được bài toán về sự phụ thuộc.
Đừng coi Gapo, Lotus, Zalo là đối thủ cạnh tranh của Facebook, Google
Tuy có tốc độ phát triển nhanh ấn tượng, vẫn còn đó không ít những chỉ trích nhằm vào các mạng xã hội Việt Nam. Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Viết Tiến cho rằng, những ý kiến tiêu cực đó chưa hẳn đã chính xác.
Về bản chất, đánh giá người dùng ở đây là về những nội dung được khởi tạo trên các mạng xã hội. Nội dung là một cấu phần quan trọng của tất cả các mạng xã hội, tuy nhiên, chúng lại do chính người dùng tạo ra.
“Mỗi người là một thực thể và do vậy chúng ta sẽ có những góc nhìn khác nhau. Chính vì sự khác biệt này mà các mạng xã hội mới phát triển như hiện tại. Do vậy, chúng ta nên nhìn vấn đề theo hướng tích cực hơn.”, ông Tiến nói.
Ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. Vị chuyên gia này cũng cho rằng, không nên nhìn vào câu chuyện của các mạng xã hội trong nước và “đào sâu” chuyện họ sẽ phải trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Facebook, Google.
Thay vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang xây dựng những nền tảng mạng xã hội của riêng mình nhằm tạo ra một lượng người dùng trung thành và hòa nhịp cùng sự phát triển của thế giới.
Nói về hướng phát triển của các mạng xã hội trong nước, theo ông Tiến, chỉ cần có nội dung và hiệu suất nền tảng tốt, người dùng sẽ chủ động tìm đến. Cách làm này thiết thực và bền vững hơn việc kêu gọi hay bỏ chi phí truyền thông, quảng cáo lớn để câu kéo người dùng.
Trọng Đạt
" alt="Mạng xã hội Việt Nam đang ở đâu so với Facebook, Google?" />Đức đang đưa ra các biện pháp khuyến khích người dân cài đặt ứng dụng truy vết Covid-19, ví dụ như cấp quyền ưu tiên xếp hàng trong các sự kiện. Kể từ khi ra mắt vào tháng 6, Corona Warn-App đã được tải xuống hơn 22 triệu lượt, có thể hiểu là ứng dụng đã được sử dụng bởi khoảng một phần tư dân số Đức (tổng cộng 83 triệu người). Lượng cài đặt tăng thêm sẽ làm cho ứng dụng trở nên hiệu quả hơn.
Dự thảo của bang North Rhine-Westphalia là một phần của một loạt các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của ứng dụng truy vết Covid-19. Đề xuất cũng bao gồm giám sát việc lưu trữ dữ liệu định vị.
Đề xuất về Corona Warn-App sẽ được chính phủ liên bang Đức và các bang khác thảo luận.
Anh Hào (Theo Reuters)
Đức chi 20 triệu EUR phát triển ứng dụng truy vết Covid-19
Chính phủ Đức cho biết ứng dụng truy vết Covid-19 mất 20 triệu EUR để phát triển và 2,5- 3,5 triệu EUR mỗi tháng để vận hành.
" alt="Đức tặng quyền lợi cho người dùng app truy vết Covid" />Doanh số đúc bán dẫn toàn cầu dự kiến sẽ tăng khoảng 24% trong năm 2020 Nhận định về sự tăng trưởng này, TrendForce cho biết: “Viễn thông, giáo dục từ xa, điện thoại thông minh 5G và sự mở rộng cơ sở hạ tầng viễn thông đã thúc đẩy nhu cầu về chất bán dẫn”.
Dự báo về sự tăng trưởng của thị trường đúc bán dẫn, Công ty nghiên cứu thị trường Omdia cũng đưa ra dự đoán rằng, doanh thu trên thị trường đúc bán dẫn toàn cầu sẽ tăng 13,5% từ 60 tỷ USD năm 2019 lên 68,2 tỷ USD vào năm 2020. Họ cũng dự báo rằng doanh số đúc bán bán dẫn trên toàn cầu sẽ tiếp tục tăng lên trong các năm tiếp theo, cụ thể sẽ đạt 73,8 tỷ USD vào năm 2021, 80,5 tỷ USD vào năm 2022, 87,3 tỷ USD vào năm 2023 và 94,4 tỷ USD vào năm 2024.
Xét trên phạm vi toàn cầu thì Công ty đúc bán dẫn TSMC của Đài Loan đứng đầu thị trường đúc bán dẫn với 53% thị phần trong quý 2 năm 2020, tiếp theo là Samsung Electronics của Hàn Quốc (19%), GlobalFoundries của Mỹ (8%), UMC của Đài Loan (8%) và SMIC của Trung Quốc (5%). Trong quý 3 năm 2020, thị phần của TSMC tăng lên và chiếm 53,9% thị trường đúc bán dẫn toàn cầu, trong khi đó thị phần của Samsung lại giảm đi và chỉ đạt 17,4% thị phần, điều này đã làm gia tăng khoảng cách giữa hai công ty đúc bán dẫn hàng đầu trên thế giới.
Hiện tại TSMC và Samsung Electronics đang có cuộc đua nhằm cạnh tranh vị trí dẫn đầu trong thị trường chip với tiến trình dưới 10 nm. TrendForce cho biết, hai nhà sản xuất chip đã đạt hết công suất sản xuất tấm wafer của mình trong phân khúc sản phẩm dưới 10 nm.
TSMC đang sản xuất bộ xử lý ứng dụng (AP) cho dòng iPhone 12 sử dụng tiến trình 5 nm. Nhà sản xuất chip Đài Loan dự kiến sẽ sản xuất chất bán dẫn mới nhất cho MediaTech, NVIDIA và Qualcomm bắt đầu từ năm 2021.
Trong khi đó, Samsung có khả năng sẽ sử dụng công nghệ tiến trình 5 nm để sản xuất bộ xử lý đồ họa (GPU) thế hệ tiếp theo cho NVIDIA và AP cho Qualcomm, nhưng sản lượng chip tiến trình 5 nm của Samsung dự kiến chỉ bằng 20% của TSMC, TrendForce cho biết.
Phan Văn Hòa(theo Businesskorea)
Mỹ khó vực dậy ngành sản xuất chất bán dẫn trong nước
Chất bán dẫn rất quan trọng đối với khả năng cạnh tranh công nghệ.
" alt="Doanh số đúc bán dẫn toàn cầu dự kiến sẽ tăng khoảng 24% trong năm 2020" />- - Nếu kế hoạch giảm cân của bạn đang có nguy cơ bị phá hỏng do thói quen ăn đêm, hãy thử thực hiện một vài thay đổi nhỏ để giảm bớt sự cám dỗ của các thức ăn vặt sau bữa tối.Mỡ biến mất sau 5 ngày nhờ giảm cân đúng cách" alt="Giảm cân: 5 mẹo hay giúp thay đổi thói quen ăn đêm" />
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Truyện Tuyệt Thế Tiểu Yêu Của Đế Thần
- ·Áp dụng ngay 6 tuyệt chiêu 'Gối đầu' giúp tăng tốc website
- ·Ấn Độ kêu gọi tẩy chay Netflix vì cảnh hôn trong đền Hindu
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Truyện Thiên Kiêu Ngạo Thế
- ·Kết quả bóng đá Cup C1 châu Âu Champions League hôm nay 20/9
- ·Tưởng vợ là công an, chồng đâm 10 nhát thấu phổi
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- ·Hội chẩn xuyên quốc gia cứu quý ông bơm silicon vào cậu nhỏ