您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Thời sự414人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 07:00 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
Thời sựHồng Quân - 28/03/2025 16:00 Nhật Bản ...
【Thời sự】
阅读更多Tại sao phụ huynh phản đối cô giáo dạy Âm nhạc ở Gia Lai trước khai giảng?
Thời sự. Theo đó, những học sinh này phải học lại môn Âm nhạc vào dịp hè. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, nhà trường sẽ căn cứ vào kết quả rèn luyện này để quyết định việc có cho học sinh lên lớp hay không.
Trường Tiểu học Cù Chính Lan hiện có 800 học sinh và chỉ có duy nhất một cô giáo dạy môn Âm nhạc. Năm học 2022-2023, trường có 10 học sinh bị cô giáo đánh giá “chưa hoàn thành” môn Âm nhạc. Năm ngoái, trường cũng có 10 em “chưa hoàn thành” môn này và năm trước nữa có 15 em.
Trong đơn kiến nghị, các phụ huynh cho rằng, giáo viên dạy môn Âm nhạc của trường thiếu tích cực trong giảng dạy, truyền đạt kém khiến học sinh không cảm nhận được nội dung bài học cũng như phát triển các kỹ năng để theo kịp yêu cầu.
Ngoài ra, việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên thiếu khách quan nên không tạo được sự đồng thuận, gây ức chế cho học sinh. Họ đề nghị các cấp xem xét lại việc giảng dạy của cô giáo trên.
Ngày 2/6, thông tin từ UBND tỉnh Gia Lai cho biết đã có văn bản yêu cầu UBND TP Pleiku khẩn trương chỉ đạo cơ quan chuyên môn xác minh thông tin cô giáo Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân (giáo viên dạy môn Âm nhạc, Trường Tiểu học Cù Chính Lan) bị phụ huynh phản ứng về công tác giảng dạy. Sau khi có kết quả kiểm tra, xử lý (nếu có) báo cáo về UBND tỉnh Gia Lai trước ngày 10/6.
Cuối năm học 2023-2024, nhiều phụ huynh đến Trường Tiểu học Cù Chính Lan phản ứng việc giảng dạy cô giáo môn Âm nhạc. Ảnh: CTV VietNamNet Đến ngày 10/6,theo Báo VietNamNet,Phòng GD-ĐT TP Pleiku có kết luận liên quan vụ việc bà Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân bị một số phụ huynh phản ứng gay gắt trong công tác dạy và học.
Kết quả kiểm tra khẳng định, giáo viên Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân đã để chất lượng giáo dục môn Âm nhạc tại một số lớp không đạt chỉ tiêu đã cam kết đầu năm học 2022-2023. Cụ thể, có 3 học sinh chưa hoàn thành môn Âm nhạc theo đăng ký.
Bà Trân cũng không lập sổ ghi chép, theo dõi sự tiến bộ của học sinh; không có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh hoàn thành học kỳ I (kết quả khảo sát đầu năm học có 16 học sinh chưa hoàn thành, đến cuối học kỳ I, con số nâng lên 28 học sinh).
Ngoài ra, bà Trân chưa có sự phối hợp với một số giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp và phụ huynh trong đánh giá học sinh, chưa thường xuyên kiểm tra, nhận xét vào vở học sinh để hướng dẫn các em khắc phục hạn chế, sai sót. Giáo viên này cũng chưa có kế hoạch dạy học, hồ sơ dành riêng cho học sinh khuyết tật học hòa nhập trường.
Đáng chú ý, trong 2 năm (2021-2022 và 2022- 2023), bà Trân đã tự ý sửa chữa kết quả học tập của 75 học sinh ở các lớp (nâng lên, hạ xuống và sửa nhận xét). Trong đó, có một số học sinh được nâng lên, hạ xuống nhiều lần mà không báo cáo lãnh đạo nhà trường.
Phòng GD-ĐT TP Pleiku đã đề nghị nhà trường căn cứ vào kết luận của đoàn kiểm tra, quy định về xử lý kỷ luật viên chức, tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân có vi phạm để xử lý theo quy định của pháp luật.
Vì nhiều lý do khiến UBND TP Pleiku chưa thể giải quyết dứt điểm vụ việc theo chỉ đạo của UBND tỉnh Gia Lai.
Đến ngày 24/8, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản nhắc nhở Chủ tịch UBND TP Pleiku khẩn trương báo cáo kết quả xử lý về UBND tỉnh trước ngày 31/8, đồng thời yêu cầu xử lý để chấm dứt dư luận xã hội không tốt.
Tuy nhiên, trong khi TP Pleiku chưa báo cáo kết quả xử lý, ngay trước thềm năm học mới, vào sáng 29/8, trước cổng Trường Tiểu học Cù Chính Lan xuất hiện băng rôn ghi dòng chữ "Phụ huynh trường Tiểu học Cù Chính Lan, TP Pleiku – Gia Lai phản đối cô N.Đ.T.B.T tiếp tục dạy môn âm nhạc. Con em chúng tôi không đến trường để bị bạo hành tinh thần".
Băng rôn phản đối cô giáo tại Trường Tiểu học Cù Chính Lan. Ảnh: Báo Người Lao động Sau đó, chính quyền địa phương đã cử lực lượng công an, bảo vệ dân phố xuống bảo vệ an ninh trật tự, tháo dỡ băng rôn trước cổng trường. Tuy vậy, rất nhiều phụ huynh có mặt vẫn tập trung phản đối cô giáo Bảo Trân tiếp tục dạy học tại trường.
Cùng ngày, trao đổi vớibáoNgười Lao Động,ông Nguyễn Đình Thức, Trưởng phòng GD-ĐT TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, cho biết đã nắm được thông tin và cử người giải quyết sự việc. Còn cô Phan Thị Hợp, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Cù Chính Lan, cho biết cô Trân đang là giáo viên duy nhất dạy Âm nhạc tại nhà trường.
Đối với kiến nghị của phụ huynh, cô Hợp cho rằng Âm nhạc là môn chuyên biệt, ban giám hiệu không có chuyên môn để góp ý cho giáo viên. Cô Trân đánh giá học sinh theo các thông tư của Bộ GD-ĐT là không sai. Việc đánh giá này mang tính định tính, là quyền của giáo viên, nhà trường không thể can thiệp.
Sẽ giải quyết dứt điểm trong ngày 31/8?
Tới ngày 30/8, theo báoGia Lai, UBND TP Pleiku đã có Báo cáo số 572/BC-UBND gửi UBND tỉnh Gia Lai về quá trình xử lý vụ việc giáo viên dạy môn Âm nhạc Trường Tiểu học Cù Chính Lan.
Theo đó, sau khi có kết luận về sự việc giáo viên Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân, ngày 12/6, UBND TP Pleiku đã có báo cáo gửi UBND tỉnh về kết quả xác minh nội dung phản ánh, kiến nghị đối với giáo viên này.
Trong đó, UBND TP chỉ đạo cho các phòng chuyên môn tham mưu, hướng dẫn, chỉ đạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Cù Chính Lan tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan.
Đặc biệt, giáo viên môn Âm nhạc Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân đã gây dư luận không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường, ngành giáo dục và đào tạo thành phố. Sau khi có kết quả kiểm điểm, giao Phòng GD-ĐT, Phòng Nội vụ tham mưu UBND thành phố quy trình công tác cán bộ theo quy định.
Tuy nhiên, từ ngày 1/6 đến 31/7 là thời gian nghỉ hè (nghỉ hàng năm) của giáo viên theo quy định của pháp luật. Do đó, Phòng GD-ĐT chỉ đạo Trường Tiểu học Cù Chính Lan tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có vi phạm và xử lý nghiêm minh theo đúng quy định pháp luật sau thời gian nghỉ hè (từ sau ngày 1/8) và báo cáo kết quả kiểm điểm về Phòng trước ngày 10/8.
Trường Tiểu học Cù Chính Lan. Ảnh: Quang Tấn, Báo Gia Lai Đến ngày 5/7, UBND TP nhận được đơn khiếu nại của bà Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân. Theo đó, bà Trân khiếu nại các nội dung: Thông báo Kết luận số 11 ngày 5/6/2023 về công tác quản lý, công tác chuyên môn tại trường Tiểu học Cù Chính Lan; Nội dung trả lời tại Văn bản số 492 ngày 8/6/2023 của Phòng GD-ĐT; Quy trình kiểm tra khi có đơn tập thể phụ huynh học sinh kiến nghị của Trường Tiểu học Cù Chính Lan và Quyết định số 68 ngày 26/5/2023 của Phòng GD-ĐT (quy trình kiểm tra đơn thư khiếu nại).
Sau khi nhận đơn, UBND TP giao Phòng GD-ĐT giải quyết đơn theo quy định của Luật Khiếu nại.
Đến ngày 18/8, Phòng GD-ĐT đã có Quyết định số 109 về việc giải quyết khiếu nại, báo cáo UBND TP và gửi đến bà Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân, Trường Tiểu học Cù Chính Lan.
Theo Quyết định số 109, Phòng GD-ĐT công nhận và giữ nguyên 8 nội dung trong Thông báo số 11 ngày 5/6/2023 về công tác quản lý, công tác chuyên môn tại Trường Tiểu học Cù Chính Lan. Trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định này, nếu bà Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân không đồng ý với giải quyết khiếu nại của Phòng GD-ĐT TP Pleiku có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND TP hoặc khởi kiện Phòng GD-ĐT TP tại Tòa án theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.
Tuy nhiên, thời điểm giáo viên Nguyễn Đỗ Thị Bảo Trân nhận quyết định đến nay chưa đủ thời gian 30 ngày quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực, nên Trường Tiểu học Cù Chính Lan và Phòng GD-ĐT chưa báo cáo kết quả kiểm điểm, xử lý làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan về UBND TP.
Hiện, UBND TP đã yêu cầu các phòng chuyên môn hoàn chỉnh hồ sơ, tham mưu UBND TP thực hiện công tác cán bộ theo đúng thẩm quyền quy định, dự kiến hoàn thành trong ngày 31/8.
Qua đó, UBND TP yêu cầu giải quyết dứt điểm dư luận không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường, ngành GD-ĐT TP.
Vụ cô giáo Âm nhạc bị căng băng rôn phản đối: Yêu cầu giải quyết dứt điểm
Liên quan đến vụ nữ giáo viên ở tỉnh Gia Lai bị phụ huynh căng băng rôn phản đối, UBND TP Pleiku đã khẩn cấp ra văn bản yêu cầu giải quyết dứt điểm vụ việc.">...
【Thời sự】
阅读更多Cận cảnh tắc đường trên vách đá dựng đứng ở Trung Quốc
Thời sựMột người bình luận khác đặt ra câu hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những người leo núi bị ngã và cần được giải cứu. Tuy nhiên, tất cả những người mắc kẹt trên vách đá dựng đứng đều đội mũ bảo hiểm, đeo dây đai và thiết bị an toàn.
Công ty TNHH Phát triển Thể thao Ôn Châu Định Thành, đơn vị quản lý dịch vụ cung đường leo núi trên cho biết, họ đã đánh giá thấp số lượng người quan tâm tới việc leo núi.
Theo thông báo của công ty: "Do chúng tôi chưa đánh giá đúng về số lượng khách hàng sẽ đến cũng như thiếu các biện pháp kiểm soát giao thông hiệu quả như hệ thống đặt vé, thiếu sót trong quản lý tại chỗ nên khách hàng đã bị mắc kẹt trên tuyến đường leo núi".
Núi Yandang cách Thượng Hải khoảng 410km về phía nam, thuộc tỉnh Chiết Giang và cao 1.150m. Đây là một địa điểm nổi tiếng dành cho khách du lịch ở Trung Quốc.
Bị chồng đẩy khỏi vách đá cao 34m, nữ doanh nhân Trung Quốc phục hồi thần kỳBị gãy 17 xương, chịu đựng hơn 100 chiếc đinh thép cắm vào cơ thể cộng với hơn 200 mũi khâu, nữ doanh nhân Trung Quốc bị chồng xô khỏi vách đá cách đây 4 năm đã có thể tự đứng lên và đi lại.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Học sinh theo chương trình tiếng Anh tích hợp ở TPHCM tăng 50 lần trong 10 năm
- Phát hiện nàng dâu có con riêng, mẹ chồng nói mấy câu khiến tôi đau xót
- Thiếu giáo viên, nhiều trường ở Thanh Hóa phải dừng một số môn học
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Củng Tân Lượng: Khoe thân quá đà, biến chứng vì thẩm mỹ 'mặt rắn'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
-
Trường THPT Ngọc Lặc. Ảnh: CTV Thanh tra Sở GD-ĐT cũng chỉ đạo Trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức xét tuyển lại đối với thí sinh C.T.H. theo đúng quy định. Theo đó, thí sinh này không đủ điểm trúng tuyển vào trường. Ngày 26/9, Trường THPT Lê Hồng Phong đã mời đại diện gia đình học sinh, gửi thông báo kết quả xét tuyển vào lớp 10 của học sinh H.
Ngày 8/10, Sở GD-ĐT đã có thông báo, chỉ đạo Trường THPT Ngọc Lặc tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của cán bộ, giáo viên liên quan trực tiếp đến sai sót trên. Ngày 9/10, Trường THPT Ngọc Lặc đã tổ chức hội đồng kiểm điểm trách nhiệm của các thành viên liên quan.
Kết quả, thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với bà Ngô Thị Tuyết, giáo viên Trường THPT Ngọc Lặc, người lên nhầm điểm.
Kiểm điểm rút kinh nghiệm các cán bộ, giáo viên thuộc Trường THPT Ngọc Lặc gồm: ông Vũ Ngọc Liêm - Hiệu trưởng Trường THPT Ngọc Lặc; bà Ngô Thị Thanh, Vũ Thị Thủy, Trần Thị Tư đều là giáo viên Trường THPT Ngọc Lặc trong tổ hồi phách.
Sở GD-ĐT Thanh Hóa cũng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác điều hành chỉ đạo các kỳ thi chặt chẽ hơn, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, thực hiện nghiêm túc quy chế thi, hướng dẫn thi, tránh để xảy ra những sai sót đáng tiếc.
Vụ 'thủ khoa nhầm': Gia đình muốn con học tại trường, Sở bảo 'càng sai'
Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã có buổi làm việc với gia đình học sinh bị nhầm điểm từ trượt trở thành thủ khoa vào lớp 10, phụ huynh mong muốn con mình tiếp tục được học tại Trường THPT Lê Hồng Phong." alt="Vụ 'thủ khoa' thi lớp 10 phải thôi học sau thanh tra: Kỷ luật một nữ giáo viên">Vụ 'thủ khoa' thi lớp 10 phải thôi học sau thanh tra: Kỷ luật một nữ giáo viên
-
Ảnh: EPA Người đàn ông cho biết, anh ta chỉ muốn quay lại một số hình ảnh về trung tâm Moscow, và không hề hay biết về lệnh cấm sử dụng UAV ở thủ đô của Nga. Chiếc UAV đã bị các chuyên gia thu giữ để kiểm tra.
Lệnh cấm sử dụng UAV đã được Thị trưởng Moscow Sergey Sobyanin ban hành vào đầu tháng 5/2023. Chỉ những chiếc UAV được cơ quan chính phủ Nga cấp phép mới có thể hoạt động ở Moscow.
UAV tấn công sân bay quân sự Nga, quân Ukraine bị nã bom ở Kursk
Truyền thông Ukraine đưa tin, sân bay quân sự nằm ở tỉnh Lipetsk (Nga) rạng sáng 9/8 đã bị tấn công bởi các máy bay không người lái (UAV)." alt="Tiếp viên hàng không nước ngoài bị bắt vì điều khiển UAV gần Điện Kremlin">Tiếp viên hàng không nước ngoài bị bắt vì điều khiển UAV gần Điện Kremlin
-
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad
Ông nói, các giáo viên đóng một vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng công dân. Đó là lý do tại sao Chính phủ rất chú trọng vào giáo dục.
“Đừng để nó trở thành một vấn đề chính trị và khiến người dân không có cơ hội tiếp nhận kiến thức vì lợi ích chính trị nhóm”.
“Chúng ta cần phải thành thạo tiếng Anh, và tôi hi vọng rằng các nhà giáo dục sẽ ưu tiên cho nó vì đây là ngôn ngữ của khoa học và công nghệ”.
“Giáo dục sẽ tiếp tục thay đổi để chúng ta nhận được nhiều lợi ích hơn từ hệ thống giáo dục quốc gia” – ông Mahathir chia sẻ trong một cuộc gặp gỡ với các nhà giáo dục ở Terengganu hôm 7/1.
Thủ tướng Mahathir đang có chuyến thăm 1 ngày tới Terengganu – chuyến thăm đầu tiên của ông tới đây kể từ sau chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử hồi năm ngoái.
Ông Mahatir cho biết Chính phủ Malaysia sẽ giới thiệu một hệ thống giáo dục hướng đến các chương trình giúp nâng cao trình độ của người Malaysia.
“Chính sách giáo dục của chúng ta không chỉ nhằm mục đích truyền đạt kiến thức, mà còn để hình thành nhân cách. Để làm được việc này, chúng ta cần tập trung vào các giáo lý tôn giáo của mình (Hồi giáo), về các giá trị sống cần xây dựng trong Hồi giáo. Tôi hi vọng tất cả giáo viên sẽ xem xét vấn đề này”.
“Chúng ta sẽ thay đổi chương trình học ở trường để tập trung vào việc nắm vững các giáo lý Hồi giáo thực sự, thành thạo tiếng Anh cũng như khoa học và công nghệ, để chúng ta có thể sánh vai cùng các dân tộc khác trên thế giới” – ông nói.
Trước đó, Thủ tướng Mahathir cho biết, Chính phủ nước này hiện đang tái thiết và phát triển đất nước trở nên tốt đẹp hơn và để làm được điều này, giáo dục cần được ưu tiên.
Nguyễn Thảo (Theo Free Malaysia Today)
Bộ trưởng Giáo dục: "Cần khơi dậy môi trường mọi người thích nói tiếng Anh"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần xây dựng một cộng đồng nói tiếng Anh, khơi dậy một môi trường mà mọi người thích nói, đọc tiếng Anh.
" alt="Thủ tướng Malaysia kêu gọi giáo dục cần ưu tiên học tiếng Anh">Thủ tướng Malaysia kêu gọi giáo dục cần ưu tiên học tiếng Anh
-
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
-
Học sinh và giáo viên Trường Mần non Tân Lập. Ảnh: NTCC. Bà Trương Thị Ngọc Bích, Hiệu trưởng Trường Mầm non 10/10 (Hà Nội) cho biết, tại trường này, giáo viên có thu nhập cao nhất là 17-18 triệu với 32 năm trong nghề, đã bao gồm các loại phụ cấp chăm sóc bán trú, hỗ trợ trẻ ăn sáng, làm ngày thứ 7. Giáo viên thu nhập thấp nhất mới vào nghề, khoảng 7 triệu đồng.
Còn bà Vũ Ngọc Dự, Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Sao (Hà Nội) thông tin, giáo viên mới ra trường lương cơ bản 2,14 x 2,340 triệu cộng 35% phụ cấp nghề có thu nhập khoảng 6 triệu/tháng.
Theo bà Dự, các cô giáo cứ 5 năm trong nghề được thêm 5% phụ cấp thâm niên (mỗi năm tăng 1%). Tại trường, người có bậc cao nhất 4,98 x 2340 cộng 35% phụ cấp nghề thu nhập khoảng hơn 15 triệu. Hiện nay, giáo viên mầm non đang hưởng mức lương thấp nhất, thu nhập cũng thấp so với các cấp học khác (vì không có dạy thêm theo nhu cầu phụ huynh). Trong khi đó, cường độ làm việc cao, thời gian lao động dài hơn quy định (có khi lên tới 10 tiếng/ngày).
"Thực ra thu nhập hiện nay so với trước đây cải thiện nhiều, nhưng so với mặt bằng xã hội vẫn thấp, vì thế nhiều giáo viên mầm non phải bán hàng, may vá, thiết kế đồ chơi... để tăng thu nhập. Tôi chỉ mong có chế độ ưu đãi dành cho cô giáo mầm non để họ thấy được quan tâm hơn, đỡ vất vả...”, bà Dự nói.
Còn tại miền núi, vùng khó khăn, bà Ngô Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Lập (Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, hiện nay cô giáo có mức thu nhập cao nhất tại trường là 19 triệu/tháng với 18 năm công tác; thấp nhất là cô giáo mới ra trường với 11,5 triệu/tháng.
“Trường tôi thuộc vùng 3, cô giáo thu nhập cao nhất được tính lương trên hệ số thu nhập 3,66; phụ cấp chức vụ 0,35; phụ cấp thâm niên 0,68; phụ cấp thu hút: 2,8. Ngoài ra còn hệ số khu vực và hệ số ưu đãi. Tất cả các loại hệ số cộng lại là 10,806 triệu x 1,8 triệu (hệ số lương cơ bản) = 19,450 triệu đồng, chưa trừ bảo hiểm.
Giáo viên thu nhập thấp nhất cộng hệ số 6,684 triệu (hệ số lương, thâm niên nghề, ưu đãi, lâu năm) x 1,8 triệu = 12,031 triệu, với 11 năm công tác.
Hiện tại, giáo viên trường tôi vẫn hưởng lương vùng kinh tế đặc biệt khó khăn (vùng 3) nhưng sắp tới được công nhận chuẩn nông thôn mới, mức lương quay về với hệ số vùng 1, như vậy giáo viên lương cao nhất sẽ bị trừ các hệ số, từ hơn 19 triệu xuống còn chưa đầy 13 triệu”, bà Mai nói.
Theo nữ hiệu trưởng này, mức lương với giáo viên vùng khó khăn nhìn tưởng là cao nhưng có những người hàng ngày đi về 80km, chi phí xăng xe và sửa xe không ít, chưa kể có những cung đường khó đi nên di chuyển rất vất vả.
"Nếu lương thấp quá, vùng khó khăn sẽ không thu hút được giáo viên biệt phái, khiến nhà trường gặp trở ngại khi phân công giáo viên đứng lớp", bà Mai bày tỏ.
Chênh lệch lương giáo viên mầm non với phổ thông, Bộ GD-ĐT nói gì?
Bộ GD-ĐT vừa trả lời những băn khoăn của giáo viên về vấn đề bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương chưa tương xứng giữa bậc mầm non và phổ thông." alt="Lương giáo viên mầm non cao nhất 15 triệu ở thành phố, 20 triệu vùng khó khăn">Lương giáo viên mầm non cao nhất 15 triệu ở thành phố, 20 triệu vùng khó khăn