Công nghệ

Sao Việt 3/11: Trấn Thành tự nhận' không tới nỗi nào'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 19:17:32 我要评论(0)

Tin sao Việt 3/11: Lưu Hương Giang than thở chuyện bị trúng gió do thời tiết thay đổi:giá đô hôm naygiá đô hôm nay、、

Tin sao Việt 3/11: Lưu Hương Giang than thở chuyện bị trúng gió do thời tiết thay đổi: "Hà Nội chuyển mùa đẹp thật mà gió máy độc quá,ệtTrấnThànhtựnhậnkhôngtớinỗinàgiá đô hôm nay trúng gió nghĩa đen luôn".

Trấn Thành tự nhận mình "không tới nỗi nào" với hình ảnh này. 
Nhìn lại chặng đường hôn nhân, nghệ sĩ Thu Huyền nhắn đến chồng Tấn Minh: "Vậy là 18 năm gắn bó rồi đấy bạn mình ạ. 18 năm vui buồn chia sẻ cùng nhau, nhìn lại thấy rằng chúng mình đã có những năm tháng thật yêu thương... Giờ đây tài sản lớn nhất của chúng mình là 2 cục "kim cương" to đùng này. Vâng, em chỉ mong sẽ là mãi mãi...".
Quỳnh Kool check-in tại Hàn Quốc. 
Siêu mẫu Anh Thư cuốn hút với shoot hình mới.
Thân hình không chút mỡ thừa của Hoa hậu Kỳ Duyên sau quá trình chăm chỉ tập luyện.
Pha Lê khoe vẻ khoẻ khoắn sau phẫu thuật rút ngực. 
Diễn viên Mạnh Quân khoe vẻ điển trai.
Tim cùng con trai mừng sinh nhật con gái Xuân Lan.
Thùy Tiên giản dị, áo phông quần short, trang điểm nhẹ nhàng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bức ảnh con tàu bay khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop? - 1

Tấm ảnh "con tàu bay" khiến cộng đồng mạng tranh cãi.

Gần đây trên mạng xã hội đã chia sẻ một tấm ảnh khiến nhiều người chú ý, với tâm điểm là một con tàu chở hàng đang lơ lửng trên bầu trời ở phía xa.

Đa số các bình luận tỏ ra vô cùng bất ngờ, và thậm chí không tin vào mắt mình. Số khác lập luận rằng đây có thể là hiện tượng ảo ảnh hiếm gặp. Trong khi đó, cũng có nhiều người chỉ ra rằng bức ảnh chỉ là một sản phẩm đã qua chỉnh sửa từ Photoshop.

Tuy nhiên theo lời khẳng định của David Morris - chủ nhân của tấm ảnh, thì nó hoàn toàn là sự thật. "Tôi đi dạo dọc bờ biển tại làng Gillan ở Cornwall và bắt gặp cảnh tượng kỳ lạ, nên đã rút smartphone của mình để chụp một loạt ảnh về con tàu bay trước khi hiện tượng này biến mất", Morris cho biết.

Tài khoản Twitter @Harold1966 giải thích rằng các hình ảnh dường như cho thấy bằng chứng về một hiện tượng gọi là 'fata morgana'.

Đây là một dạng ảo ảnh hiếm và phức tạp, trong đó biến dạng ngang và dọc, đảo ngược và độ cao của các đối tượng. Một số nghiên cứu cho thấy hiện tượng xảy ra trên bề mặt nước và được tạo ra bởi sự chồng chất của một số lớp không khí có chiết suất khác nhau.

Bức ảnh con tàu bay khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop? - 2

Hiện tượng ảo ảnh trên mặt biển có thể tạo ra nhiều biến thể khác nhau.

"Các ảo ảnh siêu việt xảy ra do điều kiện thời tiết được gọi là sự nghịch đảo nhiệt độ, nơi không khí lạnh nằm sát biển với không khí ấm hơn bên trên nó", nhà khí tượng học David Braine cho biết.

Theo đó, hiện tượng này xảy ra khi không khí lạnh dày đặc hơn không khí ấm, khiến ánh sáng bị cong về phía mắt của ai đó đang đứng trên mặt đất hoặc trên bờ biển, và làm thay đổi cách một vật thể ở xa xuất hiện.

Braine cho rằng loại ảo ảnh này có thể làm cho những con tàu ở xa trông giống như chúng đang lơ lửng, dù chúng vẫn chỉ ở trên mặt biển.

Trước đây, cũng từng có một số bức ảnh tương tự được chia sẻ trên mạng xã hội, gây ra sự tranh cãi không nhỏ từ những người tin vào thuyết UFO (vật thể bay không xác định).

Bức ảnh con tàu bay khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop? - 3

Khi điều chỉnh lại chỉ số màu, có thể thấy rằng đường chân trời đã xuất hiện.

Bức ảnh con tàu bay khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop? - 4
Bức ảnh con tàu bay khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop? - 5

Một số bức ảnh là bằng chứng của hiện tượng 'fata morgana', xảy ra chủ yếu trên mặt nước biển. 

Trong khi những người này quả quyết rằng những gì họ nhìn thấy, thậm chí chụp ảnh và ghi hình lại là chính xác, thì một số chuyên gia đã thực hiện render lại tấm hình, cũng như tăng giảm một vài chỉ số màu.

Kết quả là đường chân trời rất mờ ở đằng xa đã xuất hiện, cho thấy đây hoàn toàn là một ảo ảnh, chứ không hề có hiện tượng bất thường, hay có sự can thiệp của phần mềm chỉnh sửa nào khác.

Một số chuyên gia cho biết 'fata morgana' thường phổ biến hơn ở các vùng biển thuộc cực Bắc trên hành tinh, nhưng đôi khi cũng được bắt gặp tại một số quốc gia châu Âu vào mùa đông.

Theo Dantri

Nỗi sợ đến từ những bức ảnh quá khứ biết 'động đậy'

Nỗi sợ đến từ những bức ảnh quá khứ biết 'động đậy'

Trào lưu Deep Nostalgia làm cộng đồng mạng xôn xao trong thời gian qua đã khiến nhiều người lo ngại lượng video giả sẽ ngày càng gia tăng.

" alt="Bức ảnh 'con tàu bay' khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop?" width="90" height="59"/>

Bức ảnh 'con tàu bay' khiến dân mạng tranh cãi, có phải tác phẩm Photoshop?

Vệ sinh, khử khuẩn tại nhà

Theo ĐH Y dược TP.HCM, gia đình có thể vệ sinh hằng ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa giúp giảm mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm từ bề mặt.

Việc vệ sinh sẽ giúp loại bỏ hầu hết phần tử virus trên bề mặt. Bạn nên vệ sinh kỹ các bề mặt được tiếp xúc thường xuyên: tay nắm cửa, bàn, công tắc… đặc biệt sau khi có khách đến thăm nhà. Khi vệ sinh, gia đình sử dụng sản phẩm vệ sinh phù hợp với từng bề mặt, theo hướng  dẫn trên nhãn sản phẩm.

Khi nhà có người bị mắc Covid-19, theo khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM, bạn hãy tiến hành khử khuẩn nhà thường xuyên. Đặc biệt, gia đình cũng nên khử khuẩn trong vòng 24h, sau khi người dương tính với SARS-CoV-2 ghé thăm nhà bạn.

Cách khử khuẩn như sau: Luôn làm theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Kiểm tra nhãn để biết về trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) cần mang để sử dụng các chất tẩy rửa một cách an toàn (như găng tay, kính hoặc kính bảo hộ). Bạn nên vệ sinh các bề mặt bằng các chất lau rửa dùng trong nhà có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa trước khi khử khuẩn. Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh nên rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.

Đồng thời, gia đình đảm bảo thông gió đủ khi dùng bất kỳ chất khử khuẩn nào bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, dùng quạt để tăng cường lưu thông luồng khí.

Nếu trong nhà có người mắc Covid-19 và họ có thể thực hiện việc vệ sinh, gia đình nên cung cấp dụng cụ vệ sinh và khử khuẩn chuyên dụng cho người bị bệnh. Trong không gian chung, người bị bệnh nên làm sạch và khử - khuẩn các bề mặt và vật dụng sau mỗi lần sử dụng.

Nếu người bệnh không thể thực hiện việc vệ sinh, chúng ta đeo khẩu trang và đề nghị người bị bệnh đeo khẩu trang trước khi vào phòng. Đeo găng tay nếu cần cho sản phẩm tẩy rửa và khử khuẩn của bạn. Chỉ vệ sinh và khử khuẩn khu vực xung quanh người bệnh khi cần thiết (khi khu vực đó bị bẩn) để hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh.

Mở cửa ra vào và cửa sổ, đồng thời sử dụng quạt để tăng cường lưu thông không khí.

Vệ sinh, khử khuẩn tại cơ sở làm việc

ĐH Y dược TP.HCM đưa ra khuyến cáo nên vệ sinh hằng ngày khi không có người được xác nhận hoặc nghi mắc Covid-19 có mặt tại đó. Vệ sinh 1 lần/ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa là đủ để loại bỏ virus có thể có trên các bề mặt.

Đối với khu vực nhiều người qua lại, các bề mặt thường xuyên chạm vào như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, công tắc điện, vòi nước, bồn rửa… phải vệ sinh ít nhất 1 lần/ngày hoặc khử khuẩn thêm.

Cơ quan làm việc phải đảm bảo đủ thông gió. Bạn nên dùng các sản phẩm vệ sinh và thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) phù hợp cho chế phẩm vệ sinh và chất khử khuẩn (theo khuyến cáo trên nhãn sản phẩm). Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.

Trường hợp nếu có người được xác nhận hoặc nghi nhiễm Covid-19 tại cơ sở trong vòng 24 giờ qua, vệ sinh và khử khuẩn không gian mà người đó sử dụng.

Trước khi vệ sinh và khử khuẩn, chúng ta đóng cửa khu vực mà người bệnh đã từng sử dụng và không sử dụng khu vực này cho đến khi hoàn thành việc vệ sinh và khử khuẩn.

Người vệ sinh chờ càng lâu càng tốt (ít nhất là nhiều giờ) trước khi tiến hành vệ sinh và khử khuẩn.

 Trong khi vệ sinh và khử khuẩn, bạn nên mở cửa và cửa số, sử dùng quạt và máy lọc không khí để tăng lưu thông không khí trong khu vực. Đảm bảo sử dụng sản phẩm vệ sinh/khử khuẩn và trang bị bảo hộ cá nhân đúng cách và an toàn.

khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM cũng lưu ý về thời gian kể từ khi người xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 ở không gian đó. Trường hợp dưới 24h, công ty nên vệ sinh + khử khuẩn. Trên 24h, bạn chỉ cần vệ sinh là đủ (có thể chọn khử khuẩn tuỳ vào điều kiện của cơ sở). Trên 3 ngày, công ty, văn phòng không cần vệ sinh thêm (ngoại trừ vệ sinh hằng ngày).

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?

Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?

Mỗi ngày, hàng nghìn bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh. Tuy nhiên một số người dù đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SASR-CoV-2 nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện khó chịu.

" alt="Cách khử khuẩn nhà ở và nơi làm việc phòng ngừa Covid" width="90" height="59"/>

Cách khử khuẩn nhà ở và nơi làm việc phòng ngừa Covid

‘Nhiều tấm gương cảm động, đi chống dịch hàng tháng chưa về’

Chiều 14/9, GS.TS Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế, đã chủ trì cuộc họp cùng Tiểu ban y tế, Bộ Quốc phòng.

Tại cuộc họp, GS.TS Nguyễn Thanh Long biểu dương những nỗ lực, hy sinh của lực lượng tuyến đầu tham gia chống dịch. “Có nhiều tấm gương rất cảm động, đi chống dịch hàng tháng chưa về với gia đình”, Bộ trưởng Bộ Y tế chia sẻ.

{keywords}
GS.TS Nguyễn Thanh Long. Ảnh: Bộ Y tế

"Bộ Quốc phòng luôn đồng hành cùng Bộ Y tế trong công tác phòng chống dịch. Bộ Quốc phòng xác định cùng với Bộ Y tế xác định bao giờ chiến thắng dịch thì về", Thượng tướng Vũ Hải Sản cũng khẳng định.

Người đứng đầu ngành y tế cũng đề nghị Bộ Quốc phòng xem xét tiếp tục bố trí cử lực lượng y tế cùng Bộ Y tế để hỗ trợ công tác phòng chống dịch của 2 tỉnh Tiền Giang, Kiên Giang.

Đối với tổ quân y, ngành y tế đề nghị tiếp tục triển khai các trạm y tế lưu động tại TP.HCM. Đồng thời, đánh giá hiệu quả của hoạt động trạm y tế lưu động, từ đó nhân rộng ra các địa bàn khác.

“Thực tế cho thấy mô hình trạm y tế lưu động đã rất có hiệu quả trong việc quản lý, chăm sóc, hỗ trợ điều trị F0 tại cộng đồng”, ông Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.

Chuẩn bị lực lượng xét nghiệm thần tốc, tiêm vắc xin tối đa công suất

Bộ trưởng cũng đề nghị lực lượng quân y cần chuẩn bị nhân lực để hỗ trợ xét nghiệm thần tốc của các địa phương.

“Quan điểm của Thủ tướng và bài học kinh nghiệm của quốc tế cũng như của nhiều địa phương nước ta, trong các đợt chống dịch, cho thấy chỉ có xét nghiệm thần tốc mới có thể bóc tách F0 ra cộng đồng. Kết hợp quản lý cách ly, khoanh vùng tránh lây nhiễm ra cộng đồng sẽ tránh được giãn cách kéo dài”, GS.TS Nguyễn Thanh Long nêu rõ.

Cùng đó, các bên phải phối hợp trong thành lập cũng như hoạt động của các Trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 tầng 3; hoạt động của tầng điều trị 2; thiết lập bệnh viện dã chiến… để lên kế hoạch, kịch bản chuẩn bị mua sắm trang thiết bị, máy thở… và nhân lực.

Theo Bộ Y tế, trong tháng 9 và tháng 10 vắc xin Covid-19 về Việt Nam rất nhiều, do đó các lực lượng y tế và quân đội, công an phải tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong tổ chức bảo quản, vận chuyển, phân phối và tiêm vắc xin tối đa công suất để đảm bảo tiến độ tiêm chủng. “Tiêm tối đa nhưng phải đảm bảo an toàn”, ông Long nhấn mạnh.

Tiếp đó, các bên cũng cần phối hợp chặt chẽ trong nghiên cứu sản xuất máy thở, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, khẩu trang, oxy y tế.

“Chúng ta phải chú trọng về oxy y tế, tăng năng lực sản xuất và cung ứng oxy để đảm bảo sẵn sàng cho nhu cầu điều trị”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long lưu ý.

GS.TS Nguyễn Thanh Long cũng yêu cầu các tổ giám sát cách ly, tiêm chủng, xét nghiệm… phải ban hành các hướng dẫn “đúng và trúng” về giám sát, cách ly trong tình hình mới, vấn đề liên quan hộ chiếu vắc xin…

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, một trong những điều kiện để đảm bảo có mở cửa được hay không là đáp ứng hệ thống y tế một cách đầy đủ không chỉ cho đại dịch mà còn cho các năm tiếp theo.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường đầu tư cho hệ thống cung cấp oxy y tế

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường đầu tư cho hệ thống cung cấp oxy y tế

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, đầu tư cho hệ thống cung cấp oxy y tế là đầu tư dài hạn, không chỉ cứu mạng sống của người bệnh Covid-19 mà còn được duy trì và sử dụng bền vững sau đại dịch.

" alt="Bộ trưởng Bộ Y tế: Tháng 9, 10 vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Bộ Y tế: Tháng 9, 10 vắc xin Covid