Là một mẹ Việt sinh con và nuôi dạy con ở trời Tây, chị Đoàn Phạm Hà Trang cũng như nhiều mẹ Việt, thường xuyên học hỏi những kinh nghiệm hay để nuôi dạy con. Chị đặc biệt coi trọng việc giao tiếp với bé Subi và luôn thể hiện việc mình tôn trọng con cái qua từng

Họ tên con: Nguyễn Thiện Jordi Khôi (Nickname: Subi)

Họ tên mẹ: Đoàn Phạm Hà Trang

Tuổi: 29

Học vấn: Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế

Nơi sống: Sydney

Sở thích: Tìm hiểu, chăm sóc và nuôi dạy các em bé; ghi lại những ngày con lớn và được lớn cùng con.

Quan điểm nuôi dạy con: "Để con an nhiên tự chủ - tự lập - tự tin lớn, là chính mình trên mỗi bước con đi".

ngôn ngữ hàng ngày.

Chính vì thế, ngay từ khi Subi còn nhỏ, chị đã luôn tuân thủ những nguyên tắc giao tiếp với con nhất định. Chị lúc nào cũng có suy nghĩ: "Hãy nói chuyện với con như cách mà bố mẹ muốn người khác nói chuyện với mình".

Câu chuyện đáng suy ngẫm chị chia sẻ dưới đây cũng là cách chị đang áp dụng hàng ngày để hoàn thiện hơn việc giao tiếp với con:

Trên đường về trường đón Subi chiều nay, ngồi cùng trên bus là bốn mẹ con nhà nọ. Cô gái làm mẹ còn khá trẻ, tóc buộc sau, môi bấm hai khuyên. Ba bé, bé chị mặc bộ đồng phục của trường tiểu học đối diện trường Subi; bé trai thứ hai tầm 4 tuổi, sau vai hay đeo một chú voi nhỏ, có dây dài để mẹ có thể cầm, giữ em không chạy lung tung; bé bé nhất nằm trong xe đẩy.

Cũng chẳng có gì đáng chú ý, nếu không phải vì hai ngày liên tiếp mình đều cùng ngồi với họ trên một chuyến xe bus và thái độ cùng cách nói của cô gái với các con của chính mình đều như nhau khiến mình không thể rời mắt khỏi họ. Cô nói to, mệnh lệnh với những đứa trẻ: “Ngồi xuống!”, “Ngồi xuống ngay!”, “Im đi!”. Câu cuối cùng cô kèm thêm trợn mắt và hai hàm răng nghiến chặt vào nhau để nhấn mạnh.

Một câu chuyện khác, cách đây không lâu, khi mình cùng Subi vào khu vực ăn uống của một trung tâm thương mại. Hai mẹ con đang ăn, Subi chỉ vào cái cánh gà, mẹ chưa kịp đưa, em hét lên. Một lúc sau em lặp lại y như lần trước. Sau mỗi lần ấy, Subi nhận được cái lườm sắc như dao, cùng thái độ khó chịu và cau mày của hai mẹ con bàn bên. Bà mẹ tầm ngoài 50 và cô gái chắc cũng 20 trở ra.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{keywords}

Chị Trang và bé Subi.

Lần thứ hai khi họ tỏ thái độ như vậy, mình bế Subi bước về phía họ. Trên đường đi, mẹ dặn Subi: “Vì con hét làm ảnh hưởng đến mẹ con bác ấy, nên mẹ con mình sẽ sang xin lỗi họ nhé!”. Bế Subi tiến gần đến họ, mình nói: “Tôi là mẹ em bé bàn bên vừa hét làm ảnh hưởng đến mẹ con chị. Vì cháu chưa biết nói nên tôi thay cháu xin lỗi chị. Tôi cảm thấy chị và con gái chị đang rất tức giận qua cái lườm ấy, nhưng thái độ chị dành cho cháu hơi quá. Tôi không muốn cháu lớn lên, cũng sẽ lườm và giận dữ như vậy với những người xung quanh, đặc biệt là với người lạ.”. Nói xong, mẹ nói Subi tạm biệt hai mẹ con bác ấy quay trở lại bàn. Đương nhiên, sau ấy mẹ có giảng giải cho Subi về việc Subi đã làm.

Một lúc sau, họ sang bàn mình, xin lỗi hai mẹ con và cúi người, để cùng cao tầm Subi, nói xin lỗi Subi và mong Subi đừng để bụng.

Hai câu chuyện về cách ứng xử, lời nói và cách nói với những đứa trẻ. Với mình, mình luôn nói chuyện với Subi như cách mình muốn người khác nói với mình. Và nói với con mọi chuyện có thể, ở mọi lúc, mọi nơi cho phép.

Một vài "nguyên tắc" chị Trang thường áp dụng khi nói chuyện với con:

1. Nói với con chậm rãi, nhẹ nhàng, từ tốn

Mình luôn diễn giải cho Subi hiểu vì sao nên thế này mà không phải thế kia. Câu nói có thể dài, từ có thể khó, nhưng nhất định phải nói từ từ, rành rọt và nhẹ nhàng. Mức độ của thái độ biểu hiện có thể tăng dần từ nhẹ nhàng đến nghiêm nghị nhưng không dùng độ to nhỏ của lời nói để mắng mỏ hay trì triết con.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{keywords}

Chị Trang bắt đầu giao tiếp với con từ khá sớm.

2. Dùng NÊN thay cho PHẢI

Không ai muốn nghe người khác ra lệnh cho mình. Thế nên mình luôn làm theo hướng khuyên Subi chứ không phải là mệnh lệnh cho con. Trong trường hợp bắt buộc dùng “phải”, cũng sẽ dùng với một thái độ mềm mỏng. Cùng một nghĩa như nhau, nhưng hai cách nói là hai thái độ khác nhau và đương nhiên mức độ truyền tải để được kết quả như ý sẽ khác nhau.

3. Nói chuyện với con mọi lúc có thể

Mình luôn dặn Subi nên thế nào khi nước mũi chảy trên lớp,… (trên đường đi), kể Subi nghe một ngày của mẹ ra sao khi Subi đến trường,… (trên đường về). Con học được rất nhiều từ và cách nói qua những lúc như vậy.

4. Cho con làm quen với “CẢM ƠN” và “XIN LỖI” quan những nhỏ nhặt hàng ngày

Khi đã dạy Subi tự lập, mình vẫn nói cám ơn con khi con làm được những việc đó: “Mẹ cảm ơn Subi nhé! Subi cất giầy cho mẹ gọn gàng quá!”,… và mình cũng nói xin lỗi con, khi mẹ làm điều ngược lại với những cái mẹ chỉ con hàng ngày, ví dụ: khi Subi tự leo cầu thang, giữa chừng mẹ muốn đi nhanh hơn vì có nồi nước sôi đang đợi trên nhà: “Mẹ xin lỗi Subi nhé, hôm nay mẹ bế Subi một hôm lên cầu thang, vì nước mẹ đun trên nhà đang sôi quá rồi, không lên nhanh thì cạn nước mất. Mai Subi lại tự đi cầu thang giỏi nhé!”.

Mình luôn tạo cơ hội để Subi làm quen với việc biết nói "cảm ơn" và "xin lỗi" khi cần thiết để Subi không chỉ biết nhận mà còn biết bày tỏ sự cảm kích khi được nhận cái người khác làm cho mình và cũng để Subi biết lên tiếng khi mình chưa đúng chứ không phải yên lặng và coi như thế là xong. Một chữ “ạ” của một em bé chưa biết nói cũng là cảm ơn, và nó làm ấm lòng biết bao “người mang ơn” đến cho mình.

5. Nói chuẩn từng từ với con

Mình không bao giờ nựng Subi theo kiểu: “Tó" con của mẹ đây rồi” hay “con hị con ghét quá đi”,… Mình luôn nói từ nào chính xác từ ấy. Có thể yêu bằng ngôn ngữ nhưng không yêu bằng cách biến đổi độ chính xác của ngôn từ. Subi 21 tháng, ở một môi trường chỉ tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ ở nhà với bố mẹ, thi thoảng là bạn của bố mẹ nhưng lượng từ Subi nói được tính đến thời điểm này không ít so với điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ hạn hẹp. Và đặc biệt, Subi nói từ nào, rõ, đúng và không hề ngọng.

6. Diễn giải mọi điều

Mình luôn diễn giải cho con mọi chuyện bất kể Subi thời điểm ấy bao nhiêu tháng. Mình không coi Subi như một em bé mà là coi con như một người bạn. Mình cũng không coi thường con, hay có suy nghĩ nói con sẽ chẳng hiểu mình nói gì, mà sẽ nói với con chẳng sợ chút rào cản ngôn ngữ nào. Mình làm với Subi việc này khi Subi còn trong bụng mẹ từ 5 tuần. Và trong suốt quá trình nuôi Subi đến giờ, rõ ràng những gì Subi thể hiện ra cho mình thấy, con hiểu hết những gì mẹ tâm sự.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{keywords}

Thái độ và tinh thần khi giao tiếp với con là điều rất quan trọng.


7. Nói đúng với con những gì đang diễn ra

Không vì muốn dỗ dành con mà giải thích cho con những cái chưa đúng với thực tế. Có lần xế chiều, Subi khóc đòi mẹ bế. Bà nội đang nói chuyện qua điện thoại với Subi thấy vậy, thay vì giải thích hoặc đánh lạc hướng con thì bà nói: "Ô bố về kìa Subi kìa!" Ngay lập tức mình phải bảo bà, bà đừng nói thế ạ. Subi nghe bà nói hớn hở chạy ra cửa nhưng không có bố. Subi khóc nức nở. Mẹ đành nói với Subi: "Bà nói chuyện qua điện thoại nên nghe nhầm con ạ. Bố một lát nữa là về với Subi rồi. Tí bố đi làm về bố bế Subi nhé!".

Subi vui vẻ ra vẽ, quên tiệt chuyện lúc nãy đang muốn mẹ bế và chấp nhận việc bố chưa về một cách bình thường. Subi học được cách nói chính xác, đối diện và vui vẻ chấp nhận thực tế qua mỗi lần như thế. Con không được ăn kem vì kem ngọt, không tốt cho sức khoẻ chứ không phải vì ông ộp đến kìa, ông không cho ăn đâu, sợ lắm.

Ngôn ngữ con dùng, cách biểu đạt con thể hiện và tính cách con hình thành qua những va chạm hàng ngày. Chuẩn bị cho con một tương lại tốt, tiền bạc là thứ quan trọng lắm, song với mình, quan trọng hơn cả là thời gian và chất lượng thời gian dành cho con; là tinh thần, thái độ mỗi phút giây bố mẹ bên con.

(Theo Trí Thức Trẻ)

" />

Mẹ Việt ở Úc chia sẻ cách giao tiếp hiệu quả với con

Thể thao 2025-02-24 23:06:56 822
Với chị Trang,̣ViệtởÚcchiasẻcáchgiaotiếphiệuquảvớbảng ngoại hạng anh tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

Là một mẹ Việt sinh con và nuôi dạy con ở trời Tây, chị Đoàn Phạm Hà Trang cũng như nhiều mẹ Việt, thường xuyên học hỏi những kinh nghiệm hay để nuôi dạy con. Chị đặc biệt coi trọng việc giao tiếp với bé Subi và luôn thể hiện việc mình tôn trọng con cái qua từng

Họ tên con: Nguyễn Thiện Jordi Khôi (Nickname: Subi)

Họ tên mẹ: Đoàn Phạm Hà Trang

Tuổi: 29

Học vấn: Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế

Nơi sống: Sydney

Sở thích: Tìm hiểu, chăm sóc và nuôi dạy các em bé; ghi lại những ngày con lớn và được lớn cùng con.

Quan điểm nuôi dạy con: "Để con an nhiên tự chủ - tự lập - tự tin lớn, là chính mình trên mỗi bước con đi".

ngôn ngữ hàng ngày.

Chính vì thế, ngay từ khi Subi còn nhỏ, chị đã luôn tuân thủ những nguyên tắc giao tiếp với con nhất định. Chị lúc nào cũng có suy nghĩ: "Hãy nói chuyện với con như cách mà bố mẹ muốn người khác nói chuyện với mình".

Câu chuyện đáng suy ngẫm chị chia sẻ dưới đây cũng là cách chị đang áp dụng hàng ngày để hoàn thiện hơn việc giao tiếp với con:

Trên đường về trường đón Subi chiều nay, ngồi cùng trên bus là bốn mẹ con nhà nọ. Cô gái làm mẹ còn khá trẻ, tóc buộc sau, môi bấm hai khuyên. Ba bé, bé chị mặc bộ đồng phục của trường tiểu học đối diện trường Subi; bé trai thứ hai tầm 4 tuổi, sau vai hay đeo một chú voi nhỏ, có dây dài để mẹ có thể cầm, giữ em không chạy lung tung; bé bé nhất nằm trong xe đẩy.

Cũng chẳng có gì đáng chú ý, nếu không phải vì hai ngày liên tiếp mình đều cùng ngồi với họ trên một chuyến xe bus và thái độ cùng cách nói của cô gái với các con của chính mình đều như nhau khiến mình không thể rời mắt khỏi họ. Cô nói to, mệnh lệnh với những đứa trẻ: “Ngồi xuống!”, “Ngồi xuống ngay!”, “Im đi!”. Câu cuối cùng cô kèm thêm trợn mắt và hai hàm răng nghiến chặt vào nhau để nhấn mạnh.

Một câu chuyện khác, cách đây không lâu, khi mình cùng Subi vào khu vực ăn uống của một trung tâm thương mại. Hai mẹ con đang ăn, Subi chỉ vào cái cánh gà, mẹ chưa kịp đưa, em hét lên. Một lúc sau em lặp lại y như lần trước. Sau mỗi lần ấy, Subi nhận được cái lườm sắc như dao, cùng thái độ khó chịu và cau mày của hai mẹ con bàn bên. Bà mẹ tầm ngoài 50 và cô gái chắc cũng 20 trở ra.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{ keywords}

Chị Trang và bé Subi.

Lần thứ hai khi họ tỏ thái độ như vậy, mình bế Subi bước về phía họ. Trên đường đi, mẹ dặn Subi: “Vì con hét làm ảnh hưởng đến mẹ con bác ấy, nên mẹ con mình sẽ sang xin lỗi họ nhé!”. Bế Subi tiến gần đến họ, mình nói: “Tôi là mẹ em bé bàn bên vừa hét làm ảnh hưởng đến mẹ con chị. Vì cháu chưa biết nói nên tôi thay cháu xin lỗi chị. Tôi cảm thấy chị và con gái chị đang rất tức giận qua cái lườm ấy, nhưng thái độ chị dành cho cháu hơi quá. Tôi không muốn cháu lớn lên, cũng sẽ lườm và giận dữ như vậy với những người xung quanh, đặc biệt là với người lạ.”. Nói xong, mẹ nói Subi tạm biệt hai mẹ con bác ấy quay trở lại bàn. Đương nhiên, sau ấy mẹ có giảng giải cho Subi về việc Subi đã làm.

Một lúc sau, họ sang bàn mình, xin lỗi hai mẹ con và cúi người, để cùng cao tầm Subi, nói xin lỗi Subi và mong Subi đừng để bụng.

Hai câu chuyện về cách ứng xử, lời nói và cách nói với những đứa trẻ. Với mình, mình luôn nói chuyện với Subi như cách mình muốn người khác nói với mình. Và nói với con mọi chuyện có thể, ở mọi lúc, mọi nơi cho phép.

Một vài "nguyên tắc" chị Trang thường áp dụng khi nói chuyện với con:

1. Nói với con chậm rãi, nhẹ nhàng, từ tốn

Mình luôn diễn giải cho Subi hiểu vì sao nên thế này mà không phải thế kia. Câu nói có thể dài, từ có thể khó, nhưng nhất định phải nói từ từ, rành rọt và nhẹ nhàng. Mức độ của thái độ biểu hiện có thể tăng dần từ nhẹ nhàng đến nghiêm nghị nhưng không dùng độ to nhỏ của lời nói để mắng mỏ hay trì triết con.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{ keywords}

Chị Trang bắt đầu giao tiếp với con từ khá sớm.

2. Dùng NÊN thay cho PHẢI

Không ai muốn nghe người khác ra lệnh cho mình. Thế nên mình luôn làm theo hướng khuyên Subi chứ không phải là mệnh lệnh cho con. Trong trường hợp bắt buộc dùng “phải”, cũng sẽ dùng với một thái độ mềm mỏng. Cùng một nghĩa như nhau, nhưng hai cách nói là hai thái độ khác nhau và đương nhiên mức độ truyền tải để được kết quả như ý sẽ khác nhau.

3. Nói chuyện với con mọi lúc có thể

Mình luôn dặn Subi nên thế nào khi nước mũi chảy trên lớp,… (trên đường đi), kể Subi nghe một ngày của mẹ ra sao khi Subi đến trường,… (trên đường về). Con học được rất nhiều từ và cách nói qua những lúc như vậy.

4. Cho con làm quen với “CẢM ƠN” và “XIN LỖI” quan những nhỏ nhặt hàng ngày

Khi đã dạy Subi tự lập, mình vẫn nói cám ơn con khi con làm được những việc đó: “Mẹ cảm ơn Subi nhé! Subi cất giầy cho mẹ gọn gàng quá!”,… và mình cũng nói xin lỗi con, khi mẹ làm điều ngược lại với những cái mẹ chỉ con hàng ngày, ví dụ: khi Subi tự leo cầu thang, giữa chừng mẹ muốn đi nhanh hơn vì có nồi nước sôi đang đợi trên nhà: “Mẹ xin lỗi Subi nhé, hôm nay mẹ bế Subi một hôm lên cầu thang, vì nước mẹ đun trên nhà đang sôi quá rồi, không lên nhanh thì cạn nước mất. Mai Subi lại tự đi cầu thang giỏi nhé!”.

Mình luôn tạo cơ hội để Subi làm quen với việc biết nói "cảm ơn" và "xin lỗi" khi cần thiết để Subi không chỉ biết nhận mà còn biết bày tỏ sự cảm kích khi được nhận cái người khác làm cho mình và cũng để Subi biết lên tiếng khi mình chưa đúng chứ không phải yên lặng và coi như thế là xong. Một chữ “ạ” của một em bé chưa biết nói cũng là cảm ơn, và nó làm ấm lòng biết bao “người mang ơn” đến cho mình.

5. Nói chuẩn từng từ với con

Mình không bao giờ nựng Subi theo kiểu: “Tó" con của mẹ đây rồi” hay “con hị con ghét quá đi”,… Mình luôn nói từ nào chính xác từ ấy. Có thể yêu bằng ngôn ngữ nhưng không yêu bằng cách biến đổi độ chính xác của ngôn từ. Subi 21 tháng, ở một môi trường chỉ tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ ở nhà với bố mẹ, thi thoảng là bạn của bố mẹ nhưng lượng từ Subi nói được tính đến thời điểm này không ít so với điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ hạn hẹp. Và đặc biệt, Subi nói từ nào, rõ, đúng và không hề ngọng.

6. Diễn giải mọi điều

Mình luôn diễn giải cho con mọi chuyện bất kể Subi thời điểm ấy bao nhiêu tháng. Mình không coi Subi như một em bé mà là coi con như một người bạn. Mình cũng không coi thường con, hay có suy nghĩ nói con sẽ chẳng hiểu mình nói gì, mà sẽ nói với con chẳng sợ chút rào cản ngôn ngữ nào. Mình làm với Subi việc này khi Subi còn trong bụng mẹ từ 5 tuần. Và trong suốt quá trình nuôi Subi đến giờ, rõ ràng những gì Subi thể hiện ra cho mình thấy, con hiểu hết những gì mẹ tâm sự.

Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.

{ keywords}

Thái độ và tinh thần khi giao tiếp với con là điều rất quan trọng.


7. Nói đúng với con những gì đang diễn ra

Không vì muốn dỗ dành con mà giải thích cho con những cái chưa đúng với thực tế. Có lần xế chiều, Subi khóc đòi mẹ bế. Bà nội đang nói chuyện qua điện thoại với Subi thấy vậy, thay vì giải thích hoặc đánh lạc hướng con thì bà nói: "Ô bố về kìa Subi kìa!" Ngay lập tức mình phải bảo bà, bà đừng nói thế ạ. Subi nghe bà nói hớn hở chạy ra cửa nhưng không có bố. Subi khóc nức nở. Mẹ đành nói với Subi: "Bà nói chuyện qua điện thoại nên nghe nhầm con ạ. Bố một lát nữa là về với Subi rồi. Tí bố đi làm về bố bế Subi nhé!".

Subi vui vẻ ra vẽ, quên tiệt chuyện lúc nãy đang muốn mẹ bế và chấp nhận việc bố chưa về một cách bình thường. Subi học được cách nói chính xác, đối diện và vui vẻ chấp nhận thực tế qua mỗi lần như thế. Con không được ăn kem vì kem ngọt, không tốt cho sức khoẻ chứ không phải vì ông ộp đến kìa, ông không cho ăn đâu, sợ lắm.

Ngôn ngữ con dùng, cách biểu đạt con thể hiện và tính cách con hình thành qua những va chạm hàng ngày. Chuẩn bị cho con một tương lại tốt, tiền bạc là thứ quan trọng lắm, song với mình, quan trọng hơn cả là thời gian và chất lượng thời gian dành cho con; là tinh thần, thái độ mỗi phút giây bố mẹ bên con.

(Theo Trí Thức Trẻ)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/497c198597.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

Một đại diện của Gree đang cầm trên tay ruột của nồi cơm điện - Ảnh: Hải Đăng

“Cách đây nhiều năm người Trung Quốc đi Nhật hay mua nồi cơm điện nhưng giờ không còn nữa. Họ mua những chiếc nồi sản xuất trong nước như vậy”, ông Tạ giơ chiếc nồi cơm điện lên. “Bây giờ khó tìm thấy hàng Nhật bán ở thị trường Trung Quốc”, ông nói.

Ruột chiếc nồi dùng để nấu cơm của Gree được chế tạo bằng nhiều lớp kim loại khác nhau nhằm đảm bảo chất lượng và giúp cơm nấu được đều hơn. Khác với các nồi cơm chỉ làm nóng từ phía dưới, những nồi cao cấp của Gree toả nhiệt thêm từ trên và hai thành nồi, giúp gạo chín đều.

“Nồi cơm này được thiết kế đặc biệt cho gạo Trung Quốc, làm cho cơm ngon hơn. Trong khi nồi Nhật phù hợp với gạo Nhật”, ông Tạ giải thích. “Tại sao phải mua nồi Nhật với giá 4-5 ngàn nhân dân tệ trong khi chiếc nồi tương đương của chúng tôi chỉ có giá 1,6-1,8 ngàn?”, Phó chủ tịch Gree đặt câu hỏi.

Có 40 ngàn cửa hàng brandshop, tức chỉ bán sản phẩm của Gree, trên toàn Trung Quốc. Mỗi cửa hàng như vậy mang về doanh thu hàng năm khoảng 4 triệu USD. Riêng tại Quảng Châu nơi đoàn ghé qua, có 400 cửa hàng của Gree như vậy. “Có thể ví Quảng Châu như TP.HCM của Việt Nam vậy”, ông Tạ giải thích.

Máy lạnh hoạt động im ắng như tiếng lá rơi chạm đất

Mọi người được dẫn sang góc trưng bày sản phẩm làm lạnh. Ông Tạ tự hào giới thiệu về chiếc điều hoà được thiết kế dạng trụ đứng. Sản phẩm này thổi hơi lạnh từ phía trên và truyền hơi nóng từ phía dưới. Việc này dựa theo nguyên lý hơi lạnh nặng hơn không khí nên thổi từ trên sẽ mát cả phòng; ngược lại, hơi nóng thổi từ dưới không chỉ làm mát toàn bộ nhà mà có thể sưởi ấm sàn.

Chiếc máy lạnh dạng đứng (màu trắng) có thể thổi hơi nóng, lạnh ở hai đầu - Ảnh: Hải Đăng

“Thiết kế độc đáo này chỉ Gree mới có, phù hợp với các không gian nội thất sang trọng. Chúng tôi còn có thiết kế riêng sản phẩm cho những mục đích khác nhau, như cho những cặp đôi mới cưới chẳng hạn”, ông Tạ nói.

Gree được thành lập tại Trung Quốc năm 1991, nổi tiếng nhờ các sản phẩm điều hoà. 15 năm liên tục gần đây, hãng luôn dẫn đầu thị phần máy lạnh thế giới. Cứ 5 chiếc máy lạnh bán ra toàn cầu sẽ có một chiếc mang thương hiệu Gree. Nếu tính cả máy lạnh gia công cho hãng khác, cứ 3 máy lạnh bán ra toàn thế giới có 1 chiếc sản xuất tại nhà máy của Gree.

Một đại diện của Gree đến bên một chiếc máy lạnh trong cửa hàng và “nói” với chiếc máy bằng Tiếng Trung Quốc. Chiếc máy lạnh được hỏi về thời tiết ngày hôm đó, được hỏi về nhiệt độ hiện tại và những câu hỏi liên quan khác, chiếc máy “trả lời” bằng một giọng nữ suôn sẻ. Một người của Gree cho biết trong buổi đi xem nhà máy ngày hôm sau, họ sẽ trình diễn một chiếc máy lạnh… biết hát.

Kết thúc một vòng tham quan brandshop, đại diện Gree giới thiệu về chiếc máy lạnh Silent King. Chiếc máy được cho là có thể hạ được tần số tối đa của động cơ máy nén xuống 1Hz, trong khi máy của các đối thủ chỉ xuống được mức 10Hz; việc hạ tần số xuống thấp giúp tiết kiệm điện năng hơn.

Chưa kể, chiếc máy có độ ồn khoảng 18db. “Một chiếc lá vàng rơi, âm thanh cuả tiếng lá chạm vào mặt đất cũng tương đương độ ồn do máy Silent King tạo ra”, một người của Gree giải thích, tự hào về chiếc máy được cho là “Ông vua về độ thinh lặng”.

Trong cửa hàng brandshop, ngoài máy lạnh chủ đạo, hầu như tất cả các thiết bị cần thiết phục vụ trong gia đình đều được bày bán, dưới thương hiệu Gree và các công ty con. Nồi cơm, quạt máy, máy nấu nước, lò nướng, bếp, tủ lạnh,… đều có mặt ở cửa hàng này.

Ông Tạ: "Máy lạnh chúng tôi chất lượng tương đương nhưng rẻ hơn hàng Nhật" - Ảnh: Hải Đăng

">

Phó chủ tịch Gree: Hàng Trung Quốc tốt ngang hàng Nhật nhưng giá rẻ hơn, tại sao phải mua đồ Nhật?

Nếu có trải nghiệm lái xe đi xa, nhất là những cung đường làng, bạn nên lưu ý những thông tin quan trọng để đảm bảo an toàn và tránh được những rủi ro không mong muốn.

1. Xem trước địa hình

Đây là điều đầu tiên bạn cần ghi nhớ. Tại một cung đường mới, việc tìm hiểu trước sẽ giúp bạn tự tin hơn khi cầm lái, bạn có thể đi bộ để tham quan trước hoặc nhờ người đi cùng xem xét. Việc xem thử chất lượng mặt đường tốt hay xấu, rộng hay hẹp, có thể quay đầu không, có khoảng nào đủ để tránh xe bò, xe cải tiến hay đỗ xe hay không. Ngoài ra, hãy thăm hỏi xem có xe cùng cỡ nào đã từng đi vào khu vực đó chưa, để biết chắc có nên tiến xe vào không.

{keywords}

2. Lái như thế nào trong đường làng

Tại đường làng, nhất là những cung đường xấu, bạn nên đi số thấp, nếu có xe đi trước thì hãy bám đuôi, hạ kính, vặn nhỏ đài, chỉnh gương và kéo ghế lái gần hơn.

Trong trường hợp đường lồi lõm, trơn trượt, ướt, thì cần chú ý chuẩn bị sẵn gạch, ván để lót nếu cần. Tại những khúc cua hẹp, cần chú ý xem khả năng xe có thoát ra được không, tránh trường hợp xe bị va chạm. Ngoài ra, khi quay đầu cũng cần tận dụng khoảng trống dù hẹp nhất, thực hiện đúng quy tắc "tiến bám lưng, lùi bám bụng". Một điều quan trọng là, hãy cẩn thận với các rãnh thoát nước rất nguy hiểm.

3. Nhờ người thân trợ giúp khi cần

Tốt nhất là bạn nên nhờ những người xung quanh khi cần sự trợ giúp, nhất là khi cần xi-nhan chuyển hướng. Ngoài ra, nếu xe cồng kềnh, đi chậm gây tắc đường, thì việc nhờ sự trợ giúp trở nên hữu hiệu hơn bao giờ hết.

{keywords}

4. Chú ý trông xe

Tại khu vực làng quê, nhiều người thấy xe ô tô thường hiếu kỳ, nhất là trẻ nhỏ, chúng thường lấy gạch, cây vẽ lên thân, cửa xe, hoặc tệ hơn là lấy kính chắn gió chơi cầu trượt. Nếu điều này xảy ra, sẽ khiến xe bị hư hỏng và bạn chính là người chịu thiệt hại. Tốt hơn cả, bạn nên tìm một chỗ đậu xe an toàn, hoặc gửi xe nếu thấy cần thiết.

5. Cần tránh nắp cống, mép ruộng

Đường quê vốn không có xi-măng, cốt thép, vậy nên đất mềm, dễ gây trượt, sụt lún. Khi đi xe, đặc biệt cần tránh các nắp cống, mép ruộng nếu không muốn xe sa lầy. Ngoài ra, gặp vật nuôi qua đường, bạn nên chú ý đi chậm, ghi nhớ câu: "gặp chó tránh đầu, gặp bò tránh đuôi", còn nếu thấy gà vịt thì dừng lại hẳn.

{keywords}

6. Đi chậm là an toàn

Chậm, nhanh chỉ là khái niệm tương đối. Mỗi tài xế cần di chuyển với tốc độ phù hợp với mạch giao thông chung. Tuy nhiên, tại một cung đường mới, bạn nên chú ý giữ tốc độ ổn định và khoảng cách an toàn với các phương tiện khác.

(Theo CafeLand)

">

6 lưu ý đặc biệt khi lái xe đường làng

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng

友情链接