Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu -
Chính sách chưa kịp thời, công nghiệp hỗ trợ khó tăng tốc trong CMCN 4.0Theo số liệu của Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đưa ra tại Hội nghị giới thiệu các cơ chế, chính sách phát triển công nghệ hỗ trợ của chính phủ được tổ chức mới đây, tình hình sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành như chế tạo ô tô có tỉ lệ nội địa hóa khoảng 5%-20%; điện tử nội địa hóa khoảng 5%-10%; da giày nội địa hóa khoảng 30%; dệt may nội địa hóa đạt khoảng 30%.
Cùng đó, công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao khoảng 1%-2%; cơ khí chế tạo khác nội địa hóa khoảng 15%-20%.
Từ hạn chế về việc nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dẫn tới khối lượng linh phụ kiện nhập khẩu hàng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất khẩu vào khoảng hàng chục tỷ USD (riêng sản phẩm nhập khẩu thuộc ngành điện tử và ô tô vào khoảng 30 tỷ USD).
Đặc biệt, Việt Nam chỉ có khoảng 0,3% trong tổng số gần 500 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia vào sản xuất chế tạo cho ngành CNHT.
Đây thực sự là con số đáng báo động khi so sánh với cộng đồng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại một số nước ngay trong khối ASEAN.
Theo đại diện Sở Công Thương Hà Nội, để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 6743/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển CNHT trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017-2020, định hướng 2025.
"> -
"> [LMHT] Garena lên tiếng về scandal của Young Generation sau trận đấu với FFQ của QTV? -
Cà Mau: Đầu tư hơn 1 tỷ đồng cho dự án thí điểm ứng dụng IoT trong nông nghiệpNgày 13/12/2017, UBND tỉnh Cà Mau đã chính thức phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết dự án xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành và phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kinh phí cho giai đoạn thí điểm trên 1 tỷ đồng.
Theo đó, UBND tỉnh Cà Mau giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm cơ quan thực hiện. Dự án sẽ áp dụng giải pháp kỹ thuật xây dựngcơ sở dữ liệu và thí điểm ứng dụng các thiết bị Internet vạn vật (IoT), thiết bị điện tử thông minh để thu thập dữ liệu môi trường, thông tin thị trường nông sản phục vụ công tác quản lý của ngành nông nghiệp.
Tổng kinh phí cho dự án thí điểm là hơn 1 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp ứng dụng CNTT. Theo đó chi phí thiết bị là 897 triệu đồng, trong đó có 159,5 triệu mua thiết bị phần cứng, 738 triệu chi phí phần mềm; còn lại là chi phí quản lý, chi phí tư vấn và chi phí khác. Thời gian thực hiện thí điểm trong năm 2017-2018.
Mới đây, ông Trần Quốc Chính, Phó Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau cho ICTnews biết, trong tháng 12/2017 Cà Mau sẽ đưa vào thí điểm ứng dụng hệ thống thông tin để quản lý thông tin, môi trường nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Cà Mau. Đây có thể coi là dự án IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đầu tiên được áp dụng tại Cà Mau.
Cà Mau là vùng sản xuất lớn, nên việc ứng dụng IoT giúp người dân sản xuất tránh rủi ro rất có ý nghĩa, IoT giúp người dân phát triển sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. Dự kiến, trong tháng 12/2017 sẽ thí điểm tại 3 vùng, 1 vùng nước ngọt, một vùng nước mặn, một vùng xen lẫn mặn ngọt. Sau khi thí điểm thành công sẽ triển khai trên diện rộng với 23 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp và thủy sản của cả tỉnh Cà Mau. Dự án IoT này dự kiến sẽ phục vụ cho 5 lĩnh vực: Nuôi trồng khai thác thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt, lâm nghiệp, cây lúa.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng tiến bộ khoa học trong hoạt động của ngành nông nghiệp hiện nay là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới về IoT, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sạch,… để đảm bảo cho công tác sản xuất của người dân đạt sản lượng, chất lượng cao hơn.
">