当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

2025-02-02 20:12:38 [Nhận định] 来源:NEWS
ậnđịnhsoikèoDempoSCvsDelhihngàyKháchtạtin tuc 24h.com   Hư Vân - 29/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

(责任编辑:Kinh doanh)

相关内容
  • CMC TS đồng hành cùng doanh nghiệp tài chính thúc đẩy dữ liệu số

    Ông Lê Minh - Giám đốc Công nghệ CMC TS tại sự kiện Vietnam Digital Finance 2023

    Dữ liệu số là cốt lõi của chuyển đổi số

    Theo nghiên cứu của Fortune Business Insight công bố tháng 6/2023, quy mô thị trường dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu toàn cầu được định giá là 271,83 tỷ USD vào năm 2022, dự kiến​​ sẽ tăng từ 307,52 tỷ USD vào năm 2023 lên 745,15 tỷ USD vào năm 2030. Trong đó, các ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong quy mô thị trường dữ liệu gồm tài chính ngân hàng, công nghiệp ô tô, viễn thông. Phân khúc tài chính ngân hàng được dự báo sẽ đạt thị phần doanh thu tối đa nhờ triển khai các dịch vụ cá nhân hoá cho khách hàng dựa trên dữ liệu. Nhờ các dịch vụ này, các tổ chức tài chính ngân hàng có thể thu hút và giữ chân khách hàng, từ đó tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận.

    Năm 2023 được xem là năm “Dữ liệu số quốc gia” tại Việt Nam. Với vai trò dẫn dắt sự phát triển của kinh tế số, ngành tài chính đang tiên phong chủ động triển khai lộ trình chuyển đổi số, trong đó đặt ra các mục tiêu trong giai đoạn 2021-2025 xây dựng tài chính điện tử, tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở.

    Lựa chọn công nghệ dữ liệu phù hợp 

    Tham dự hội thảo - triển lãm Vietnam Digital Finance 2023 tại Hà Nội, ông Lê Minh - Giám đốc Công nghệ Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) cho biết: Từ năm 2000, doanh nghiệp tài chính toàn cầu bắt đầu ứng dụng kho dữ liệu (data warehouse) và nhiều công nghệ dữ liệu mới. Tuy nhiên, đây vẫn là thời kì dữ liệu không được quy hoạch tốt và phân mảnh, phát sinh vấn đề trong quá trình sử dụng dữ liệu. Đến những năm 2010 là kỷ nguyên của kho dữ liệu logic (logical data warehouse), các công nghệ mới cho phép phân tích dữ liệu thống nhất, chỉ cần một nền tảng để phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Từ năm 2020 là kỷ nguyên của siêu dữ liệu (metadata) động, cho phép phân tích dữ liệu tăng cường.

    Giữa một loạt các công nghệ dữ liệu như data warehouse, data hub, data lake, data lakehouse, hay data mesh, data fabric, làm thế nào để chọn lựa công nghệ dữ liệu phù hợp với nhu cầu phân tích dữ liệu của doanh nghiệp? Theo ông Lê Minh - CTO của CMC TS, cũng là một chuyên gia trong mảng dữ liệu, doanh nghiệp và tổ chức ngành tài chính cần xây dựng cơ sở hạ tầng phân tích và dữ liệu lõi dựa trên sự kết hợp có chọn lọc giữa data lake, data warehouse (hoặc lakehouse) và data hub. Khuyến nghị thứ hai là có thể sử dụng data lake để khám phá phân tích và data warehouse để tối ưu hóa và hỗ trợ tiêu dùng dữ liệu rộng rãi. Khuyến nghị quan trọng nhất là mỗi tổ chức, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt cho sự phát triển nền tảng liên tục khi nhu cầu kinh doanh thay đổi.

    CMC TS có kinh nghiệm gần 30 năm đồng hành cùng ngành tài chính triển khai giải nhiều giải pháp lõi và tổng thể, bao gồm các phần mềm tự xây dựng phục vụ nghiệp vụ ngành tài chính/hải quan/thuế như C-Docman cũng như giải pháp tích hợp với các hãng công nghệ hàng đầu thế giới như Dell Technologies, Microsoft, Oracle, IBM,... CMC TS cũng tập trung đầu tư phát triển nguồn lực chuyên gia cao cấp vừa am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ, vừa đón đầu xu hướng công nghệ mới nhất để tư vấn, triển khai, giải quyết hiệu quả các bài toán trọng điểm của ngành tài chính, đồng thời xây dựng nền tài chính số dựa trên dữ liệu số.

     CMC TS có kinh nghiệm gần 30 năm đồng hành cùng ngành tài chính triển khai giải nhiều giải pháp lõi và tổng thể cũng như giải pháp tích hợp với các hãng công nghệ hàng đầu thế giới

    Hội thảo - Triển lãm Vietnam Digital Finance 2023 dưới sự bảo trợ của Bộ Tài chính diễn ra vào ngày 21/09 tại Hà Nội với chủ đề “Dữ liệu số: Nền tảng phát triển tài chính số bền vững”. Sự kiện quy tụ hơn 500 lãnh đạo cấp cao đến từ các Bộ, Ban, ngành cũng như những doanh nghiệp/tổ chức hàng đầu trong nước và quốc tế cùng thảo luận hoàn thiện các cơ chế, chính sách, chủ động triển khai kế hoạch chuyển đổi số toàn diện ngành tài chính dựa trên dữ liệu số.

    Thúy Ngà

    " alt="CMC TS đồng hành cùng doanh nghiệp tài chính thúc đẩy dữ liệu số" />
    ...[详细]
  • Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

    Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1 Hư Vân - 30/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细]
  • Cách đối mặt với sự chỉ trích trong công việc

    {keywords} 

    Phản xạ với chuyện bị phê bình

    Cố gắng tránh phản ứng tiêu cực:Hãy cố gắng không đáp lại ngay khi bạn đang buồn bực, tập trung đánh giá tình huống của lời phê bình và chấn chỉnh lại tinh thần trước khi phản hồi.

    Nếu bạn bị thúc giục phản hồi ngay trong một tình huống khó chịu, có thể thử nói: "Cho tôi thời gian để xem lại vấn đề này nhé? Tôi hứa sẽ phản hồi lại với bạn trong thời gian ngắn thôi”.

    Lắng nghe kỹ càng những điều được nói:Lắng nghe là điều quan trọng để có thể hiểu rõ vấn đề và cải thiện công việc của mình.

    Nếu đối diện với lời nói khiến bạn căng thẳng hoặc buồn bực, hãy đề nghị được nhận lời phê bình dưới dạng văn bản (email hoặc bản đánh giá, nhận xét) với lý do là để bạn có thể xử lý thông tin tốt hơn. Hãy đảm bảo bản thân có thời gian để hấp thụ những điều quan trọng đang được truyền tải.

    Đừng phòng thủ:Ngay cả khi không đồng tình, điều quan trọng vẫn là xem xét các quan điểm và ý kiến khác, đặc biệt nếu bạn đang làm việc trong một lĩnh vực có cảm tính như nghệ thuật hoặc sáng tạo nội dung.

    Ghi chú:Bị phê bình lần đầu đã khó khăn, nhưng nhận lại một lời phê bình y hệt tận 2 lần còn nghiêm trọng hơn nữa. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn ghi chú cẩn thận những vấn đề đang được nói, thậm chí ghi âm bất kỳ gợi ý, dẫn chứng cụ thể nào.

    Ví dụ, bạn vừa thuyết trình và lãnh đạo đặc biệt phê bình phương án, hãy ghi lại để tránh lỗi tương tự lần sau.

    Đặt câu hỏi:Đảm bảo rằng bản thân hiểu những gì mà lời phê bình hướng đến. Bạn sẽ không thể cải thiện nếu không hiểu sai ở đâu, vì vậy, hãy yêu cầu giải thích rõ hoặc đặt câu hỏi nếu có bất kỳ băn khoăn nào. Động thái này cũng cho thấy bạn mong muốn cải thiện và hoàn thành nhiệm vụ ngay trong lần tiếp theo.

    Tuy nhiên, câu hỏi cần được đặt ra với thái độ tích cực và nội dung cụ thể. Ví dụ: “Anh/chị có nói bảng dữ liệu của em quá rối. Vậy nếu em tách thông tin thành các bảng phụ có đỡ hơn không hay em chỉ cần điều chỉnh phong cách trình bày, form và kích thước phông chữ?”

    Đừng ngại yêu cầu gợi ý như: "Theo chị/anh, lần sau em nên thay đổi gì trong cách triển khai?".

    Nói “cảm ơn” sau mỗi cuộc trao đổi:Việc cảm ơn mọi người một cách nhẹ nhàng vì đã dành thời gian giúp bạn cải thiện công việc là điều quan trọng. Kể cả nếu bạn không cảm thấy biết ơn trong thời điểm đó, sau này, khi trình độ kỹ năng tiến bộ, bạn sẽ thấy mừng vì đã nói ra lời cảm ơn.

    Bắt tay vào sửa đổi ngay lập tức:Đừng lãng phí thời gian để tỏ ra khó chịu hoặc thất vọng về những lời chỉ trích. Thay vào đó, bạn cần bắt tay vào công việc ngay lập tức. Bạn nên cố gắng tận dụng những nội dung phê bình, góp ý vào bản sửa đổi, để không quên những gì đã được khuyên.

    Đề nghị những nhận xét, góp ý về nỗ lực:Ngay khi đã hoàn thành những điều cần xem lại hoặc đã cố gắng hết sức điều chỉnh với phản hồi, hỏi riêng ý kiến sếp hoặc quản lý trực tiếp của bạn để chứng thực rằng bạn đã xử lý những lời phê bình một cách đúng đắn.

    Việc này không chỉ cho thấy sự tôn trọng và mong muốn cải thiện của bạn, mà cũng cho bạn thêm thông tin để mài dũa các kỹ năng.

    {keywords}
     

    Ngăn chặn sự gia tăng phê bình

    Học hỏi từ những sai lầm:Nếu bạn liên tục mắc phải sai lầm tương tự, những lời phê bình sẽ không bao giờ biến mất. Tốt hơn hết, bạn đừng để sự phát triển năng lực bị đóng băng vì những sai lầm cũ chưa giải quyết được. Để tránh lặp lại sai lầm, hãy lưu ý những lời phê bình trước đó khi xử lý nhiệm vụ mới.

    Kiểm tra công việc:Nếu là người dễ mắc phải những sai lầm khi cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt là sau một ngày dài hoặc vào cuối tuần, hãy nhớ kiểm tra kỹ báo cáo, kết quả công việc của mình ít nhất 2 lần trước khi nộp. Nếu lo lắng rằng mình có thể sót lỗi, bạn hãy nhờ đồng nghiệp đối chiếu.

    Tự đánh giá hiệu suất:Đừng đợi người khác nói cho bạn biết điều gì sai, hãy dành thời gian để thường xuyên rà soát, trở thành nhà phê bình khó tính của chính bản thân. Nếu tự sửa chữa vấn đề trước khi nó trở thành thói quen, người khác sẽ có ít cơ hội để phê bình bạn.

    Cố gắng tự giải quyết xung đột:Nếu bạn cảm thấy ngày càng khó chấp nhận những lời phê bình từ 1 người do cách thức không phù hợp hoặc thái độ, hãy lịch sự nói chuyện với họ. Giải thích quan điểm của bạn và nói rõ lời phê bình của họ khiến bạn cảm thấy thế nào.

    Ví dụ, nếu quản lý liên tục giao thêm việc cho bạn nhưng lại phàn nàn rằng bạn nộp muộn báo cáo, hãy thử nói: "Tôi biết về việc tôi nộp muộn và rất xin lỗi, nhưng tôi gặp khó khăn vì được giao thêm công việc trong một thời gian giới hạn. Sếp có thể xem có phương án nào để giải quyết vấn đề này không?”.

    Báo cáo sự cố:Nếu bạn đã cố gắng để cởi mở và thích nghi, nhưng những lời phê bình vẫn tiếp tục đến một cách không công bằng hoặc bất thường, bạn có thể cần phải báo cáo điều đó cho cấp cao hơn. Tuy nhiên, hãy đảm bảo mình có thái độ chuyên nghiệp, khách quan, sẵn lòng cải thiện tình hình.

    Ví dụ, bạn có thể nói với cấp trên: “Tôi đã thông báo rằng lý do tôi nộp báo cáo muộn là vì tôi đang được giao thêm nhiều việc ngoài những nhiệm vụ thông thường. Tôi không muốn làm quản lý trực tiếp thất vọng, nhưng tôi không thể hoàn thành công việc trước thời hạn nếu không có đủ thời gian. Sếp có thể cho tôi xin ý kiến về cách giải quyết vấn đề này không?”.

    (Nguồn: Careerbuilder.vn)

    " alt="Cách đối mặt với sự chỉ trích trong công việc" />
    ...[详细]
  • TP.HCM yêu cầu Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch kiểm điểm

  • New Zealand hòa vào làn sóng số hóa giáo dục

    Kiwrious - "phòng thí nghiệm bỏ túi" đánh thức tình yêu khoa học

    Để giải bài toán biến các môn khoa học khô khan thành những tiết học thú vị và gần gũi với các em học sinh nhưng vẫn truyền tải đầy đủ kiến thức trong chương trình học, phòng thí nghiệm Augmented Human Lab thuộc Viện Kỹ thuật Sinh học Auckland (ABI) từ ĐH Auckland, New Zealand mang đến sáng kiến “phòng thí nghiệm bỏ túi” Kiwrious.

    Dự án Kiwrious được ấp ủ để mở rộng sự tò mò và trí tưởng tượng ở trẻ, từ đó giúp phát triển thế hệ những nhà phát mình trẻ, tích cực giải quyết vấn đề. Bộ kit Kiwrious với 8 thiết bị cảm biến cho phép học sinh tự do tìm hiểu thế giới xung quanh và chia sẻ những khám phá của mình với bạn bè trên diễn đàn Kiwrious khi kết nối các thiết bị trực tiếp trên máy tính. Các giáo viên cũng sẽ được hỗ trợ về giáo án để mang môn khoa học vượt khỏi giới hạn của những lý thuyết trên lớp.

    {keywords}
    PGS. Suranga (ngồi hàng đầu phía bên trái) và đồng nghiệp ở phòng thí nghiệm Augmented Human Lab

    Tiềm năng của dự án không chỉ dừng lại ở các môn khoa học, mà đi sâu hơn vào quá trình nuôi dưỡng khát khao học hỏi trong tư duy học sinh. Mục tiêu lâu dài của dự án và nhóm nghiên cứu là dẫn dắt và truyền cảm hứng cho các thế hệ tương lai trở thành những người luôn chủ động đi tìm phương pháp giải quyết vấn đề.

    Cụ thể, 8 thiết bị cảm biến cho phép học sinh tự chủ động đo đạc các thông số khoa học từ môi trường như chất lượng không khí, nhiệt độ,độ ẩm không khí, âm thanh, nhịp tim... Sau đó, các em được trau dồi các kỹ năng phân tích và trình bày ý tưởng khi thảo luận những ý tưởng khoa học trên website học trực tuyến Kiwrious.

    Thông qua quá trình học tập với Kiwrious, sự đam mê học hỏi và hiếu kỳ trong tư duy học sinh sẽ được nuôi dưỡng, từ đó các em sẽ được truyền cảm hứng để trở thành những cá thể tích cực và chủ động dẫn dắt đất nước trước các vấn đề toàn cầu trong tương lai.

    Tuy chỉ mới triển khai thí điểm với 200 học sinh tại một số trường học, dự án đã nhận nhiều phản hồi tích cực từ cả giáo viên lẫn học sinh. Trong năm 2021, Kiwrious dự kiến sẽ được triển khai để tiếp cận với khoảng 5.000 học sinh trên toàn quốc.

    Dự án NZGCC - đào tạo thế hệ công dân toàn cầu ngay từ phổ thông

    Dường như thách thức từ Covid-19 không hề gây trở ngại đến mục tiêu truyền đạt những kiến thức và kỹ năng cho học sinh ở New Zealand. Năm 2020, Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) đã phối hợp cùng tổ chức quốc tế uy tín AFS triển khai chương trình Chứng chỉ Năng lực Toàn cầu New Zealand (NZGCC) phiên bản trực tuyến. Chương trình được xây dựng và phát triển để trang bị cho thế hệ tương lai tư duy và những kỹ năng mềm toàn diện trong những bối cảnh và tình huống đa văn hóa.

    Chương trình gồm 18 học phần được phát triển trên nền tảng trực tuyến và tập trung phát triển 4 kỹ năng quan trọng bao gồm nhận thức bản thân, nhận thức về người khác, trí tuệ cảm xúc và kết nối toàn cầu. Các bài giảng và bài tập được thiết kế với nhiều hình thức số hóa đa dạng như video hoạt hình, các câu đố, bài luận, trò chơi tương tác, diễn đàn thảo luận nhóm, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh có thể tự sắp xếp chương trình học tùy theo khả năng tiếp thu.

    Đặc biệt, thông qua phần thảo luận hàng tuần với sự hỗ trợ của giảng viên chuyên nghiệp, học sinh có thể tương tác và giao lưu quốc tế trong bối cảnh đại dịch, bên cạnh việc thực hành kỹ năng theo từng nội dung bài giảng như một lớp học thông thường.

    Đặc biệt, vào năm 2020, ENZ đã ưu ái triển khai chương trình này cho 26 học sinh New Zealand và 25 học sinh Việt Nam, khóa học đã gặt hái được những kết quả khả quan. Sự thành công từ chương trình đã mở ra tiềm năng lớn trong việc mở rộng khóa học đến với các cơ sở giáo dục khác trong tương lai.

    {keywords}

    25 học sinh Việt Nam được trao Chứng chỉ Năng lực Toàn cầu New Zealand (New Zealand Global Competence Certificate)

    Classroom NZ2020­ - Nền tảng học trực tuyến mới ở New Zealand

    Cũng trong năm 2020, Chính phủ New Zealand đã triển khai nền tảng Classroom NZ2020­ phát triển bởi nhà cung cấp giáo dục trực tuyến Te Kura với mục tiêu phổ cập giáo án số hóa chất lượng đến học sinh trên khắp cả nước. Bên cạnh việc cung cấp các tài liệu học tập cần thiết cho học sinh theo chương trình Chứng nhận Quốc gia về Thành tích Giáo dục (viết tắt là NCEA), nền tảng ClassroomNZ2020 còn được trang bị tính năng cá nhân hóa thích ứng theo nhu cầu học tập của các nhóm đối tượng khác nhau.

    Trong giai đoạn giãn cách xã hội do Covid-19, học sinh có thể sử dụng Classroom NZ2020­ để củng cố và nâng cao kiến thức khi tự học, làm bài tập nhóm ở trường. Chính phủ New Zealand cũng có chính sách để các cơ sở giáo dục toàn quốc đều được truy cập miễn phí vào nền tảng này và sử dụng song song cùng những giải pháp trực tuyến có sẵn.

    {keywords}

    Học sinh yêu thích sự linh hoạt của nền tảng ClassroomNZ2020 khi có thể sử dụng cả ở nhà và trường (Nguồn: gazette.education.govt.nz)

    Những sáng kiến bắt nhịp làn sóng 4.0 của New Zealand không chỉ mang tính đối phó ngắn hạn trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, mà còn là những chiến lược lâu dài để cải thiện phương thức giáo dục truyền thống, đồng thời chuẩn bị cho cả học sinh và giáo viên về kỹ năng lẫn kiến thức trước những thay đổi đến từ công nghệ và xã hội trong tương lai.

    Tìm hiểu thêm về giáo dục New Zealand tại: https://www.studyinnewzealand.govt.nz/

    Thế Định

    " alt="New Zealand hòa vào làn sóng số hóa giáo dục" />
    ...[详细]
  • Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

    Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2 Pha lê - 01/02/2025 09:28 Kèo phạt góc ...[详细]
  • 'Tội phạm mạng là nghề hái ra tiền'

    Chuyên gia bảo mật Justin Schuh của Google đã làm việc trong lĩnh vực bảo mật đủ lâu để chứng kiến những thay đổi của ngành này, mà tiêu biểu nhất chính là động cơ đằng sau các vụ tấn công.

    {keywords}

    Trước khi về đầu quân cho Google với tư cách kỹ sư bảo mật toàn thời gian đầu tiên của trình duyệt Chrome vào năm 2009, Schuh từng làm việc cho IBM, NSA và trước đó là US Marine Corps. Theo lời Schuh, mãi cho đến năm 2009, đa số vụ tấn công vẫn do các "Hacktivist", những tin tặc gây ra các vụ tấn công để được nổi tiếng hoặc chứng minh một tuyên bố/cảnh báo nào đó là đúng. Ngày nay, hacktivist vẫn còn tồn tại, nhưng số lượng ít hơn nhiều và cũng không còn là mối lo thường trực số một của các tổ chức, doanh nghiệp nữa.

    "Tiền đứng đằng sau rất nhiều vụ tấn công. Và nhờ có tiền đầu tư, những kẻ tấn công ngày một giỏi hơn, tinh vi hơn. Động cơ ra tay của chúng cũng chỉ xoay quanh tiền mà thôi", Schuh tuyên bố. Có thể nói, tội phạm mạng là một "ngành kinh doanh cực kỳ béo bở" hiện nay. Các tin tặc cố gắng xây dựng mạng lưới botnet quy mô lớn với mục đích "cho thuê/bán lại", phục vụ các cuộc tấn công từ chối dịch vụ, hoặc sử dụng chúng để dội bom thư rác.

    Đồng quan điểm, nhà phân tích nổi tiếng Mary Meeker gần đây cũng cảnh báo, các vụ tấn công mạng đang có quy mô lớn và diễn ra với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Thị trường "hacker cho thuê" cũng tăng trưởng tương ứng. Việc tìm một tin tặc ra tay theo đơn đặt hàng qua mạng là hết sức dễ dàng. Với một số tiền nhất định, bạn có thể thuê họ tấn công tài khoản Gmail hay Facebook của ai đó, thậm chí là hạ gục cả một website.

    "Tin tặc cực kỳ thông minh trong việc nghĩ cách kiếm tiền từ các cuộc tấn công", các chuyên gia tán đồng.

    Tin an ủi cho người dùng là số tiền mà thế giới bỏ ra để phòng chống tội phạm mạng cũng tăng lên với tốc độ tương đồng với số tiền mà tội phạm mạng nhận được. Ngân sách chi cho bảo mật thông tin toàn cầu ước đạt 71,1 tỷ USD trong năm 2014 và sẽ tăng thêm 8.2%, lên 76,9 tỷ USD trong năm nay, hãng nghiên cứu Gartner dự đoán.

    Là một trong những giám đốc công nghệ hàng đầu của mảng Chrome, Schuh chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho trình duyệt này trước những kẻ tấn công. Công việc của ông nặng nề, vất vả nhưng không bao giờ nhàm chán. "Chúng ta đã giỏi hơn nhiều, nhưng hacker cũng vậy", Schuh thừa nhận.

    Trọng Cầm

    " alt="'Tội phạm mạng là nghề hái ra tiền'" />
    ...[详细]
  • 热点阅读