当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
7 tỷ phú công nghệ quyết không để lại toàn bộ tài sản cho con cái
Điểm giao dịch 197 Nguyễn Đức Thuận, Trâu Quỳ, Gia Lâm là điểm giao dịch đầu tiên của VNPT VinaPhone Hà Nội được thiết kế, trang bị hình ảnh nhận diện thương hiệu và và tổ chức hoạt động theo mẫu chuẩn nhằm nâng cao hình ảnh VNPT và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của VNPT tại Hà Nội.
Với thông điệp “Tất cả vì khách hàng”, đến với điểm giao dịch của VNPT khách hàng sẽ được giao dịch viên niềm nở đón tiếp, tư vấn và phục vụ chu đáo khi có nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông - CNTT như: Di động VinaPhone trả trước, trả sau, đầu số “Song phát 088”, 3G với nhiều gói cước đa dạng và các dịch vụ gia tăng phong phú.
Ngoài ra, tại điểm giao dịch khách hàng sẽ được trải nghiệm và cung cấp các dịch vụ Internet cáp quang siêu tốc FiberVNN, MegaVNN, truyền hình theo yêu cầu MyTV và vô vàn dịch vụ CNTT tiện ích như: Chữ kỹ số CA, kê khai bảo hiểm xã hội I-VAN, tin nhắn thương hiệu SMS Brandname…
" alt="VNPT VinaPhone Hà Nội khai trương điểm giao dịch mẫu tại thị trấn Trâu Quỳ"/>VNPT VinaPhone Hà Nội khai trương điểm giao dịch mẫu tại thị trấn Trâu Quỳ
Vấn đề thúc đẩy phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp là một nội dung được tập trung trao đổi, thảo luận tại buổi làm việc giữa một số đơn vị chức năng của Bộ TT&TT với Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam, do Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chủ trì ngày 27/5/2016.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng khẳng định, cần đẩy mạnh các ứng dụng startup, phong trào khởi nghiệp hướng tới Internet of Things - không chỉ con người mà vạn vật đều sẽ kết nối qua nền tảng Internet để sẵn sàng cho thế giới phẳng. Phát triển các ứng dụng kết nối với các lĩnh vực gần gũi, căn bản như giáo dục, y tế... Trước đó, quan điểm này cũng đã được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh trong phát biểu với cộng đồng doanh nghiệp CNTT tại lễ trao Danh hiệu Sao Khuê 2016 vào ngày 23/4 vừa qua.
Chia sẻ tại buổi làm việc này, ông Bùi Quang Ngọc, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc FPT cho biết, năm 2016 đã được chọn là năm quốc gia khởi nghiệp và thực sự là thanh niên Việt Nam được đánh giá rất cao về tinh thần khởi nghiệp. “Tuy nhiên, từ tinh thần để ra sản phẩm là một nấc. Có sản phẩm rồi, thương mại hóa được hay không lại là một nấc nữa. Để ra được sản phẩm cuối cùng, có tới mấy nấc”, ông Ngọc nói.
Khẳng định các doanh nghiệp nhỏ có thế mạnh trong lĩnh vực khởi nghiệp, vị CEO này cũng chia sẻ, đối với khởi nghiệp, các doanh nghiệp vừa và cả các doanh nghiệp lớn như FPT không mạnh. FPT đã chuyển sang hướng thành lập Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Hiện nay, mỗi năm FPT bỏ ra khoảng 2 triệu USD vào Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, tham gia cùng các Quỹ khác thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp để sao cho có được sản phẩm mới và nấc cao hơn nữa là thương mại hóa được sản phẩm đó.
Cho rằng khởi nghiệp cũng là một loại thời cơ, ông Ngọc nhận định: “Ưu thế của Việt Nam là thanh niên đông và các em tiếp thu công nghệ rất nhanh, có nhiều ý tưởng. Nhưng những yếu tố này vẫn chưa đủ, mà còn cần phải làm sao để các em có tri thức về công nghệ, ngoại ngữ và cả về quản trị công ty. Đặc biệt, khi chúng ta tham gia vào nền kinh tế số của thế giới - một nền kinh tế không giới hạn biên giới, thì việc đào tạo ngoại ngữ và quản trị công ty, bên cạnh đào tạo công nghệ lại càng cần thiết”.
Riêng về công nghệ, theo ông Ngọc, hiện nay ngành GD&ĐT Việt Nam đang có những lạc hậu nhất định về chương trình, chưa cập nhật được kiến thức về những công nghệ mới nhất. Đào tạo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Ông Ngọc cho hay: “Câu chuyện ở FPT là một ví dụ. Mỗi năm chúng tôi cần từ 3.000 - 4.000 lập trình viên nhưng không bao giờ tuyển đủ. Một trong những cản trở sự phát triển của FPT hiện nay chính là khó khăn về nguồn lực. Mặc dù cả nước có nhiều cơ sở đào tạo nhưng sau khi tuyển về, để đạt yêu cầu của doanh nghiệp cũng không phải dễ, bản thân FPT cũng đã phải đào tạo thêm rất nhiều”.
" alt="CEO FPT Bùi Quang Ngọc: Startup cần được đào tạo về quản trị công ty"/>CEO FPT Bùi Quang Ngọc: Startup cần được đào tạo về quản trị công ty
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
Trong lĩnh vực smartphone, Trung Quốc hiện đang nắm giữ nhiều danh hiệu. Nước này được xem là một trong những thị trường smartphone quan trọng nhất, đồng thời là một trong những nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới – không chỉ bởi Apple và các hãng sản xuất khác thuê dây chuyền sản xuất tại đây.
Cụ thể, trong danh sách của IC Insights, Samsung xếp vị trí thứ 1, tiếp sau là Apple. Huawei đứng vị trí thứ 3 với doanh số sản phẩm tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ có LG Hàn Quốc (vị trí số 6) và Micromax Ấn Độ (vị trí số 12) là hai trong số bốn hãng sản xuất smartphone không phải của Trung Quốc.
Ngoài Huawei, còn có Oppo (tăng 54%) Vivo (tăng 48%) và Meizu (tăng 29%) với doanh số sản phẩm tăng chóng mặt theo thời gian. Tuy nhiên, tốc độ tăng nhanh nhất phải kể đến Micromax của Ấn Độ - 74%.
Hai thương hiệu smartphone dẫn đầu là Samsung và Apple có tốc độ tăng trưởng âm: lần lượt là -1% và -3%. Lenovo (Trung Quốc) có tốc độ tăng trưởng âm lớn nhất: -26%.
IC Insights ước tính 1,5 tỉ chiếc smartphone sẽ được bán ra thị trường toàn cầu trong năm nay, tăng 5% so với năm ngoái.
Dưới đây là bảng thống kê của IC Insights về tốc độ tăng trưởng hiện tại của 12 hãng sản xuất smartphone lớn nhất thế giới:
" alt="Trung Quốc đang nuốt trọn ngành sản xuất smartphone"/>Sản phẩm do HIP đưa lên Top kho ứng dụng Google Play
Chào anh Nguyên, ý tưởng nào lại thành lập nên HIP?
Xin chào ICTNews, mình rất vui khi được phỏng vấn ngày hôm nay. Về câu hỏi trên thì cá nhân mình vốn bắt đầu với công việc làm Marketing, cụ thể là Marketing cho ngành Game online. Sau hơn 5 năm trong nghề, mình dần tích lũy kinh nghiệm và nhận ra rằng mảng Mobile - ứng dụng di động đã, đang và chắc chắn sẽ trở thành xu hướng kế tiếp của thời đại Marketing hiện nay. Chính vì lẽ đó, mình ấp ủ, hoài bão rất nhiều về những gì mong muốn và sẽ làm cho ngành Marketing trên nền tảng Mobile.
Và chính vì thế HIP đã được thành lập, với tiêu chí hoạt động sử dụng công nghệ ứng dụng di động phục vụ nhằm cho ngành Marketing. Đến nay nhìn lại, mình nói riêng và HIP nói chung đã đặt những bước đầu tiên trên hành trình dài lâu này, và phía trước vẫn còn nhiều cơ hội cùng thách thức lắm.
Thế chữ HIP ở tên công ty có nghĩa là gì?
Lúc ban đầu khi chuẩn bị thành lập công ty, mình đã mua bản quyền sản phẩm HIPSTORE và lấy đó như một sản phẩm chủ đạo trong quá trình hoạt động bấy giờ. Nhờ nội tại sản phẩm tốt cộng thêm sự may mắn, HIPSTORE thực sự mang lại kết quả khả quan. Và đã làm mình nảy sinh ý tưởng chiết tự HIP trong HIPSTORE với ý nghĩa HIP là Heaven In Phone, một thiên đường dành cho điện thoại di động.
Nghe thì có một chút lãng mạn so với những người làm công nghệ nhưng với mình, đó thật sự là ý muốn, hoài bão xây dựng nên một thiên đường đúng nghĩa trên công nghệ ứng dụng điện thoại. Và cái tên HIP đã ra đời từ đó.
Sản phẩm do HIP đưa lên Top kho ứng dụng Google Play |
Hoạt động chính của HIP hiện nay là gì?
Hiện tại, HIP đang hoạt động chính ở hai mảng: Cung cấp các giải pháp công nghệ, Marketing trên di động (Mobile solution) và dịch vụ Digital Marketing Agency trong ngành quảng cáo.
Cả hai mảng trên sẽ là nền móng vững chắc, kết hợp xuyên suốt nhằm giúp HIP thực hiện một hoài bão lớn hơn: “Tự tay xây dựng nên một công nghệ ứng dụng cho ngành Mobile Marketing, mobile hóa tất cả các sản phẩm, chiến dịch quảng cáo thương hiệu trên thị trường”.
Theo mình biết HIP có khả năng đưa một ứng dụng lên TOP các kho ứng dụng như Google Play hay App Store, việc này có phức tạp không?
" alt="CEO HIP Xà Quế Nguyên: Muốn lên TOP App Store hay Google Play chỉ cần 180 đến 200 triệu đồng"/>CEO HIP Xà Quế Nguyên: Muốn lên TOP App Store hay Google Play chỉ cần 180 đến 200 triệu đồng
Xem clip, có người thấy chương trình đang “soi mói” dồn ép MC Phan Anh, có người lại cho rằng đó là chương trình hay, nó hơn hẳn những chương trình giải trí một chiều thiếu sự tương tác mà bấy lâu vẫn phát. Tuy nhiên, không hiểu lý do gì, những video chia sẻ trên mạng xã hội về chương trình này đã lần lượt bị xóa.
MC Phan Anh trong chương trình 60 phút mở, chủ đề "chia sẻ trên mạng xã hội để làm gì" |
Có quan điểm khen vấn đề mà VTV đề cập tới. Nhà báo Chiến Văn chia sẻ trên facebook: “Tôi là người trực tiếp xem Chương trình 60 phút mở phát trên VTV1 và cảm giác đầu tiên là tôi thấy sự mới mẻ, hấp dẫn của format chương trình. Chủ đề của chương trình rất thời sự, hay, bổ ích, giúp khán giả có được cái nhìn nhiều chiều về sử dụng mạng xã hội và ảnh hưởng nhiều chiều của nó”.
“Tuy nhiên, tôi thấy chị Tạ Bích Loan dẫn chương trình có vẻ hơi thiếu độ trung tính cần thiết, nhiều lúc hơi để cảm xúc cá nhân chi phối. Khách mời thì tôi thấy các vị chuyên sâu về lĩnh vực nghiên cứu mạng xã hội, chuyên gia tâm lý chủ yếu đưa ra các lý thuyết, cung cấp kiến thức và con số thống kê”- Nhà báo Chiến Văn chia sẻ thêm.
Theo Nhà báo Chiến Văn, có 3 nhà báo đưa ra quan điểm riêng thì anh Hồng Thanh Quang hơi gay gắt, áp đặt, có thể do bị cắp cúp ý kiến nên phần đầu hơi khiên cưỡng. Còn anh Hoàng Minh Trí (Cu Trí), anh Na Sơn đều đưa ra quan điểm riêng một cách trách nhiệm, thận trọng. MC Phan Anh là người được các khách mời tập trung tranh luận nhiều nhất có lẽ do chương trình có quay đến thông tin sai mà anh chia sẻ.
Các ý kiến tranh luận đều thẳng thắn nên khiến mọi người nghĩ Phan Anh đang bị "quây hội đồng". Tôi thì thấy không hẳn như vậy. Trong tranh luận kiểu bàn tròn như vậy, ý kiến nào đưa ra mà không thuyết phục được người khác sẽ bị tập trung phản biện lại là đương nhiên. Còn tôi tin các nhà báo kia họ đủ bản lĩnh, danh dự của mình để khách quan khi tranh luận, không dễ gì bị ai áp đặt suy nghĩ cả.
Dù sao, tôi vẫn thấy thông điệp của chương trình là tốt, vì quả thật, nếu chúng ta cứ thoải mái chia sẻ những thông tin, vụ việc chưa rõ ràng, tính xác thực không cao sẽ gây ảnh hưởng rất xấu tới xã hội. Chúng ta không im lặng, nhưng chúng ta cũng nên tỉnh táo, thận trọng và trách nhiệm.
Nhà báo Chiến Văn nhấn mạnh: "Nếu người dẫn chương trình Tạ Bích Loan khéo léo hơn, trung tính hơn, thì chương trình đã thành công hơn".
Nhà báo Lê Hồng Kỹ |
Phản bác lại những ý kiến đồng tình, nhà báo Lê Hồng Kỹ cho rằng: “Việc nghiên cứu, bàn luận về tâm lý, hành vi của người dùng mạng xã hội là một đề tài thú vị và rất "thời sự". Tuy nhiên, việc lựa chọn dẫn chứng như chương trình "60 phút mở" để gán với cái gọi là "tâm lý bầy đàn", "lên đồng tập thể" theo tôi là chưa thuyết phục”.
Thể hiện quan điểm gay gắt hơn, Nhà báo Lê Hồng Kỹ bày tỏ: “Clip mà MC Phan Anh chia sẻ là clip được phát trên một kênh truyền hình chính thống, tức là thông tin đã được sàng lọc, kiểm duyệt bởi các khâu biên tập của đài. Sau đó, thông tin có thể được chứng minh là không đúng sự thật, thì đó là trách nhiệm trước pháp luật của cơ quan xuất bản, phát sóng chứ không phải là trách nhiệm của người chia sẻ.
Nếu tư duy theo lối tự người chia sẻ phải chịu trách nhiệm, không được tin tưởng vào truyền hình, báo chí chính thống, thì tốt nhất là nên đóng cửa các đài, các báo và cũng nên chặn hết các mạng xã hội. Lúc đó, tự mỗi người sẽ đi xác minh mọi thông tin mà mình quan tâm trên đời, và giữ nó làm của riêng”.
Chia sẻ nhận xét về chương trình anh Lê Hồng Kỹ cho rằng: “Tôi đã xem nhiều chương trình đối thoại, tranh luận trên các đài truyền hình nước ngoài, và thấy rằng đó là cách làm ngày càng phổ biến. Các khách mời có thể tấn công nhau trực diện, đấy cũng là cách tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút cho chương trình. Những chương trình kiểu này có thể được hiểu như một show diễn, trong đó mỗi khách mời đều là diễn viên”.
Tuy nhiên, cũng theo nhà báo Lê Hồng Kỹ, ngoài cảm xúc của những người tham gia chương trình, tôi nghĩ cần quan tâm đến cảm xúc của công chúng. Bạn có thể tăng rating của chương trình bằng nhiều cách, trong đó cách làm tổn thương đến cảm xúc của người xem. Lựa chọn của bạn nói lên chính bạn. Một diễn viên có thể trở nên nổi tiếng nhờ những vai diễn đi vào lòng người, cũng có thể nổi tiếng nhờ "bán thịt".
Nhà báo Thanh Hằng |
Nhà báo Thanh Hằng lại chỉ thẳng vào việc mổ xẻ một thông tin được kết luận “dàn dựng” ở đài truyền hình khác sẽ khiến người xem liên tưởng đến những “sự cố” không kém phần của VTV.
Nhà báo Thanh Hằng cho rằng: “Lẽ ra, MC Tạ Bích Loan phải là người có thái độ trung dung để dẫn dắt câu chuyện thì đằng này, cô ấy lại như người cầm mồi lửa hừng hực để tạo nên không khí muốn "thiêu sống" nhân vật và phỉ báng người chơi Facebook... ! Bởi hàng nghìn, thậm chí vài chục nghìn tài khoản không thể đại diện cho vài chục triệu người dùng Facebook được!”
Nhà báo Thanh Hằng gay gắt: “Chương trình mang tên "Chia sẻ trên mạng xã hội để làm gì", còn người xem thì có quyền đặt câu hỏi: Làm một chương trình (bằng tiền thuế của dân) phản cảm thế này để làm gì?
Clip cá của VTC với clip dùng chổi quét rau của VTV có khác gì nhau đâu mà công kích như thể trong sạch lắm ý”.
* Do đây là ý kiến cá nhân của các Nhà báo, Infonet xin phép không nêu tên cơ quan của các nhà báo.
" alt="Các nhà báo nói gì về chương trình “đấu tố' MC Phan Anh trên VTV?"/>Các nhà báo nói gì về chương trình “đấu tố' MC Phan Anh trên VTV?