Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn -
Đi chợ Tết là một phong tục gắn liền bao đời với người dân Việt Nam và chợ ngày Tết luôn cũng mang ý nghĩa quan trọng trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt. 6h30 sáng 29 tháng Chạp, tôi dẫn con gái đi chợ gần nhà ở phía sau khu chung cư đường Ngô Thì Nhậm, Hà Đông, Hà Nội. Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm TếtMọi khi vào giờ này, chợ còn vắng người. Nhưng sáng nay chợ đông đúc, hoạt động nhộn nhịp, tắc đường y như ngoài quốc lộ. Nhà nhà đi chợ sắm Tết, mong muốn có một cái Tết đủ đầy. Chợ Tết là những phiên chợ ngày cuối năm, đông vui hơn, tấp nập hơn và cũng hối hả hơn vì ai cũng bận rộn trang hoàng nhà cửa, cúng gia tiên, hoàn thành những công việc cuối cùng trước khi bước sang năm mới.
Người ta đi chợ Tết không chỉ để mua sắm mà còn để gặp gỡ, để tận hưởng cái không khí háo hức khi Tết đến. Mua sắm chuẩn bị cho ba ngày Tết thường không phải chỉ để "có cái ăn" mà đó là thói quen, làm dậy lên không khí ngày lễ hội. Không khí Tết thấm đượm thật sự vào những ngày này bởi nhà nhà đều đi mua sắm trước những ngày Tết cổ truyền, giàu hay nghèo, sang trọng hay khốn khó cũng đều cố gắng lo được cái Tết tươm tất nhất trong khả năng của mình.
Dẫu cuộc sống hiện tại đã có nhiều đổi thay nhưng những phiên chợ ngày Tết vẫn mang đến nhiều giá trị văn hóa, nhiều tình cảm quê hương đã bám rễ sâu trong tâm hồn mỗi con người mỗi dịp Tết đến, xuân về. Những phiên chợ được ví như những thước phim quay chậm để lưu giữ lại phần nào ký ức của tuổi thơ và là nơi chứa đựng nhiều tình cảm ẩn sâu trong tâm hồn mỗi người. Đó cũng là không gian sinh động phản ánh đời sống của từng gia đình, của cộng đồng dân cư. Đây cũng là nơi lưu giữ văn hóa truyền thống, lưu giữ những ký ức tuổi thơ của biết bao thế hệ. Nó còn là nơi con người có thể cảm nhận rõ ràng không khí của một mùa xuân mới đang đến gần.
>> Tết của tôi không quần quật mua sắm, nấu ăn
Việc chuẩn bị Tết ngày nay cũng trở nên dễ dàng hơn, cần hai tiếng ra chợ là có đủ cho một cái Tết. Gần như tất cả đã được làm sẵn nên người ta không phải lụi hụi vất vả chuẩn bị Tết như xưa. Rất nhiều mặt hàng từ quần áo đến các loại bánh kẹo, thực phẩm đóng gói, giò chả, bánh chưng nấu sẵn, các loại đồ khô như măng miến, nấm hương, mộc nhĩ... đã được bày bán la liệt khắp các chợ từ thành phố đến nông thôn trước cả tháng trời. Sự tiện lợi ấy giúp cho người ta không phải lo lắng nhiều, có thể đợi đến 29, 30 Tết ra chợ một vòng đã có đầy đủ cho ba ngày Tết.
Không phải nấu nướng hay sửa soạn công phu nên thời gian chuẩn bị trong những ngày giáp Tết cũng được rút ngắn rất nhiều. Nhiều người tranh thủ nghỉ ngơi, đủng đỉnh lo công việc cơ quan có khi đến ngày 29 mới ra chợ như tôi. Thậm chí, thay vì tất tả ra đường để hít khói xe với những quãng đường ùn tắc kéo dài, vài năm gần đây, tôi chỉ ngồi nhà vẫn có thể mua sắm đầy đủ các loại đặc sản, thực phẩm, vật dụng cho ngày Tết ở các chợ Tết online.
Tôi dẫn con gái đi chợ truyền thống chủ yếu là muốn con biết thế nào là chợ Tết, có không khí Tết, cho con tự chọn rau, thịt, cá, tôm, hoa quả để con nắm rõ giá của từng mặt hàng và con biết được gia đình cần mua thực phẩm gì cho mấy ngày Tết. Mẹ con tôi ra cửa hàng quen vẫn mua mấy năm nay, bán đủ các loại rau, củ, thịt, trứng, hoa quả. Chúng tôi chọn mua sáu loại quả vừa để bày mâm mũ quả ở bàn thờ tổ tiên, vừa để ăn dần trong mấy ngày Tết. Tôi không mua nhiều thực phẩm vì chỉ tính đến Mùng Ba là đi chợ mua thức ăn mới. Tôi chỉ dẫn con gái đi mua thêm rau, trứng, thịt, tôm, hoa quả, các nguyên liệu để con gái làm bánh, nấu bún tôm trong mấy ngày Tết, hoa cắm bàn thờ và hoa cắm lọ ngắm Tết.
Quả thật, Tết đến là vui vẻ, là nghỉ ngơi, nhưng trong bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, đây quả là bài toán khó với nhiều bà nội trợ, nhiều gia đình. Mỗi cá nhân lại lựa chọn hình thức khác nhau để cân đối thu - chi, nhiều cách thức khác nhau để mua sắm nhưng đích cuối cùng vẫn là mang cái Tết ấm no, sung túc, đầy đủ nhất về với gia đình của mình.
Vũ Thị Minh Huyền
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Chồng ngoại tình còn quay clip dạy vợ cách “yêu”Ảnh minh họa: Internet.
Sau hai tháng cưới nhau, tôi có bầu. Mấy tháng cuối thai kỳ, tôi từ chối chồng chuyện chăn gối vì lo ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Sau khi sinh con, tôi lại bắt chồng kiêng cữ đủ 3 tháng 10 ngày dù chồng có đòi hỏi tôi cho gần gũi từ lúc em bé mới tròn tháng.
Thấy tôi khăng khăng từ chối chuyện chăn gối, anh bắt đầu nản, anh ít qua phòng tôi để ngắm con gái và cưng nựng con như hồi tôi mới sinh.
Bữa cơm mẹ chồng tôi nấu dọn lên nhiều hôm cũng chỉ có mình tôi ăn, nhiều hôm anh đi qua đêm đến sáng bạch mới về nhà, tắm rửa, thay quần áo vội vàng rồi dắt xe đi làm mà không hề chào hỏi vợ con lấy một tiếng.
Rồi tin chồng tôi cặp bồ cùng một cô gái làng chơi cũng đến tai tôi. Thấy tình hình căng thẳng, sợ mất chồng vì chuyện tế nhị đó nên tôi quyết định “phá rào”, chủ động đến với chồng khi con gái tròn 2 tháng tuổi.
Thế nhưng tôi hoàn toàn thất vọng vì anh lạnh lùng từ chối với lý do tôi mới sinh con, còn bấy bớt, giường chiếu lại sặc mùi sữa, mùi nước tiểu con trẻ khiến anh mất hứng…
Vài tháng sau anh mới động đến tôi, thế nhưng chẳng hiểu sao lần này chính tôi lại chẳng còn chút ham muốn nào với chồng, một phần do con bé ọ, ẹ quấy khóc, phần khác do đầu óc tôi cứ ám ảnh chuyện chồng mình qua đêm với gái làng chơi.
Vậy là một mình chồng tôi hì hục bên cạnh tôi nằm thẳng đơ, nguội ngắt như khúc gỗ. Sau lần đó chồng tôi vắng nhà nhiều hơn. Hôm qua là tối thứ 7, anh đi một mạch đến tận trưa chủ nhật mới về. Bữa cơm tôi chuẩn bị công phu anh cũng chẳng thèm đụng đũa.
Đợi tôi ăn xong, anh kéo tôi vào phòng, tưởng chồng muốn làm lành, tôi khấp khởi theo anh. Ngờ đâu vừa vào phòng, anh đã dí chiếc điện thoại có màn hình cỡ lớn vào mặt tôi, cho tôi chứng kiến cảnh anh mây mưa cùng gái mại dâm.
Không phải một mà là mấy đoạn liền, mỗi đoạn là một cô, mỗi cô là một chiêu làm tình khác nhau, khiến tôi bủn rủn hết người, hoa hết mắt.
Bắt tôi xem xong, anh tắt máy rồi lạnh lùng hất hàm hỏi tôi “Sao, có yêu được như thế để giữ chồng không thì ở lại, còn kém hơn mấy con đó thì lo mà thu xếp áo quần rời khỏi nhà tôi”.
Nghe chồng nói mà tai tôi ù đặc, máu như đông cứng lại trong người. Hóa ra chồng tôi lấy tôi chỉ để phục vụ cho nhu cầu tình dục bệnh hoạn của anh ấy. Liệu mẹ con tôi có nên ở lại trong ngôi nhà này nữa không?
"> -
Tiết lộ về báu vật ở ngôi làng ven biển Thanh HóaNgôi đền khang trang nằm ngay ở trung tâm làng biển Hùng Thành, mới được sửa sang lại cách đây vài năm. Đây là nơi thờ bộ xương cá voi khổng lồ và còn khá nguyên vẹn. Hàng năm cứ vào dịp 19/1 và 12/2 âm lịch, dân làng lại tổ chức lễ hội cầu ngư ở đền thờ Cá Ông với mong ước cho một năm mưa thuận gió hòa, cá tôm đầy thuyền sau mỗi chuyến ra khơi. Bà Vũ Thị Nhưng (79 tuổi), người đang trông coi bộ xương cá voi tại ngôi đền thờ “ngài Nam Hải” ở thôn Hùng Thành cho biết, người dân nơi đây coi đó là “báu vật” của làng. Theo bà Nhưng, năm 2003, trong lúc đi biển, dân làng phát hiện một vật thể lạ rất lớn trôi dạt trên biển, cách bờ khoảng 500m. Khi họ tiến lại gần kiểm tra thì phát hiện đó là xác một chú cá voi xanh nặng hàng chục tấn. Với người dân đi biển, cá voi hay còn gọi là “cá ông” luôn là loài cá cứu người dân mỗi khi gặp nạn trên biển và rất thân thiện với con người. Do đó, khi phát hiện xác cá voi trôi dạt vào bờ, lập tức dân làng đã kéo xác vào sát bãi Vẹt đắp đất, chôn cất. Sau gần 2 năm, khi xác cá voi xanh đã phân hủy, bà con gom từng mảnh xương đem vào đất liền và lập đền thờ lấy tên là “Đền thờ ngài Nam Hải”, nhiều người vẫn quen miệng gọi là “Đền thờ Cá Ông”. Trước đây, do điều kiện khó khăn nên dân làng chỉ bảo quản bộ xương cá voi trong một khu lán lợp tạm bợ bằng fibro xi măng. Đến năm 2012, con em làng chài đã kêu gọi quyên góp xây dựng khu đền khang trang. Mặc dù 15 năm trôi qua, xong bộ xương vẫn còn kha nguyên vẹn. Mỗi đốt xương sống của cá voi to như những chiếc đôn, chiếc ghế ngả màu vàng óng ánh. Những chiếc xương sườn dài 1,5 đến 2m cong như cánh cung được xếp rất gọn gàng. ">Với người dân làng biển, ngôi đền là biểu tượng linh thiêng, may mắn và bình an. Vì vậy, trước mỗi chuyến ra khơi hoặc ngày đầu tháng, đầu năm, dân làng lại ra đền ngài Nam Hải thắp hương cầu mong cho một năm bình an, trúng lộc biển, lộc trời... Được biết, nhiều người từ khắp nơi về hỏi mua với giá vài trăm triệu nhưng dân làng không bán. Đối với ngư dân nơi đây, cá Ông là thần hộ mệnh, là nơi gửi gắm niềm tin khi họ gặp sóng to, gió lớn mỗi chuyến ra khơi nên dù có trả giá hàng tỷ đồng họ cũng không bao giờ bán.