Giải trí

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 08:56:51 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico kqbd 24hkqbd 24h、、

ậnđịnhsoikèoPachucavsAtlashngàyTiếptụctoànthắkqbd 24h   Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo đó, nhà mạng này xin được phân bổ thêm băng tần 850 MHz cho Vietnamobile để tạo sự cạnh tranh cho thị trường thông tin di động Việt Nam. Nhà mạng này cũng xin có chính sách hợp lý, thỏa đáng trong đấu thầu tần số 2.600 MHZ để các doanh nghiệp viễn thông di động nhỏ như Vietnamobile và Gtel có cơ hội được sử dụng băng tần này.

Vietnamobile cho biết thị trường viễn thông tại Việt Nam có sự phân chia rõ ràng theo quy mô doanh nghiệp. Trong đó, Viettel 50,6%, Vinaphone 24,8%, Mobifone 20,16%, Vietnammobile 3,6% và Gtel 0,4%. 

{keywords}
Số liệu thị phần di động Việt Nam năm 2017. Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017.

 

Theo Bà Fong Chong Mei Elizabete - TGĐ Vietnamobile, nhà mạng này đề xuất phương án được thương lượng sử dụng chung băng tần 1.800 Mhz và 2.100 MHz với các nhà mạng hiện có để tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên tần số của quốc gia.

Nhận được ý kiến của Vietnamobile, ngay trong ngày 27/2/2019 Lãnh đạo Bộ TT&TT đã họp với các đơn vị chức năng của Bộ (Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Viễn thông) để rà soát lại các cơ chế chính sách trên tinh thần lắng nghe, tạo điều kiện hoạt động tốt nhất cho các doanh nghiệp và vì quyền lợi của khách hàng, đồng thời tuân thủ luật pháp và tạo môi trường cạnh tranh minh bạch, bình đẳng giữa các doanh nghiệp viễn thông thuộc các thành phần kinh tế.

Việc cấp phép băng tần phải qua đấu giá hoặc thi tuyển

Về lĩnh vực Tần số Vô tuyến điện, đối với băng tần 850 MHz và 2.600 MHz, Cục Tần số đã có công văn số 2916/CTS- CSQH ngày 24/8/2018 trả lời ý kiến của Vietnamobile về cấp phép sử dụng băng tần 850 MHz.

Cho đến nay, Bộ TT&TT đã nhận được đề nghị cấp phép của các doanh nghiệp đối với cả băng tần 850 MHz và 2.600MHz. Luật Tần số vô tuyến điện quy định, các băng tần có giá trị thương mại cao, có nhu cầu sử dụng vượt quá khả năng phân bổ xác định trong quy hoạch tần số vô tuyến điện như trên phải thực hiện việc cấp phép tần số thông qua đấu giá hoặc thi tuyển. Việc đấu giá phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về đấu giá nói chung và về đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện nói riêng.

{keywords}
Theo Cục Viễn thông, dù là với nhà mạng nào thì việc cấp phép băng tần phải được thực hiện thông qua đấu giá hoặc thi tuyển. 

Đối với đề nghị thương lượng việc sử dụng chung băng tần 1.800 MHz và 2.100 MHz với các nhà mạng hiện có, Luật Viễn thông luôn tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh viễn thông (Điều 4, Luật Viễn thông).

Vietnamobile là doanh nghiệp đã có tỷ lệ vốn góp của cổ đông nước ngoài. Vì vậy trong trường hợp thực hiện mua bán, sáp nhập, hợp tác liên kết, doanh nghiệp cần phải tuân thủ các quy định về Sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 17 Luật Viễn thông, Điều 3 Nghị định 25/2011/NĐ-CP), Đầu tư trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 18 Luật Viễn thông) và Hình thức, điều kiện, tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (Điều 4 Nghị định 25/2011/NĐ-CP) cũng như thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài trong kinh doanh dịch vụ viễn thông (Điều 5 Nghị định 25/2011/NĐ-CP).

Bộ TT&TT không quy định và ban hành giá bán các dịch vụ viễn thông

Trong văn bản gửi Thủ tướng, bà Fong Chong nêu đến việc cần làm rõ mối liên hệ giữa giá cước trung bình và giá thành. Theo TGĐ Vietnamobile, quy định không cho phép bán thấp hơn giá thành chỉ áp dụng với các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh.

Vietnamobile bày tỏ lo ngại khi ba nhà mạng Viettel, MobiFone và VinaPhone đã thỏa thuận rằng các doanh nghiệp viễn thông di động trên thị trường không được bán thấp hơn 50.000 VNĐ/ tháng cho mỗi gói cước viễn thông di động. Các doanh nghiệp có thị phần nhỏ chỉ được phép bán thấp hơn 5% cho gói cước viễn thông di động của mình.

Về tiêu chí xác định doanh nghiệp có thị phần khống chế, Vietnamobile không đồng ý đề xuất sửa đổi của Bộ TT-TT trong Nghị định 25: “Bất kỳ nhà mạng nào cũng sẽ được coi là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nếu tỷ lệ dân số có khả năng tiếp cận dịch vụ trên mạng viễn thông di động mặt đất của doanh nghiệp chiếm từ 90% tổng dân số cả nước trở lên”.

Vietnamobile cho rằng đề xuất này không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành về cạnh tranh cũng như Luật Cạnh tranh sửa đổi (có hiệu lực vào tháng 7 tới). Bởi lẽ, nếu theo đề xuất sửa đổi này, cứ nhà mạng được phép thiết lập hạ tầng mạng ở quy mô toàn quốc, hệ thống mạng lưới bao phủ 90% tổng dân số cả nước thì sẽ trở thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, ngay cả khi nhà mạng đó không có thuê bao và thị phần 0%.

{keywords}
Gói cước Thánh SIM đang hút nhiều người sử dụng của nhà mạng Vietnamobile. 

Theo TGĐ Vietnamobile, “việc các doanh nghiệp lớn tự bàn bạc và thỏa thuận với nhau, áp đặt mức giá bán tối thiểu để cưỡng bức nhằm tiêu diệt các doanh nghiệp nhỏ là không phù hợp với quy định của Luật Cạnh tranh (vi phạm điều cấm của Luật Cạnh tranh về việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh), làm méo mó thị trường”.

Nhà mạng này cho rằng cần cho phép doanh nghiệp viễn thông được chủ động xây dựng gói cước viễn thông phù hợp với quy định của pháp luật cạnh tranh, phân loại tỷ lệ bán thấp hơn cho từng đối tượng doanh nghiệp viễn thông có thị phần khác nhau (doanh nghiệp có thị phần nhỏ thì được phép bán các gói cước viễn thông di động với mức cước thấp hơn tương ứng với thị phần).

Văn bản kiến nghị của Vietnamobile cũng đề xuất cơ quan quản lý nên chia các doanh nghiệp viễn thông di động hiện nay thành 3 nhóm: nhóm doanh nghiệp có thị phần 30% trở lên (thống lĩnh thị trường), nhóm doanh nghiệp có thị phần từ 15% đến dưới 30% và nhóm doanh nghiệp có thị phần nhỏ hơn 15%.

Phản hồi văn bản kiến nghị của Vietnamobile, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết: "Đối với việc quản lý giá thành của các doanh nghiệp, Bộ TT&TT xác định đây không chỉ là công cụ để quản lý, điều tiết của nhà nước mà còn là một trong những hệ quản trị quan trọng đối với nội bộ của từng doanh nghiệp viễn thông."

"Vì thế trong năm 2019, Bộ sẽ tiếp tục điều chỉnh, bổ sung những quy định để xác định giá thành sản phẩm, hạch toán riêng rẽ các sản phẩm dịch vụ viễn thông phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với thực tiễn cũng như khả năng áp dụng cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam."

"Việc các doanh nghiệp viễn thông có các gói cước để cung cấp đến người sử dụng dịch vụ là sự phản ánh của cung cầu trên thị trường, đồng thời thể hiện sự lựa chọn của người sử dụng dịch vụ về gói sản phẩm ở các tiêu chí: chất lượng, giá cả và sự đa dạng phong phú về dịch vụ. Từ khi có luật Viễn thông ra đời năm 2009, Chính phủ, Bộ TT&TT không quy định và cũng không ban hành giá bán của các dịch vụ viễn thông."

 

{keywords}
Một điểm giao dịch của nhà mạng Vietnamobile. Ảnh: Trọng Đạt

Đề xuất bỏ "giá sàn" dịch vụ viễn thông đối với nhà mạng

Sau khi nhận được văn bản kiến nghị của Vietnamobile vào ngày 25/2/2019, ngay trong ngày 27/2, Cục Viễn thông đã tổ chức họp với các doanh nghiệp viễn thông di động (trong đó có Vietnamobile) trao đổi về các định hướng quản lý giá cước trong thời gian tới.

Tại buổi làm việc, Cục Viễn thông cũng đồng thời trao đổi về những kiến nghị của Vietnamobile. Điều này nhằm hướng tới một mục đích chung giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp, đó là tạo ra các chính sách thực sự hữu ích, đi vào cuộc sống, để ngành viễn thông tiếp tục vừa cạnh tranh, vừa phát triển vì lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó, còn nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp cùng nhau phát triển.

Cục Viễn thông cũng cho biết, trong năm 2019, Bộ TT&TT tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, chuyển mạnh từ hình thức tiền kiểm hiện nay sang hậu kiểm. Tiếp thu kiến nghị của Vietnamobile, Bộ sẽ điều chỉnh trong dự thảo thay thế Nghị định 25/2011/NĐ-CP đang trình Chính phủ với dự kiến bãi bỏ các quy định về đăng ký, thông báo giá cước cũng như việc quản lý giá trung bình dịch vụ viễn thông để quản lý theo Luật Giá vá các văn bản hướng dẫn thi hành. Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động ban hành các gói cước phù hợp với nhu cầu và sức mua của người tiêu dùng.

Riêng đối với việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường, Bộ TT&TT tiếp tục thực hiện theo Luật Cạnh tranh, đồng thời trình Chính phủ dự kiến cụ thể hóa một số tiêu chí khác để xác định doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể.

Riêng đối với việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục thực hiện theo Luật Cạnh tranh đồng thời trình Chính phủ dự kiến cụ thể hóa một số tiêu chí khác để xác định doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể. Đối chiếu với dự thảo này, Vietnamobile đang là doanh nghiệp có thị phần thấp dưới 10% nên hoàn toàn không thể thuộc vào nhóm xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường như Vietnammobile nêu trong văn bản trên. 

Trọng Đạt

" alt="Bộ TT&TT sẽ đề xuất bỏ quy định quản lý giá trung bình dịch vụ viễn thông" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT sẽ đề xuất bỏ quy định quản lý giá trung bình dịch vụ viễn thông

Vi phạm quy định về quản lý sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Trước đó, vào tháng 3/2021, Công an quận Nam Từ Liêm nhận được đơn của ông Lý An Nam (ở quận Nam Từ Liêm) tố giác vụ việc có dấu hiệu vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng "đất vàng"thuộc dự án xây dựng khu dịch vụ thương mại xã Mỹ Đình của UBND phường Mỹ Đình 2.

Quá trình điều tra xác định, năm 2000, Đảng ủy xã Mỹ Đình gồm ông Nguyễn Văn Quảng (Bí thư Đảng ủy xã, đã chết), ông Lưu Quang Tuấn (Phó Bí thư, Chủ tịch UBND xã), ông Lê Văn Tiến (Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch UBND xã), ông Nguyễn Bá Linh (Đảng ủy viên, Chủ nhiệm HTX Mỹ Đình)… họp bàn và thống nhất chủ trương xin thuê đất của UBND TP Hà Nội.

Việc xin thuê đất để xây dựng khu dịch vụ thương mại xã Mỹ Đình (Khu DVTM xã Mỹ Đình) giai đoạn 1, mục đích tạo việc làm cho bà con nông dân trong xã bị thu hồi đất để xây dựng các công trình dự án của Nhà nước.

Ngày 1/10/2002,UBND TP Hà Nội ra quyết định cho phép UBND xã Mỹ Đình thuê 10.224m2 đất trong thời hạn 30 năm để xây dựng Khu DVTM xã Mỹ Đình. Chủ đầu tư là UBND xã có trách nhiệm thành lập Ban quản lý để tổ chức quản lý, khai thác khu dịch vụ thương mại theo quy định của pháp luật.

Ngày 28/2/2003, UBND xã Mỹ Đình ký hợp đồng với Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội thuê khu đất trên để xây dựng Khu DVTM xã Mỹ Đình.

Sau khi được thuê đất, UBND phường Mỹ Đình đã huy động tiền xã hội hóa để xây dựng Khu DVTM xã Mỹ Đình giai đoạn 1 và được UBND huyện Từ Liêm xác định Khu DVTM là tài sản cố định của UBND xã Mỹ Đình trị giá 4,7 tỷ đồng. UBND xã Mỹ Đình có trách nhiệm ghi tăng tài sản cố định để quản lý theo quy định của pháp luật. 

Cáo buộc cho rằng, xây dựng xong công trình, ông Lưu Quang Tuấn và ông Lê Văn Tiến đã không thành lập Ban quản lý để tổ chức quản lý, khai thác theo quyết định UBND TP Hà Nội và cũng không ghi tăng tài sản cố định là Khu DVTM xã Mỹ Đình vào sổ tài sản của UBND xã Mỹ Đình để quản lý.

Ngày 2/4/2004, ông Tuấn chỉ đạo ông Tiến ký biên bản bàn giao khu "đất vàng" và các công trình xây dựng trên đất cho HTX Mỹ Đình để quản lý, khai thác. 

Sau khi được bàn giao, HTX Mỹ Đình đã tổ chức kinh doanh và cho các tổ chức, hộ gia đình thuê đất trong Khu DVTM, xây dựng các công trình trên đất trong khi không được cấp phép để kinh doanh và cho thuê lại. 

Cơ quan điều tra xác định, từ năm 2004-2020, HTX Mỹ Đình thu được hơn 31,8 tỷ đồng. Toàn bộ số tiền thu được, HTX tự hạch toán thu, chi sử dụng hết vào các chi phí vận hành, chi lương bảo vệ, nộp tiền thuê đất cho Nhà nước, chi cổ tức cho các xã viên. 

Tháng 11/2014, UBND TP Hà Nội ra quyết định thu hồi diện tích 10.224m2 với lý do sử dụng đất sai mục đích, vi phạm Khoản 1, Điều 64 Luật Đất đai.

Sở Tài chính TP Hà Nội xác định, trong trường hợp bị thu hồi do vi phạm pháp luật thì người sử dụng đất là UBND xã Mỹ Đình không được trả lại tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đã nộp cũng như chi phí đầu tư vào đất, giá trị còn lại của tài sản gắn liền với đất. 

Hậu quả thiệt hại vụ án được xác định là 4,7 tỷ đồng (trị giá công trình xây dựng nói trên) và bị thu hồi toàn bộ không hoàn trả lại cho UBND xã Mỹ Đình.

Quá trình thu hồi đất, HTX Mỹ Đình đã bàn giao cho Ban Quản lý dự án quận Nam Từ Liêm 4.850m2 đất để xây dựng Trường Mầm non Mỹ Đình 2; bàn giao cho UBND phường Mỹ Đình 2 và Trung tâm phát triển quỹ đất Nam Từ Liêm hơn 1.700m2.

Còn lại 3.614m2 chưa được bàn giao gồm vỉa hè, đường đi bao quanh và các công trình xây dựng trái phép của Công ty cổ phần Quốc tế Tâm Từ Anh và Công ty cổ phần NTC Việt Nam.

" alt="Thu hồi hơn 10.000m2 ‘đất vàng’ ở Hà Nội, truy tố 2 cán bộ liên quan" width="90" height="59"/>

Thu hồi hơn 10.000m2 ‘đất vàng’ ở Hà Nội, truy tố 2 cán bộ liên quan