Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
Chiểu Sương - 26/01/2025 02:02 Pháp gia vang nhangia vang nhan、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
2025-02-01 18:46
-
Không rút sổ bảo hiểm, đừng mơ nhận bảo hiểm thất nghiệp
2025-02-01 18:22
-
Từ bục giảng đường
2025-02-01 18:14
-
Tại trường THCS Kim Đồng (quận Hải Châu), từ 8h sáng các giáo viên có mặt phân chia nhau đi các lớp làm sạch từ bề mặt bàn, ghế, sàn lớp học… đến hành lang, ô cửa phòng học.
Các giáo viên ở trường THCS Kim Đồng chia nhau đến từng lớp học để lau cửa sổ... quét dọn... Làm sạch phòng và các thiết bị thực hành Giáo viên kẻ vạch giãn cách để các em xếp hàng đo thân nhiệt khi đến lớp Ở phía trước cổng trường, các giáo viên kẻ vạch giãn cách để các em xếp hàng đo thân nhiệt khi quay trở lại lớp.
Thầy cô ở Đà Nẵng tất bật dọn dẹp đón học sinh trở lại trường Đẫm mồ hôi khi dọn dẹp vệ sinh dưới thời tiết oi bức, cô Nguyễn Bích Lê chia sẻ, cô cùng mọi người không thấy mệt mà tâm trạng rất vui khi chuẩn bị được gặp các em sau thời gian dài tạm xa nhau để chống dịch.
“Tôi cùng các giáo viên trong trường rất vui khi nghe thông báo là trường học có thể hoạt động dạy học bình thường trở lại, sau khi tình hình dịch Covid-19 ở Đà Nẵng đã được kiểm soát. Tâm trạng bây giờ ai cũng háo hức..!”, cô Lê nói.
Thầy Nông Văn Thuần – Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng cho biết, toàn trường có 1.800 học sinh. Những ngày qua nhà trường đã chuẩn bị kỹ lưỡng để đón học sinh đến đi học trở lại.
“Khi học sinh đi học trở lại nhà trường sẽ cho đo thân nhiệt, mỗi phòng học luôn bố trí sẵn nước sát khuẩn cho các em”, thầy Thuần chia sẻ.
Cùng với việc dọn dẹp vệ sinh, các trường trên địa bàn đã phối hơp với ngành y tế phun khử trùng toàn bộ lớp học để đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.
Hồ Giáp
Bám trụ bản làng '3 không' để gieo con chữ ở miền Tây xứ Nghệ
Hình ảnh thầy, cô và những người lính Biên phòng cõng học sinh băng rừng, vượt suối vận động học sinh đến lớp khai giảng năm học mới không còn lạ lẫm với người dân miền Tây Nghệ An.
" width="175" height="115" alt="Thầy cô ở Đà Nẵng tất bật dọn dẹp đón học sinh trở lại trường" />Thầy cô ở Đà Nẵng tất bật dọn dẹp đón học sinh trở lại trường
2025-02-01 18:10
Theo thống kê có 3 ngành có điểm trúng tuyển từ hơn 900 điểm (thang điểm 1.200).
Có gần 27% thí sinh trúng tuyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 900 điểm trở lên, trong đó có 72 (chiếm 3.33%) thí sinh trúng truyển có điểm thi từ 1.000 điểm trở lên.
Điểm trung bình các thí sinh trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là 852 điểm.
Thí sinh cao điểm nhất trúng tuyển vào trường đồng thời là thí sinh có điểm cao nhất của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2020 là 1.118 điểm.
Điểm chuẩn cụ thể các ngành như sau:
Thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển TẠI ĐÂY. Kết quả tuyển sinh chỉ tra cứu trực tuyến, không gửi qua bưu điện. Mỗi thí sinh trúng tuyển có ngày, giờ nhập học và mã số nhập học riêng.
Thí sinh làm thủ tục nhập học trước ngày 15/9. Xem giấy tờ nhập học TẠI ĐÂY.
Thí sinh trúng tuyển không làm thủ tục nhập học trong thời gian quy định sẽ bị loại khỏi danh sách.
Thí sinh trúng tuyển đã nộp Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT bản chính sẽ không được rút lại với bất kỳ lý do nào.
Lê Huyền
Gần 1.500 thí sinh trúng tuyển ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức đánh giá năng lực. Có 1.485 thí sinh trúng tuyển theo phương thức này.
" alt="Danh sách hơn 2.000 thí sinh vừa trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa TP.HCM" width="90" height="59"/>Danh sách hơn 2.000 thí sinh vừa trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
Cõng học sinh đến trường khai giảng
Thầy Lữ Văn Chắn, giáo viên Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 (xã Mỹ Lý), cho biết cứ khi nào có mưa là nước suối dâng lên chia cắt đường khiến mọi người đi lại rất khó khăn và nguy hiểm.
“Hơn một tuần trước, nước tràn đập khe Xiển, thầy trò phải cõng xe máy qua. Vào mùa mưa nước chảy xiết, thầy hoặc cô đi qua một mình rất khó khăn để vượt qua suối” – thầy Chắn chia sẻ.
Các thầy cô ở xã Mỹ Lý thường xuyên phải băng suối ở đập khe Xiển để đến trường đứng lớp |
Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 có 5 điểm nhỏ và 1 điểm chính. Điểm xa nhất là ở bản Nhọt Lợt, cách điểm chính khoảng 20km. Đây là điểm trường có địa hình đồi dốc, đi lại khó khăn và phải vượt qua nhiều khe suối có nước chảy xiết đổ xuống dòng sông Nậm Nơn.
Hơn 1 tuần trước, các thầy phải khiêng xe máy để băng qua khúc suối nguy hiểm khi có mưa đổ về |
Trung uý Phạm Thành Đăng – Đồn Biên phòng Mỹ Lý dẫn cháu Già Bá Thông (sinh năm 2010, học lớp 4A) là con nuôi tại đồn đến Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 chuẩn bị khai giảng năm học mới. Hai 'bố con' phải vượt qua những chặng đường núi dốc gồ ghề, hiểm trở và nhiều con suối để đến điểm trường chính.
Em Thông thuộc diện gia đình hộ nghèo người H'Mông có 7 khẩu, ở bản Nhọt Lợt được đồn Biên phòng nhận nuôi từ năm 2019.
Thanh xuân 15 năm ‘cắm bản’ nuôi con chữ
Thầy Trần Minh Kiên (sinh năm 1980, quê ở huyện Tân Kỳ) là giáo viên có thâm niên 15 năm tại Trường Tiểu học Mỹ Lý 2. Từ năm 2005, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Vinh, thầy từ thị trấn Mường Xén thuê xe máy chở vào trường Mỹ Lý.
“Quãng đường dài 60km. Dọc đường đi, tôi gặp cơn bão số 5, mưa gió ngập hết đường, ướt hết quần áo. Xe không thể đi tiếp, tôi đành gửi đồ đạc ở dọc đường và trở lại thị trấn Mường Xén. 3 ngày sau mới đi vào lại” –thầy Kiên nhớ lại chặng đường gian nan ngày đầu.
Thầy Kiên (áo đỏ) và các thầy cô trong trường Tiểu học Mỹ Lý 2 trò chuyện với bộ đội Biên phòng. |
Các thầy cô ở đây kể thêm có 6 bản dọc tuyến xã Mỹ Lý 2 đi bộ rất khó khăn và ở các điểm trường không có sóng điện thoại.
“Ở cùng một xã nhưng có khi phải chờ hàng giờ để gửi một lá thư tay thông báo đến các điểm trường vì không có sóng điện thoại. Còn đi xe máy phải mất hơn 1 tiếng mới đến điểm trường bản Xốp Dương và Cha Nga. Có ngày, chúng tôi chỉ chờ người dân đi qua để gửi nhờ một lá thư” – thầy Kiên chia sẻ
Cũng theo các thầy cô, vì đi lại quá vất vả nên dù dạy học ở trong một xã nhưng đầu tuần đi thì cuối tuần mới về nhà một lần. Quãng đường 40km nhưng thầy cô ở đây phải chạy xe gần 4 tiếng đồng hồ trong điều kiện thời tiết nắng ráo.
“Ở lâu thì cũng quen với khó khăn rồi, nhưng vẫn thấy khổ nhất là những ngày mưa lũ, có lúc khiêng xe qua sông mà tôi sợ mất mạng. Ở đây không như ngoài thị trấn, nhiều khi muốn về đưa con đi chơi cũng là một mơ ước”, thầy Kiên bộc bạch.
Cũng vì điện, nước chưa có nên ở trường dù quạt trần lắp sẵn nhưng không có điện để sử dụng, máy tính có nhưng không thể vào mạng. Mùa nắng có quạt nhưng mồ hôi nhễ nhại, mùa mưa thì trời tối sẫm không thể dạy học...
Ông Xồng Bá Cha, Hiệu trưởng Tiểu học Mỹ Lý 2, cho biết mùa mưa năm ngoái cả trường bị ngập, thiệt hại nhiều trang thiết bị dạy học. Tổng học sinh ở 6 điểm là 246 cháu, trong đó học sinh bán trú là 106 em.
Thầy hiệu trưởng bày tỏ “hy vọng sớm có 2 cây cầu để thầy trò và người dân đi lại thuận tiện hơn từ trung tâm xã vào bản xa Nhọt Lợt, Cha Nga và Sốp Dương".
Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cho biết, trên địa bàn 2 xã Bắc Lý và Mỹ Lý có 25 bản điểm trường, trong đó có 9 trường học chính gồm 3 cấp Mầm non, Tiểu học và THCS. Học sinh chủ yếu đồng bào người Thái, H’Mông, Khơ Mú với tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên 70%. Vào dịp các dịp Tết cổ truyền, nghỉ hè và đầu năm học mới, lực lượng Bộ đội Biên phòng thường xuyên phối hợp với nhà trường cùng đi vận động các em có ý định bỏ học đến trường trở lại. “Các em học sinh người H’Mông đến tuổi dậy thì ở cấp THCS dễ bị bắt làm vợ. Đặc biệt khối lớp 9, nếu gia đình định hướng không tốt thì dễ bỏ học và đi lấy chồng” – Đại uý Sơn thông tin. |
Trung uý Phạm Thành Đăng dẫn em Thông đến trường chuẩn bị khai giảng năm học mới |
Cõng học sinh vượt suối là chuyện bình thường mỗi khi mùa mưa lũ |
Hai bố con bên bờ suối cùng máy thuỷ điện nhỏ |
Chăm con nuôi còn hơn cả con mình |
Người dân đi lại qua suối khó khăn |
Thầy cô cõng học sinh băng qua suối |
Vào mua mưa, nước dâng cao trên các con suối nên rất cần những cây cầu |
Bộ đội Biên phòng đồn Mỹ Lý cõng học sinh đến trường trước năm học mới |
Các thầy nỗ lực khiêng xe vượt suối để vào trường chuẩn bị khai giảng |
Thầy cô cõng học trò qua suối chuẩn bị ngày khai giảng
Để học trò có mặt đầy đủ trong lễ khai giảng, các thầy cô giáo của huyện Mường Tè, Lai Châu phải đi đến từng nhà, vận động từng em quay trở lại điểm trường từ nhiều hôm trước đó.
" alt="Băng rừng, vượt suối mang con chữ cho học trò nơi miền Tây xứ Nghệ" width="90" height="59"/>Băng rừng, vượt suối mang con chữ cho học trò nơi miền Tây xứ Nghệ
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Thầy Park nhận tin không vui từ Đức Chinh, Trọng Hoàng
- Nàng là thơ tự thuở kiếp xưa yêu
- Thu tiền ghế ngồi chào cờ, trường học phải trả lại
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Charyl Chappuis kêu gọi Thái Lan đánh bại Việt Nam
- Quang Hải quyết thắng Lào trận mở màn AFF Cup 2022
- Mbappe và Hakimi phải loại nhau để có vé bán kết World Cup 2022
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1