当前位置:首页 > Giải trí > Những kiểu mốt dễ gây “nguy hiểm” ngày hè 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Trao đổi với phóng viên, anh Kiều Xuân Hiếu, người nhận ủy quyền rao bán chiếc xe này cho biết: "Mẫu xe siêu sang Rolls-Royce Phantom mạ vàng mang biển số Hà Nội đang rao bán sản xuất vào năm 2009 và đăng ký lần đầu tại Việt Nam năm 2012. Hiện xe đã lăn bánh được 52.000 km".
Rolls-Royce Phantom mạ vàng 10 năm tuổi rao giá 15,5 tỷ |
Cũng theo anh Hiếu, với giá 15,5 tỷ đồng, “siêu phẩm” này hiện có giá giảm gần 50% so với giá mua mới của xe cách đây 10 năm vào khoảng 30 tỷ đồng. Đây là thời điểm thuế tiêu thụ đặc biệt cho những xe siêu sang dung tích 6,5 lít còn thấp, chỉ 60% nên giá còn rẻ. Giá mẫu xe này đời mới nhất 2019 bản tiêu chuẩn được niêm yết là 46,183 tỷ đồng tại Việt Nam, chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt 150%.
Theo quan sát, chiếc xe sở hữu ngoại thất màu đen bóng nổi bật với những chi tiết mạ vàng sang trọng. Cụ thể các bộ phận trên xe được đầu tư mạ vàng như lưới tản nhiệt, logo Spirit of Ecstasy, viền đèn, viền cửa, gương chiếu hậu, tay nắm cửa, mâm xe, chụp ống xả.
Cận cảnh các chi tiết mạ vàng trên chiếc Rolls-Royce Phantom. |
Một số chi tiết bên trong xe tay nắm cửa hay viền bảng điều khiển gắn trên trần xe cũng được mạ vàng sáng bóng. Cùng với đó nhiều trang bị đắt tiền như nội thất bọc da bò cao cấp của Đức, táp lô ốp gỗ óc chó, màn hình giải trí ở bảng điều khiển cũng như dãy ghế hành khách phía sau…
Nội thất Rolls-Royce Phantom mạ vàng 10 năm tuổi. |
Được biết chiếc Rolls-Royce Phantom này thuộc thế hệ thứ 7 của dòng Phantom. Xe được trang bị khối động cơ V12, dung tích 6,75 lít, tạo ra 453 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt 720Nm. Dù nặng khoảng khoảng 2,5 tấn, chiếc xe này chỉ cần 5,9 giây để đạt tốc 100 km/h.
Dù đã 10 năm tuổi nhưng nội thất chiếc Rolls-Royce Phantom mạ vàng này còn rất mới. |
Trước đó, Chuyên trang xe Vietnamnet cũng có đưa tin về những chiếc Rolls-Royce cũ được rao bán lại với giá không hề rẻ. Ví dụ như chiếc Rolls-Royce Phantom ngoại thất màu trắng với nhiều chi tiết mạ vàng đi kèm biển số tứ quý 9 thuộc đời 2008 đăng kí tại Thái Nguyên rao bán lại với giá 18 tỷ đồng. Hay chiếc Rolls-Royce Phantom biển tứ quý 8 đời 2007 cũng rao bán giá 9 tỷ đồng tại Hà Nội.
Rolls-Royce Phantom kèm biển số tứ quý 9 thuộc đời 2008 rao bán giá 18 tỷ đồng. |
Theo các chuyên gia ô tô, đa số xe Roll-Royce cũ bán lại vẫn vận hành chất lượng tốt. Đó chính là nguyên nhân khiến hầu hết xe Roll Royce đời cũ nhiều năm vẫn rất giữ giá hiện nay.
Ở Việt Nam, Rolls-Royce là dòng xe sang danh giá thể hiện độ giàu có, chịu chơi và đẳng cấp của nhiều đại gia Việt. Tuy nhiên có một điều trùng lặp đến bất ngờ là khá nhiều đại gia sở hữu Rolls-Royce Phantom dính vòng lao lý trong những năm qua, khiến những chiếc xe sang cũng muôn phần lận đận.
Chi Bảo
Chiếc Rolls-Royce Wraith của đại gia Hà Nội lột xác về ngoại hình, với màu đỏ kéo dài từ nắp ca-pô đến đuôi xe, cách phối màu lạ lẫm đối với một chiếc Rolls-Royce.
" alt="Siêu xe Rolls"/>Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, giảng viên bộ môn Phụ sản, Đại học Y dược TP.HCM chia sẻ: “Không chỉ Việt Nam, nhiều quốc gia trên thế giới đều cấm hôn nhân cận huyết vì lý do sinh học. Hậu quả của hôn nhân cận huyết là suy giảm chất lượng nòi giống và dẫn tới rất nhiều bệnh lý di truyền”.
25% trẻ sinh ra từ hôn nhân cận huyết mang bệnh di truyền gene lặn của bố mẹ. (Ảnh minh họa) |
Theo TS Trung, ngay ở giai đoạn bào thai, thai nhi từ quan hệ cận huyết có thể đã phát triển bất thường. Hậu quả là sinh non, phù nhau thai hoặc thai chết lưu… Khi sinh ra, trẻ có thể kém phát triển chiều cao, trí tuệ… “Điều đáng lo nhất là những em bé này sẽ có bệnh di truyền do bất thường đột biến gene”.
Ông lý giải, mỗi người đều có những gene lặn về bệnh di truyền, anh em ruột có thể cũng mang theo gene lặn đó, nhưng không biểu hiện kiểu hình. Nghiêm trọng nhất có thể kể đến bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia. Nếu 2 người cùng mang gene lặn bất thường của bệnh, kết hôn và sinh con, đứa trẻ sẽ có xác suất 25% mắc bệnh mức độ nặng, phải điều trị suốt đời.
“Bố mẹ hoàn toàn không biểu hiện bệnh, nhưng vì con mang theo 2 gene lặn của cả hai người nên bệnh biểu hiện rất nặng nề”, TS Trung nói.
Nhiều trẻ em mắc bệnh này thường có đời sống rất ngắn ngủi hoặc phải thường xuyên truyền máu để điều trị. Điều đáng ngại là có trẻ phát hiện bệnh ngay sau khi sinh, nhưng cũng có trẻ biểu hiện khi 1-2 tuổi hoặc chỉ đến khi xét nghiệm gene mới biết.
“Không chỉ tan máu bẩm sinh, những đứa trẻ này có thể mắc nhiều bệnh tật như như mù màu, bạch tạng, rối loạn chuyển hóa, thiếu men G6PD… Con người mang rất nhiều bệnh do gene lặn đột biến mà chúng ta chưa thể khảo sát hết được”, TS Trung cho hay.
Tại Việt Nam, chương trình sàng lọc trước sinh hoặc khám tiền hôn nhân giúp phát hiện sớm các bất thường và nguy cơ có thể xảy ra với trẻ nhỏ. Tình trạng hôn nhân cận huyết xảy ra chủ yếu ở đồng bào dân tộc thiểu số.
“Cấm kết hôn cận huyết là để bảo tồn gene vì chất lượng nòi giống, thế hệ sau phải tốt hơn thế hệ trước. Rủi ro từ hôn nhân cận huyết là con cái mắc bệnh di truyền từ cha mẹ có những gene lặn xấu”, TS Nguyễn Hữu Trung nhận định.
Linh Giao
CQĐT sẽ làm rõ tuổi của người có cùng dòng máu trực hệ quan hệ tình dục với nhau như thế nào? Việc quan hệ tình dục có tự nguyện hay không để xác định tình tiết loạn luân là định tội danh hay chỉ là tình tiết định khung.
" alt="Điều gì xảy ra với trẻ ra đời từ hôn nhân cận huyết?"/>Trong 20 ngày vừa qua, số tử vong vì Covid-19 của thành phố giảm liên tục. Thống kê những ngày gần đây lần lượt là 30, 31, 26, 25, 21, 20 ca tử vong/ngày. “Ngày 6/1, bệnh nhân Covid-19 tử vong của TP thấp nhất trong 6 tháng qua”, đại diện Ban chỉ đạo nhận định.
Tương ứng, số bệnh nhân nặng đang thở máy ghi nhận 5 ngày gần đây là 335, 228, 228, 316 và 319. Một tuần qua, số ca mắc mới của TP.HCM lần lượt là 569, 384, 662, 664, 448, 442, 489. Biểu đồ đang đi xuống. 16/22 địa phương của TP đã là vùng xanh.
Vùng xanh đã chiếm ưu thế trên bản đồ Covid-19 TP.HCM. |
Trước những dấu hiệu tích cực trên, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Cố vấn Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho rằng, TP không cần đếm số ca nhiễm SARS-CoV-2 mỗi ngày.
“Hiện nay số ca mắc mắc mới rất thấp. Chúng ta cần tập trung vào việc tìm số ca nặng, số người thuộc nhóm nguy cơ chưa tiêm vắc xin, số người bị bệnh chưa được tiếp cận thuốc kháng virus. Những con số ý nghĩa hơn nhiều so với việc đếm ca mắc mới lúc này”, bác sĩ Trương Hữu Khanh chia sẻ.
Ông cho rằng, mục tiêu báo cáo số ca mắc mới là xu hướng chung của thế giới từ đầu dịch. Tuy nhiên tùy thời điểm, cần cân nhắc công bố số liệu cần thiết, không để người dân chủ quan nhưng cũng không tạo tâm lý lo sợ.
“Liên tục nhắc nhở người dân thực hiện 5K và vắc xin phòng bệnh, không được lơ là. Quan trọng nhất là công khai số ca nặng, số người nguy cơ chưa được tiêm vắc xin, vì đây là nhóm sẽ chuyển nặng và có thể tử vong”, bác sĩ Khanh chia sẻ.
Thực tế, khảo sát vừa qua của ngành y tế cho thấy, TP có 25.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền chưa tiêm vắc xin Covid-19. Trong 3 tuần, TP đã kiên trì vận động và tiêm được hơn 54%, tương ứng với 13.874 người. Nỗ lực này nhằm bảo vệ người yếu thế, đặc biệt trước nguy cơ từ biến thể Omicron.
Tuy nhiên, không phải F0 nào cũng là bệnh nhân. Chỉ khi F0 có triệu chứng, cần can thiệp y tế mới cần nhập viện. Vì vậy, khi ca nhiễm SARS-CoV-2 không tạo áp lực lên hệ thống điều trị, số mắc mới không gây ra nhiều lo lắng. Trong 11 ca nhiễm biến thể Omicron tại TP.HCM, 6 ca đã xuất viện, 5 ca còn lại không có triệu chứng.
Gần 12.000 người trên 65 tuổi, có bệnh nền tại TP.HCM chưa tiêm vắc xin Covid-19. |
Một bác sĩ tại trạm y tế lưu động cho rằng, TP có tình trạng cả gia đình mắc Covid-19 nhưng không báo với trạm y tế. Những người này hầu như không triệu chứng và khỏi bệnh sau 7 -10 ngày. Bác sĩ này nhận định, chính vì được chủng ngừa đầy đủ vắc xin Covid-19 nên các F0 không có triệu chứng hoặc rất nhẹ. "Đây là cơ sở quan trọng nhất để TP có thể ngừng đếm số ca nhiễm virus SARS-CoV-2".
Tại Singapore, từ ngày 7/12/2021, Bộ Y tế đã dừng phát thông cáo báo chí cập nhật tình hình Covid-19 hàng ngày vì cho rằng việc cập nhật không còn ý nghĩa. Singapore đang chuyển sang coi Covid-19 là bệnh đặc hữu.
Philippines cũng có động thái tương tự kể từ ngày 1/1. Bộ Y tế sẽ ngừng cập nhật tình hình dịch bệnh hằng ngày cho báo chí và các phương tiện truyền thông xã hội. Thay vào đó, người dân quan tâm có thể theo dõi số tử vong và tỷ lệ nhập viện trên trang web của Bộ Y tế Philipines.
Tại TP.HCM, chị Nguyễn Thị Phượng, 27 tuổi, quận Phú Nhuận chia sẻ, 1 tháng qua, chị chỉ theo dõi số ca tử vong vì Covid-19. "Trước đây mình sẽ hoảng hốt nếu có người quen mắc Covid-19. Nhưng bây giờ nhìn đâu cũng F0 hoặc cựu F0, muốn tránh cũng rất khó. Mình chỉ mong người già, bố mẹ mình không nhiễm bệnh là được".
Còn anh Nguyễn Văn Tiệp, 30 tuổi, TP Thủ Đức đã từ bỏ thói quen đọc bản tin Covid-19 mỗi tối trên điện thoại. "Thông tin dày đặc về Covid-19 khiến mình ức chế, không biết bao giờ mới có thể thực sự gọi là bình thường mới. Mình vẫn phải buôn bán và kiếm sống nên cứ vắc xin và 5K là được. Nhiều người chưa mắc Covid nhưng cứ bị ám ảnh khi Facebook, Tiktok, báo chí về Covid-19 rất nhiều ".
TP.HCM không còn thực hiện truy vết F0, cách ly tập trung F1 hay lấy mẫu diện rộng. |
Ngày 7/1, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, chiến lược hiện nay của TP là sống chung với SARS-CoV-2. Do đó, tất cả các cơ sở y tế đều phải sẵn sàng tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19. Bệnh viện Nhi đồng 1 là nơi có khoa Covid-19 đầu tiên trên cả nước với quy mô 150 giường, có phòng mổ áp lực âm và đủ 3 tầng điều trị.
“Thời gian tới sẽ có rất nhiều Khoa hoặc đơn vị Covid ở các bệnh viện hạng 1, bệnh viện đa khoa và cả bệnh viện quận huyện. Điều trị bệnh Covid-19 hay không Covid-19 cũng đều quan trọng và thực hiện song song”, TS Vĩnh Châu khẳng định. Hiện nay, TP vẫn đang đối mặt với biến thể Omicron, số ca nặng vẫn còn, nên nguy cơ dịch tăng cao không thể chủ quan.
“Trong thời gian tới, khi vắc xin phủ nhiều hơn, khi có thuốc đặc trị và các biến thể của SARS-CoV-2 lành tính hơn, hi vọng Covid-19 có thể sớm trở thành một bệnh truyền nhiễm thông thường”, TS Vĩnh Châu kỳ vọng.
Linh Giao
" alt="Đã đến lúc TP.HCM không cần công bố số ca mắc Covid"/>
TIN BÀI KHÁC
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 01/2014" alt="Cô học trò nghèo mong muốn được cắt bỏ khối u trên mặt"/>Ảnh minh họa: Times of Israel
Susan Cheng thuộc Viện Tim Cedars-Sinai Smidt ở Los Angeles (Mỹ) cho biết: “Thông thường, chúng ta sẽ không thấy các tự kháng thể tăng cao ở những người này hoặc duy trì tăng cao trong vòng 6 tháng sau khi khỏi bệnh”.
“Chúng tôi vẫn chưa biết các kháng thể sẽ tiếp tục tăng cao trong bao lâu hoặc dẫn đến triệu chứng nào”.
Nhóm của Susan Cheng đang tìm hiểu liệu việc tăng tự kháng thể có liên quan đến các triệu chứng dai dẳng ở những người bị Covid-19 lâu dài hay không.
Đại học Oxford và Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia của Anh từng công bố kết quả về tác động của Covid-19 với những người đã có kết quả âm tính. Theo đó, ít nhất một biểu hiện của Covid-19 kéo dài xuất hiện ở 37% người đã bình phục được 3-6 tháng.
Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm khó thở, mệt mỏi, đau đớn, lo lắng, tức ngực, sương mù não. Có một số dấu hiệu bất thường như thay đổi kích thước dương vật, chu kỳ kinh nguyệt không đều.
Khảo sát được tiến hành với sự tham gia của hơn 270.000 người bệnh đã hồi phục.
Theo đó, các triệu chứng này xảy ra thường xuyên hơn ở những người từng trở nặng, phải nhập viện vì Covid-19 và phổ biến hơn một chút ở phụ nữ.
An Yên(Theo Reuters)
Người gặp vấn đề ở phổi sẽ có nhịp thở gấp gáp, khó thở ngay cả khi đang nghỉ ngơi.
" alt="Người khỏi Covid"/>Ảnh minh họa: AAP
Kramer, 56 tuổi, nói: “Tôi không hiểu tại sao tôi lại có kết quả âm tính trong một tuần khi có tất cả các triệu chứng”. Bà đã cách ly với chồng, con gái 21 tuổi và con trai 18 tuổi cả tuần, để tránh nhiễm Covid-19, đề phòng các xét nghiệm trên cho kết quả đúng.
Cuối cùng, sau một tuần liên tục có kết quả xét âm tính, bà Kramer đã dương tính với SARS-CoV-2, xác nhận điều bà từng nghi ngờ. Bà tâm sự, trải nghiệm này gây cảm giác rất mệt mỏi.
Giống như bà Kramer, nhiều người trong đợt dịch Covid-19 hiện nay đã nhận được kết quả âm tính khi xét nghiệm tại nhà nhưng sau đó, biết rằng họ thực sự đã nhiễm Covid-19.
Các chuyên gia đánh giá xét nghiệm nhanh vẫn chính xác với biến thể Omicron. Hiện tượng âm tính giả có thể do nhiều yếu tố. Đó là không có xét nghiệm nào chính xác 100%, cách thực hiện không chính xác hoặc xét nghiệm quá sớm.
Tiến sĩ Emily Landon, nhà dịch tễ học tại Trung tâm Y tế Đại học Chicago, cho biết, có thể cần thời gian để lượng virus trong cơ thể đạt đến mức đủ cao để xét nghiệm phát hiện ra. Người đã tiêm vắc xin có khả năng bộc lộ các triệu chứng trước khi xét nghiệm cho kết quả dương tính, bởi cơ thể đã chuẩn bị sẵn sàng để chống lại sự lây nhiễm.
Giống như bà Kramer, những người cảm thấy ốm và nhận được kết quả âm tính trong lần đầu tiên, nên thực hiện thêm các xét nghiệm khác và cả PCR.
Các xét nghiệm PCR có thể phát hiện Covid-19 trong một khoảng thời gian dài hơn so với các xét nghiệm nhanh.
Lisa Guo đã tự xét nghiệm tại nhà khoảng hai ngày sau khi phơi nhiễm và nhận kết quả âm tính. Sáng hôm sau, người phụ nữ 33 tuổi tỉnh dậy với cơn đau đầu, ho khan và sốt nhẹ. Xét nghiệm lần 2 vẫn cho kết quả âm tính.
Cô bắt đầu cảm thấy thất vọng, không biết chính xác mình bị bệnh gì và sẽ phải nghỉ làm ở nhà trong bao lâu.
Hôm sau, cô vẫn cảm thấy buồn nôn nên tự lấy mẫu tại nhà. Cuối cùng, kết quả xét nghiệm cho kết quả dương tính - và cô cảm thấy nhẹ nhõm khi biết mình mắc bệnh gì và hướng xử lý.
Các chuyên gia giải thích, không phải ai cũng hiểu rằng họ phải thực hiện nhiều xét nghiệm tại nhà nếu cảm thấy mệt và nhận được kết quả âm tính. Các hướng dẫn đi kèm yêu cầu mọi người thực hiện xét nghiệm thứ 2 và thông tin, việc kiểm tra thường xuyên giúp phát hiện Covid-19 nhanh hơn, nhưng không phải ai cũng đọc hết các chỉ dẫn.
Các xét nghiệm cũng có thể tạo ra kết quả dương tính giả. Không có bài kiểm tra nào là hoàn hảo. Các xét nghiệm Covid-19 tại nhà thường có độ chính xác từ 70% đến 90% so với xét nghiệm PCR, mất nhiều thời gian hơn để nhận kết quả.
Tiến sĩ Landon cho biết xét nghiệm nhanh cũng không hiệu quả cao ở các trường hợp không có triệu chứng, chẳng hạn như ngay sau khi phơi nhiễm. Những người đó nên làm xét nghiệm PCR hoặc xét nghiệm nhanh cách ngày, bắt đầu từ 3 ngày sau khi phơi nhiễm cho đến 9 ngày sau.
Dù có những hạn chế, xét nghiệm nhanh vẫn có giá trị.
Tiến sĩ Robert Murphy, Giám đốc điều hành của Viện Y tế toàn cầu Havey cho biết: “Những xét nghiệm này phát hiện ra những người có nguy cơ cao”. Họ có nhiều virus trong cơ thể đến mức có khả năng lây nhiễm mạnh hơn những người đã nhiễm Covid-19 nhưng vẫn có kết quả âm tính.
Vị chuyên gia trên khuyến cáo mọi người thực hiện test nhanh trước khi tụ tập với những người không sống cùng nhà.
An Yên(Theo Chicago Tribune)
Các số liệu ở Anh cho thấy, hiện Covid-19 không nguy hiểm hơn đáng kể so với bệnh cúm.
" alt="Lý do nhiều người có kết quả xét nghiệm nCoV âm tính giả"/>