Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico kq bong đa hôm naykq bong đa hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
2025-02-06 17:52
-
Bình Thuận: Bưu điện đến nhà tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính
2025-02-06 17:18
-
Nhận sự chia sẻ của bạn đọc tôi mừng ứa nước mắt
2025-02-06 16:46
-
Tháng 7/2021, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM quyết định đưa vào sử dụng khu điều trị nội trú của Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 là cơ sở cho Trung tâm Hồi sức Covid quy mô 1.000 giường.
Cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu TP.HCM được chuyển đổi công năng khu vực điều trị nội trú thành Trung tâm Hồi sức Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng Thời điểm đó, TP.HCM chỉ có Bệnh viện Bệnh nhiệt đới và Bệnh viện Chợ Rẫy được Bộ Y tế phân công là tuyến cuối điều trị Covid-19.
Ông Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, được chỉ định điều hành Bệnh viện hồi sức Covid-19 TP.HCM. Ngay lập tức, ông có văn bản hỏa tốc gửi Thành ủy, UBND TP.HCM và Sở Y tế về việc khẩn trương điều phối trang thiết bị tối cần thiết cho bệnh viện điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 nặng, nguy kịch.
Ông Nguyễn Tri Thức khẳng định ngay trước làn sóng dịch Covid-19 thứ 4: “Bệnh viện Chợ Rẫy dành trọn trái tim cho TP.HCM”. Ảnh: Trương Thanh Tùng Ngày 15/7, 59 y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khẩn trương lắp đặt máy móc trang thiết bị để thiết lập 30 giường ICU, kịp đón bệnh nhân nặng ngay trong buổi chiều, tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19.
Trang thiết bị được điều động khẩn trương, nhân sự được tăng cường liên tục. Thiết lập xong khoa nào bệnh nhân lại đầy kín sau 1-2 ngày.
Những ngày đầu tiên thiết lập Trung tâm Hồi sức 1.000 giường. Ảnh: BVCC Trang thiết bị được vận chuyển, tăng cường liên tục để kịp thời đón bệnh nhân. Ảnh: BVCC Từ khi thành lập đến cuối tháng 10/2021, Bệnh viện Hồi sức Covi-19 có 3.100 nhân sự. Trong đó, gồm 616 bác sĩ, 1.511 điều dưỡng, 176 kỹ thuật viên, 797 nhân viên khác. Dự kiến ban đầu bệnh viện có quy mô 1.000 giường, tuy nhiên thực tế có công suất 800 giường với 15 khoa điều trị.
Những bệnh nhân đầu tiên của Bệnh viện Hồi sức Covid-19 hầu hết là nặng và nguy kịch. Ảnh: Trương Thanh Tùng Với nhiệm vụ phụ trách 300 giường hồi sức nặng và 30 giường hồi sức nguy kịch, Bệnh viện Chợ Rẫy là lực lượng chủ lực tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19. Tính đến 6h sáng ngày 23/11/2021, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 đã tiếp nhận 4.282 bệnh nhân, xuất viện 2.791 bệnh nhân. Trong đó: 1.972 bệnh nhân ra viện và 819 bệnh nhân chuyển viện xuống tầng thấp hơn.
Số bệnh nhân nặng chiếm gần 60% tổng bệnh nhân điều trị và có 19 ca chạy ECMO.
Đ.N.G.L 15 tuổi là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất của bệnh viện Hồi sức Covid-19. Ảnh: BVCC D.N.G.L là bệnh nhân nhiễm Covid-19 trên cơ địa béo phì. Tháng 9 vừa qua, em được chuyển đến Bệnh viện Hồi sức Covid -19 trong tình trạng suy hô hấp nặng, tổn thương gan thận, tràn khí màng phổi.
Ê kip điều trị đã quyết định tiến hành can thiệp ECMO cho bệnh nhân. "Chúng tôi phải sử dụng đến 6 cái màng lọc, 2 màng ECMO và chạy liên tục kéo dài hơn 3 tuần thì bé mới có tín hiệu khá hơn", bác sĩ Trần Thanh Linh, Phó giám đốc Bệnh viện cho biết.
Các bệnh nhân phục hồi được xuất viện trở về nhà, phần lớn từng là bệnh nặng và nguy kịch. Ảnh: BVCC Sau 2 tháng hoạt động, lượng bệnh nhân xuất viện mỗi ngày ngày càng tăng hơn. Cụ thể, 34 bệnh nhân đã được xuất viện trong ngày 15/9 và 31 bệnh nhân được trở về nhà trong ngày 16/9. Đây là một trong những tín hiệu rất khả quan trong cuộc chiến chống dịch, bởi những bệnh nhân này từng được tiên lượng nặng, nguy kịch do Covid-19.
Phòng Công tác Xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy là "hậu phương" chuẩn bị từng bộ đồ mới cho bệnh nhân xuất viện.Trong giai đoạn giãn cách xã hội, Phòng Công tác Xã hội cùng các mạnh thường quân đã tổ chức hàng trăm chuyến xe đưa người bệnh về gia đình (giai đoạn này taxi và xe công nghệ không hoạt động).
TS BS Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy trực tiếp thiết lập khu điều trị Covid-19 cùng đồng nghiệp. Ảnh: BVCC Cũng trong thời gian trên, mỗi ngày Bệnh viện Chợ Rẫy vẫn phải tiếp nhận và điều trị cho khoảng 400 bệnh nhân mắc Covid-19. Bệnh nhân phân bổ tại khu cách ly khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức cấp cứu khu D (cho những bệnh nhân nguy kịch cần hỗ trợ ECMO) và nhiều nhất là tại 3 tầng cách ly ở khu E do khoa Bệnh nhiệt đới quản lý.
Các bệnh nhân ở mức độ từ trung bình nặng đến nặng và nguy kịch, bệnh cảnh phức tạp.
Hình ảnh 1 đêm trực tại khu E, Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC Tính đến 6h ngày 23/11/2021 Bệnh viện Chợ Rẫy đã tiếp nhận 3.904 bệnh nhân, xuất viện 2.366 bệnh nhân. Trong đó có 1.213 bệnh nhân ra viện và 819 bệnh nhân chuyển viện tầng thấp hơn. Số bệnh nhân nặng chiếm khoảng 80% tổng bệnh nhân điều trị.
Đến thời điểm này, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 vẫn duy trì hoạt động với khu cấp cứu tiếp nhận và 3 khoa điều trị. Ảnh: Trương Thanh Tùng Theo thống kê, 1.800 trang thiết bị đã được huy động đến Bệnh viện Hồi sức Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng Theo BS CKII. Phạm Thanh Việt, tính đến tháng 11/2021, đã có gần 4.000 bệnh nhân Covid-19 được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Với 80% là bệnh nặng và nguy kịch, bệnh viện ghi nhận 1.450 trường hợp tử vong dù được nỗ lực cứu chữa.
Trong khi đó, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 tiếp nhận 4.282 bệnh nhân, xuất viện 2.791 bệnh nhân. Đây là sự nỗ lực của hơn 3.000 nhân sự đến từ 29 đoàn các bệnh viện của TP.HCM và các đoàn do Bộ Y tế điều động, mà Bệnh viện Chợ Rẫy là chủ lực chuyên môn.
Hiện tại, cả 2 bệnh viện đều tiếp tục duy trì nhiệm vụ ở tầng cao nhất trong điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch tại TP.HCM, trước tình hình số ca nhiễm tăng cao, dịch phức tạp ở các tỉnh miền Tây và nguy cơ xâm nhập của biến thể Omicron.
Tập thể y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM đóng vai trò then chốt trong việc cứu những bệnh nhân trở nặng thoát khỏi tử vong.
Bệnh viện Chợ Rẫy là Bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế đóng tại TP.HCM. Đây là cơ sở điều trị các bệnh nhân Covid-19 nặng nhất của khu vực phía Nam trong 2 năm qua. Từ tháng 8/2021, Bệnh viện Chợ Rẫy nhận nhiệm vụ thiết lập và phụ trách chuyên môn chính cho Bệnh viện Hồi sức Covid-19 quy mô 1.000 giường.
Đây là Trung tâm hồi sức đầu tiên và lớn nhất của TP.HCM và Nam Bộ với sự tham gia của nhiều bệnh viện mà chủ lực là Bệnh viện Chợ Rẫy. Có hơn 1.700 bệnh nhân lúc cao điểm. Tại đây nhiều bệnh nhân nặng được cứu sống một cách ngoạn mục.
Tính đến tháng 10/2021, có 3.700 bệnh nhân chuyển đến Bệnh viện hồi sức Covid-19, 2.100 bệnh nhân xuất viện, trong đó có 962 bệnh nhân nặng.
Bệnh viện cũng là đơn vị đưa ECMO về Việt Nam, là kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới hiện nay để cứu bệnh nhân Covid-19 nguy kịch.
Trước và sau khi đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM bùng phát, Bệnh viện Chợ Rẫy cử hàng chục đoàn chi viện đến các tỉnh thành vùng dịch. Đó đều là các y bác sĩ, chuyên gia giàu kinh nghiệm, đặc biệt trong lĩnh vực hồi sức - chìa khóa cứu bệnh nhân Covid-19 nặng thoát tử vong. Với sự hỗ trợ này, công tác điều trị của các địa phương vùng dịch đã được nâng cấp, giảm thiệt hại tử vong vì Covid-19.Bệnh viện Chợ Rẫy là một trong 14 cá nhân, tập thể báo VietNamNet đề cử vào danh sách "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2021". Bình chọn cho Bệnh viện Chợ Rẫy TẠI ĐÂY.
Nội dung Linh Giao
Nỗ lực không mệt mỏi tại nơi điều trị Covid-19 khốc liệt nhất
Tháng 7/2021, đang dốc sức điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng, Bệnh viện Chợ Rẫy nhận nhiệm vụ thiết lập Trung tâm Hồi sức quy mô 1.000 giường ở phía Đông TP. Hàng nghìn nhân sự, thiết bị được huy động gấp rút để ngăn chặn dịch bệnh.
" width="175" height="115" alt="Bệnh viện Chợ Rẫy và những ngày trọn vẹn với người dân TP.HCM" />Bệnh viện Chợ Rẫy và những ngày trọn vẹn với người dân TP.HCM
2025-02-06 16:29
Tổng quan căn hộ được anh lựa chọn tông màu be, trắng để không gian trở nên thoáng đãng, nhẹ nhàng và làm bừng sáng căn phòng.
Phòng khách ấm cúng với điểm nhấn là lò sưởi.
Lò sưởi điện phục vụ những ngày trời rét. "Các công trình ở nước ngoài, biệt thự ngày xưa thường là lò sưởi đốt lửa nhưng hiện nay, đời sống phát triển, hiện đại hơn. Những mẫu lò sưởi điện ra đời, thay thế lò sưởi đốt củi, vừa giảm việc thải khói bụi ra môi trường, tránh hỏa hoạn...", anh Việt cho hay. |
“Modern farmhouse phù hợp với ai tài chính vừa phải. Với tôi modern farmhouse như là style tất cả trong một.
Bạn yêu thích đồ mây tre nhưng lại không muốn nó quá cầu kì hoặc đơn giản là bạn không thích tông màu trầm theo phong cach Indochine thì modern farmhouse là 1 lựa chọn cho bạn khi style này thường sử dụng những đồ nội thất dạng vintage, thủ công nên khi cho những đồ như bàn ghế mây tre vào hoàn toàn không làm phá hỏng phong cách”, anh Việt nói.
Sofa màu da bò nổi bật trên nền pastel. Bàn trà phá cách, độc đáo với mặt đan cói, hình dạng như nan quạt.
Anh cho biết thêm, nếu gia chủ thích nhà có một lò sưởi nhưng lại không thích style classic khi phải sử dụng rất nhiều phào chỉ trong nhà và đồ đạc phải thật cầu kì uốn lượn thì modern farmhouse cũng là 1 sự lựa chọn tốt.
Bản chất farmhouse là đề cao yếu tố gia đình nên thông thường hay được bố trí lò sưởi lớn để các thành viên quây quần bên nhau.
Nội thất decor đơn giản, tiết chế chi tiết nhưng thể hiện rõ dấu ấn của farmhouse.
Với đặc điểm là thiết kế dành cho gia đình, với tông nền chính là màu pastel cùng các hệ kệ hay bàn console, modern farmhouse có thể cân hết các thể loại đồ decor mà không làm căn nhà của bạn trở nên lộn xộn.
“Bạn thích tropical một chút cũng được, scandinavian cũng được, mid century cũng được, bohomian cũng chẳng sao. Modern farmhouse đều có thể cân tất”, nam kiến trúc sư nói.
Bếp ốp gạch mosaic khá sạch sẽ, dễ vệ sinh và sáng. |
Chi phí cho không gian khách, bếp, tủ giày khoảng 350 triệu đồng, trừ đồ điện tử. Hai phòng ngủ có ngân sách khoảng 150 triệu đồng. Tổng chi phí hoàn thiện căn hộ là 500 triệu đồng.
“Chi phí có thể đắt, có thể rẻ với tùy người nhưng tôi nghĩ hợp lí so với những căn luxury nội thất tiền tỉ khác”.
Tranh là tấm mdf anh Việt tự trát màu, còn tượng Phật mua ở hàng gốm trên đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội). |
Bếp liên thông với bàn ăn nhưng vẫn nhận ra sự cách biệt không gian nhờ cửa vòm. Bộ bàn ăn 6 ghế tựa lưng mây tre đan mắt cáo, bàn chữ nhật mộc mạc.
Phòng cho bé trai. Anh Việt kể, bé nhà anh vẫn ngủ cùng bố mẹ nhưng rất thích nằm chơi ở phòng này hoặc ngồi thảm cói vừa chơi vừa học. |
Cải tạo căn hộ studio nằm trong biệt thự Pháp cổ theo phong cách Rustic
Căn hộ studio nằm trong biệt thự Pháp cổ đã cũ kỹ và xuống cấp. Chị Dương Ngô đã thuê lại và cải tạo thành không gian Rustic mộc mạc, thân thiện làm nơi ở.
" alt="Căn hộ farmhouse màu pastel ai cũng thích mê" width="90" height="59"/>Đổi SIM 11 số: Đầu số di động HOT 0123 chuyển về 10 số hôm nay
Đầu số 0167, 0188.2, 0186.5 - 0186.9 đổi từ SIM 11 số về 10 số
Đổi SIM 11 số về 10 số: Đầu số 0121, 0129, 0188.3 chuyển trong hôm nay
SIM 11 số 0168, 0188.4-0188.9, 0199.8 chuyển về 10 số
Đổi SIM 11 số: Đầu 0127 của VinaPhone chuyển về 081
SIM 11 số đầu 0169, 0186.3, 0199.3 bắt đầu chuyển sang SIM 10 số
Theo lịch chuyển đổi mã mạng, hai nhà mạng lớn là Viettel và MobiFone sẽ thực hiện việc chuyển đổi SIM 11 số trong hôm nay. Đây là đợt chuyển số thứ 5 của Viettel và là đợt chuyển số thứ 3 của MobiFone được ghi nhận.
Cụ thể, đầu số 0166 của nhà mạng Viettel sẽ chuyển thành 036, trong khi đầu số 0122 của MobiFone đổi sang 077 để thành dạng SIM 10 số. Cả 0166 và 0122 đều là những đầu số rất phổ biến, do đó, sẽ có khoảng gần 10 triệu thuê bao di động thực hiện chuyển đổi đầu số trong hôm nay.
Đầu số 0166 của Viettel sẽ chuyển thành 036, trong khi đầu số 0122 của MobiFone đổi sang 077 để về dạng SIM 10 số. |
Đợt đổi đầu số tiếp theo vào ngày 27/9 sẽ diễn ra với đầu số 0165 của Viettel và 0125 của VinaPhone. 0165 sẽ chuyển thành 035, trong khi 0125 sẽ chuyển thành 085 theo đúng kế hoạch chuyển đổi mã mạng. Sau đợt chuyển đổi kế tiếp, VinaPhone sẽ trở thành nhà mạng thứ 3 tại Việt Nam hoàn tất việc chuyển đổi đầu số.
Trọng Đạt
Vì sao nhiều thuê bao 11 số chưa được đổi về 10 số sau ngày 15/9?
Sau ngày 15/9, các thuê bao SIM 11 số sẽ được đổ về 10 số. Tuy vậy phần đông người dùng vẫn chưa được đổi số. Vì sao lại vậy?
" alt="Đầu số 0166 (Viettel) và 0122 (MobiFone) đổi từ SIM 11 số về 10 số" width="90" height="59"/>Đầu số 0166 (Viettel) và 0122 (MobiFone) đổi từ SIM 11 số về 10 số
Giữa tháng 11, chị N.T.K.N (40 tuổi) và mẹ là bà N.T.L (67 tuổi) tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP.HCM bị nhiễm Covid-19. Cả 2 người đều chưa tiêm vắc xin dù được địa phương vận động nhiều lần.
"Xem clip trên mạng thấy người ta nói tiêm sẽ bị sốc, nên mẹ sợ không dám tiêm vì có nhiều bệnh nền. Tôi bán hủ tiếu, nghe nói tiêm về nhức tay chân, không buôn bán được nên chần chừ. Hôm mẹ nhức đầu chóng mặt, tôi tưởng mẹ trúng gió thôi. Mấy ngày không khỏi, mua test về thử thì cả hai mẹ con đều dương tính", chị K.N nhớ lại.
Một bệnh nhân Covid-19 nặng phải điều trị hồi sức tại TP.HCM. |
Chỉ khoảng 5 ngày sau, bà L. bị tụt oxy, khó thở nên chuyển đến Bệnh viện quận Bình Tân. Vì diễn tiến nặng, bà lên khu hồi sức, chị K.N không còn được chăm sóc mà trông cậy vào y bác sĩ.
Dù được điều trị tích cực, thở oxy dòng cao sau đó đặt nội khí quản, nhưng bà L. qua đời vào ngày 15/12. "Tôi hối hận quá, nếu tôi cố khuyên mẹ tiêm vắc xin thì mẹ đã không mất…", chị K.N cay đắng vì sự chần chừ phải đổi bằng cái giá quá đắt.
Tại TP Thủ Đức, bà V.T (sinh năm 1965) cũng nói không với vắc xin Covid-19, dù bà được ưu tiên tiêm vắc xin Pfizer cho người lớn tuổi. Con cái vận động, bà vẫn một mực không chấp nhận.
“Tôi tập thiền mỗi ngày, cơ thể rất khỏe mạnh, không bệnh xương khớp, không bệnh tim mạch”, bà kiên quyết.
Con gái bà bất lực và phải chọn phương án gây áp lực về tinh thần. Chị "dọa" mẹ có thể sẽ không được đi máy bay về quê, bà mới chịu tiêm mũi đầu tiên vào tháng 11. "Mình hết cách rồi mới phải làm vậy. Mẹ không tiêm vắc xin thì nguy hiểm cho mẹ lắm", con gái bà chia sẻ.
Vừa tiêm mũi 1, chưa đủ thời gian tạo miễn dịch, bà T. mắc Covid-19 và có dấu hiệu trở nặng nhưng kịp thời được bác sĩ lưu động vào cấp cứu.
Bác sĩ Hồ Hữu Đức, Phó giám đốc Bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 đa tầng quận Tân Bình, cho biết, 417 trường hợp tử vong tại đây, phần đông là người lớn tuổi, có bệnh nền và chưa tiêm vắc xin. Đáng chú ý, ghi nhận 1 trường hợp dưới 40 tuổi và từ chối tiêm ngừa trước đó.
Bệnh nhân Covid-19 nặng tại TP.HCM. |
Theo Tiến sĩ Bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, anti-vax (chống vắc xin) là tình trạng xảy ra không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia phát triển. Ngay cả quốc gia như Mỹ và Anh, với tỷ lệ tiêm chủng rất cao, vẫn đối mặt.
“Những người này không chịu tiêm. Họ phải thay đổi ý thức chứ không còn cách nào khác”, TS BS Lê Quốc Hùng nhận định.
Tại TP.HCM, cơ quan chức năng xác nhận rất nhiều trường hợp sẵn sàng ký không tiêm vào giấy tiêm chủng kể cả đã đến tận nhà vận động. Thực tế này gây khó khăn cho mục tiêu bảo vệ sức khỏe người dân, kéo giảm ca mắc và giảm tỷ lệ tử vong vì Covid-19. Hiện nay, TP còn ít nhất 37.000 người trên 18 tuổi chưa tiêm vắc xin Covid-19.
Anti-vax có thể đe dọa tính mạng người khác
Ngày 18/12, TP.HCM công bố có khoảng 14.816 người thuộc nhóm nguy cơ (trên 65 tuổi, có bệnh nền) vẫn chưa tiêm vắc xin Covid-19. Đây là nhóm có nguy cơ trở nặng và tử vong rất lớn nếu mắc Covid-19.
Trước tình hình trên, yêu cầu nhanh chóng phủ kín vắc xin, bảo vệ nhóm nguy cơ trở thành nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế và cộng đồng. Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó chủ tịch thường trực Hội truyền nhiễm TP.HCM cho rằng anti-vax rất nguy hiểm.
“Hiện tại vẫn có những người băn khoăn, cân nhắc về việc tiêm vắc xin Covid-19. Khi họ bị các nhóm anti-vax thu hút và quyết định không tiêm, thì sẽ nguy hiểm cho chính họ”, bác sĩ Khanh phân tích.
Sau 10 ngày, TP.HCM thống kê gần 15.000 người thuộc nhóm nguy cơ chưa được tiêm vắc xin Covid-19. |
Các bác sĩ cho rằng, truyền thông có trách nhiệm lớn để thay đổi tình hình này. Trong đó, công khai rõ ràng hậu quả của anti-vax cho người dân biết. Người trẻ tuổi khỏe mạnh anti-vax có thể không tử vong, nhưng nếu lây cho bố mẹ, người lớn tuổi, có bệnh nền trong gia đình thì hậu quả này khó tránh khỏi.
Ông cho rằng, khi còn ít nhất 15.000 người trong nhóm nguy cơ chưa tiêm vắc xin, việc điều trị vô cùng tốn kém và phức tạp. “Bao nhiêu người lớn tuổi bệnh nền chưa tiêm, chúng ta có thể phải chuẩn bị bằng đó chiếc máy thở để điều trị”.
Bác sĩ Khanh và đồng nghiệp không bất ngờ khi đối mặt với anti-vax. Tuy nhiên, với Covid-19, người anti-vax phải trả giá bằng mạng sống của người khác.
“Nếu ai đủ điều kiện tiêm vắc xin mà vẫn từ chối thì khi mắc Covid-19 phải tự chi trả viện phí, phải rõ ràng điều này”, bác sĩ Khanh đề xuất.
Các bác sĩ cho rằng, sự lo ngại của người lớn tuổi trước khi tiêm vắc xin có thể hiểu được. Tuy nhiên, người thân, con cái, cộng đồng nên vận động vì an toàn của cha mẹ, ông bà. Bên cạnh đó, phải tuyệt đối tuân thủ 5K (khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế) ngay cả khi dịch có dấu hiệu giảm nhiệt.
Linh Giao
Gõ cửa từng nhà tiêm vắc xin Covid-19 cho người già
Theo thống kê các ca tử vong vì Covid-19 ở TP.HCM có 50% là chưa tiêm vắc xin và 90% là có bệnh nền. Các bác sĩ đã đến từng nhà bệnh nhân có nguy cơ để thăm khám và tiêm vắc xin nhằm giẩm tỷ lệ tử vong.
" alt="Hối hận vì không tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- MobiFone gia cố 600 trạm phát sóng, cấp tập chuẩn bị ứng phó với bão Sơn Tinh
- Sôi động Gala Year End Party Địa ốc Long Phát
- 3 thanh niên Lai Châu mua sâm rẻ tiền ở nước ngoài về 'thổi giá' gấp 10 lần
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Nha Trang trong ‘cơn khát’ chung cư ven biển
- Chồng cũ Nhật Kim Anh muốn đổi thẩm phán xử vụ tranh chấp nuôi con
- Cháy Carina Plaza cò đất lợi dụng để trục lợi
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà