当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
SVĐ Kazan Arena
Kazan Arena được thiết kế bởi các kiến trúc sư danh tiếng, những người đã có kinh nghiệm và danh tiếng sau khi thiết kế SVĐ Wembley và Emirates ở thủ đô London của nước Anh. Nhìn từ trên cao, Kazan Arena giống như một dải nước khổng lồ trên dòng Kazanka.
Kazan Arena có sức chứa 45.379 chỗ ngồi, được khánh thành và đưa vào sử dụng từ năm 2013. Đây là sân nhà của CLB Rubin Kazan.
Tại World Cup 2018, đây là nơi diễn ra các trận Pháp vs Australia tại bảng C, Iran vs Tây Ban Nha tại bảng B, Ba Lan vs Colombia tại bảng H, Hàn Quốc vs Đức tại bảng F, Pháp vs Argentina vòng 16, và trận Tứ kết giữa Pháp và Uruguay.
SVĐ Ekaterinburg Arena
SVĐ Ekaterinburg Arena thuộc sở hữu của CLB FC Ural, có sức chứa 35.000 chỗ ngồi, được khai thác từ năm 1957. Để chuẩn bị cho World Cup 2018, SVĐ này đã được tu bổ trong suốt 3 năm từ 2014-2017.
Do có sức chứa nhỏ nên nơi đây chỉ được lựa chọn cho các trận đấu thuộc vòng bảng gồm: Ai Cập vs Uruguay tại bảng A, Pháp vs Peru tại bảng C, Nhật Bản vs Senegal tại bảng Ha, và Mexico vs Thụy Điển tại bảng F.
SVĐ Fisht
Fisht là SVĐ thuộc sở hữu của Chính phủ Nga, được đặt tên theo ngọn núi Fisht, một đỉnh núi ở vùng Caucasus.
SVĐ có sức chứa 47.650 chỗ ngồi, khánh thành năm 2013. Đây là nơi diễn ra 6 trận đấu tại World Cup 2018 gồm: Bồ Đào Nha vs Tây Ban Nha tại bảng B, Bỉ vs Panama tại bảng G, Đức vs Thụy Điển tại bảng F, Australia vs Peru tại bảng C, Uruguay vs Bồ Đào Nha tại vòng 16, và trận Tứ kết giữa Nga vs Croatia.
SVĐ Kaliningrad
Kaliningrad là SVĐ duy nhất không nằm trên đất liền của Nga, thuộc sở hữu của CLB Baltika Kaliningrad.
SVĐ có sức chứa chỉ 35.212 chỗ ngồi và được đưa vào sử dụng từ năm 2018. Đây là nơi diễn ra 4 trận vòng bảng gồm: Croatia vs Nigeria tại bảng D; Serbia vs Thụy Sỹ tại bảng E; Tây Ban Nha vs Ma Rốc tại bảng B, và Anh vs Bỉ tại bảng G.
SVĐ Spartak
SVĐ Spartak là sân nhà của CLB danh tiếng Spartak Moscow, có sức chứa 45.360 chỗ ngồi, được khánh thành vào năm 2014.
Đây là nơi diễn ra các trận đấu: Argentina vs Iceland tại bảng D; Ba Lan vs Senegal tại bảng G; Serbia vs Brazil tại bảng E; và trận Anh vs Colombia tại vòng 16.
SVĐ Luzhniki
Luzhniki là SVĐ quốc gia Nga, có sức chứa lên đến 81.000 chỗ ngồi và là SVĐ có quy mô lớn nhất tại Nga.
Luzhniki được khai thác từ năm 1955, để chuẩn bị cho World Cup 2018 Chính quyền Nga đã cho xây dựng lại trong giai đoạn từ 2013-2017.
Với quy mô và vị trí thuộc Thủ đô Moscow, SVĐ này được FIFA lựa chọn là nơi sẽ diễn ra trận Chung kết vào ngày 15/7 tới.
Ngoài ra, đây còn là nơi diễn ra các trận đấu gồm: Nga vs Saudi Arabia tại Bảng A; Đức vs Mexico tại bảng F; Bồ Đào Nha vs Ma Rốc tại bảng B; Đan Mạch vs Pháp tại bảng C; Tây Ban Nha vs Nga tại vòng 16; Anh vs Croatia tại Bán kết.
Với các CĐV Anh, Luzhniki không còn xa lạ gì khi đây là nơi diễn ra trận Chung kết Champions League 2008 giữa hai CLB của Anh là Chelsea và Manchester United.
SVĐ Nizhny Novgorod
Nizhny Novgorod có sức chứa 44.899 chỗ ngồi, là sân nhà của CLB Olimpiyets Nizhny Novgorod. Trên thực tế SVĐ này vẫn đang trong quá trình hoàn thiện sửa chữa sau vụ hỏa hoạn xảy ra vào tháng 10 năm ngoái.
Tại World Cup 2018, đây là nơi diễn ra các trận đấu: Thụy Điển vs Hàn Quốc tại bảng F; Argentina vs Croatia tại bảng D; Anh vs Panama tại bảng G, Thụy Sỹ vs Costa Rica tại bảng E; Croatia vs Đan Mạch tại vòng 16; và trận Tứ kết giữa Uruguay vs Pháp.
SVĐ Rostov Arena
SVĐ Rostov Arena là sân nhà của đội bóng Rostov, có sức chứa 45.000 chỗ ngồi, được khánh thành vào năm 2018.
Đây là nơi diễn ra các trận đấu: Brazil vs Thụy Sỹ tại bảng E; Uruguay vs Saudi Arabia tại bảng A; Hàn Quốc vs Mexico tại bảng F; Iceland vs Croatia tại bảng D; và trận Bỉ vs Nhật Bản tại vòng 16.
SVĐ Saint Petersburg
Để có được cơ ngơi rộng lớn với sức chứa 64.287 chỗ ngồi này, CLB Zenit St Petersburg đã phải chi tới 1,5 tỷ USD, vượt 548% so với dự toán ban đầu.
Đây là SVĐ đắt giá nhất thế giới, được hoàn thiện vào năm 2017 và là điểm thăm quan không thể bỏ qua với du khách đến thăm thành phố St Petersburg.
FIFA chọn SVĐ này làm nơi diễn ra các trận đấu gồm: Morocco vs Iran tại bảng B; Nga vs Ai Cập tại bảng A; Brazil vs Costa Rica tại bảng E; Nigeria vs Argentina tại bảng D; Thụy Điển vs Thụy Sỹ tại vòng 16; trận Bán kết Pháp vs Birl và trận tranh giải Ba tại World Cup 2018.
SVĐ Samara
SVĐ Samara được thiết kế lấy cảm hứng từ ngành hàng không vũ trụ. Đây là sân nhà của CLB Kylia Sovetov, có sức chứa 44.918 chỗ ngồi và vẫn đang trong quá trình hoàn thiện.
Đây là nơi diễn ra các trận đấu: Costa Rica vs Serbia tại bảng E; Đan Mạch vs Australia tại bảng C; Uruguay vs Nga tại bảng A; Senegal vs Colombia tại bảng H; Brazil vs Mexico tại vòng 16; Thụy Điển vs Anh tại Tứ kết.
SVĐ Mordovia Arena
Mordovia Arena là sân nhà của CLB Mordovia Saransk, có sức chứa 44.412 chỗ ngồi và được hoàn thành vào năm 2017.
Đây là nơi diễn ra các trận đấu: Peru vs Đan Mạch tại bảng C; Colombia vs Nhật Bản tại bảng H; Iran vs Bồ Đào Nha tại bảng B; và Panama vs Tunisia tại bảng G.
SVĐ Volgograd Arena
Đây là sân nhà của CLB Rotor Volgograd, có sức chứa 45.568 chỗ ngồi và vừa được đưa vào sử dụng từ năm 2018.
Các trận đấu tại World Cup 2018 diễn ra tại sân này gồm: Tunisia vs Anh tại bảng G; Nigeria vs Iceland tại bảng D; Saudi Arabia vs Ai Cập tại bảng A; và Nhật Bản vs Ba Lan tại bảng H.
Những hình ảnh lung linh huyền ảo của 12 sân vận động diễn ra World Cup 2018
Quyết định 28 quy định việc gửi, nhận văn bản điện tử thông qua kết nối, liên thông giữa các hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QLVB&ĐH) giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 12/7/2018. Quyết định không áp dụng đối với việc gửi, nhận văn bản điện tử có nội dung thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 6/9/2018, Quyết định 28 được áp dụng đối với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc (gọi chung là bộ, ngành, địa phương. Các cơ quan, tổ chức khác có liên quan đến hoạt động gửi, nhận văn bản vói các bộ, ngành, địa phương, nếu đáp ứng hạ tầng kỹ thuật công nghệ để áp dụng, được thực hiện theo quy định tại Quyết định này.
Theo quy định tại Quyết định 28, việc gửi, nhận văn bản điện tử phải thực hiện theo nguyên tắc quy định tại Điều 5 của Luật giao dịch điện tử và tuân theo các quy định khác của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh, an toàn thông tin và văn thư lưu trữ.
Tất cả các văn bản điện tử thuộc thẩm quyền ban hành và giải quyết của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước phải được gửi, nhận qua hệ thống QLVB&ĐH, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 7 của Quyết định này: “…trường hợp Bên gửi hoặc Bên nhận chưa đáp ứng các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, công nghệ, an toàn thông tin, giải pháp kết nối, liên thông để gửi, nhận văn bản điện tử”.
Các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước không phát hành văn bản giấy đến Bên nhận khi đã gửi văn bản điện tử, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 của Quyết định 28. Điều khoản này quy định các loại văn bản điện tử gửi kèm văn bản giấy gồm: văn bản gửi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại Quy chế làm việc của Chính phủ; văn bản theo Danh mục do người đứng đầu bộ, ngành, địa phương quyết định ngoài các văn bản theoquy định tại điểm a khoản 2 Điều này và theo quy định của pháp luật.
" alt="Quy định mới về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước"/>Quy định mới về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước
MPC Logistics đã quyết định đầu tư mua 89 xe tải FUSO bao gồm 70 xe tải nhẹ Canter 4.7 tấn, 14 xe tải nhẹ Canter 8.2 tấn và 5 xe tải nặng Fighter FJ 24 tấn. Đây là đơn đặt hàng lô xe tải lớn nhất từ trước đến nay của FUSO tại thị trường Việt Nam.
Ông Ahlden Kay-Wolf, Trưởng đại diện Tập đoàn Daimler tại khu vực Đông Nam Á chia sẻ, đơn đặt hàng 89 xe tải cho công ty Vận tải MPC đã chứng minh được vị thế vững chắc của thương hiệu FUSO tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa MPC và FUSO cũng là một ví dụ điển hình của sự hợp tác trong hoạt động kinh doanh cùng hướng đến thành công”.
" alt="FUSO bán lô xe tải lớn nhất kể từ khi vào Việt Nam"/>Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Pony Ma là sáng lập và CEO của công ty internet Tencent, đơn vị điều hành WeChat, một ứng dụng siêu phổ biến tại Trung Quốc. Pony trở thành người giàu thứ 18 trên thế giới và đẩy Jack Ma xuống vị trí thứ 20 sau khi cổ phiếu của Tencent tăng giá 3%.
Tuy nhiên, Jack Ma đã mau chóng lấy lại phong độ vào chiều thứ hai sau khi cổ phiếu của Aliaba cũng tăng gần 3%. Hiện tại, Jack Ma đang đứng ở vị trí thứ 19 với tổng tài sản 36,4 tỷ USD trong khi Pony Ma vẫn giữ vị trí 18 với 36,9 tỷ USD.
Mời các bạn cùng tìm hiểu một chút về Pony Ma và Tencent:
Pony Ma hiện 45 tuổi. Anh là sáng lập và CEO của Tencent, công ty internet lớn nhất Trung Quốc
Tencent điều hành WeChat, một ứng dụng đa mục đích, giống như sự kết hợp giữa WhatsApp, Goolge News, Uber và Deliveroo. Nó có khoảng 1 tỷ người dùng.
Hiện tại Ma là cổ đông cá nhân lớn nhất của Tencent khi nắm trong tay 8,71% cổ phiếu.
Biệt danh của Ma là Pony và dường như tất cả mọi thứ của ông đều liên quan tới ngựa
Mặc dù có tên là Huateng nhưng Ma thường được gọi là Pony, một biệt danh được chọn bởi ý nghĩa tiếng Anh của nó.
Pony và Tencent cũng như họ của Ma đều có liên quan tới ngựa. Trong tiếng Trung Quốc, "Ma" có nghĩa là ngựa trong khi đó Tencent, phiên âm Trung Quốc là teng xin, có nghĩa là "một kỷ nguyên mới của tin nhắn với tốc độ của 10.000 con ngựa đang chạy".
Tencent có một khởi đầu khá khiêm tốn. Ma thành lập công ty vào năm 1998, khi anh 26 tuổi, và sản phẩm đầu tiên của hãng là một ứng dụng đạo nhái
Theo Economist, sản phẩm đầu tiên của Tencent là một bản sao dành cho thị trường Trung Quốc của ứng dụng nhắn tin ICQ do một công ty Israel phát triển.
Sau khi phát triển như một công ty chuyên đạo nhái, năm 2011 Pony Ma quyết định đưa Tencent lên một tầm cao mới, một đế chế tự phản ánh
Theo Bloomberg, Ma đã tổ chức một loạt cuộc họp khốc liệt sau những cánh cửa đóng kín. Ở đó, các chuyên gia đã đưa ra những giải pháp giúp Tencent phát triển.
Cùng năm đó, Tencent trình làng WeChat và hướng suy nghĩ mới của họ đã được đền đáp xứng đáng
WeChat ra mắt vào tháng 1/2011 và mau chóng phổ biến khắp mọi nơi.
Tháng Tư năm nay, ứng dụng nhắn tin WeChat và dịch vụ chị em của nó có tên Weixin đã đạt kỷ lục khi thu hút 938 triệu người dùng tích cực hàng tháng.
Weixin và WeChat thực ra là một, Weixin dành cho người dùng có số điện thoại Trung Quốc trong khi WeChat dành cho những số điện thoại nước ngoài.
Để duy trì vị thế, Tencent đã mở rộng đầu tư sang cả game và ngân hàng
Tencent hiện đang có trong tay WeBank, ngân hàng tư nhân đầu tiên và duy nhất tại Trung Quốc chỉ thực hiện các giao dịch kỹ thuật số. Ngoài ra, Tencent còn trở thành hãng phát triển game hàng đầu Trung Quốc cũng như thế giới.
Theo Bloomberg, người dùng dành tới 1,7 tỷ giờ mỗi ngày cho các ứng dụng của Tencent.
Game thành công nhất của Tencent, "Honour of Kings", phổ biến tới nỗi chính phủ Trung Quốc gọi nó là độc dược
Tựa game này gây nghiện tới nỗi Tencent phải ra quy định giới hạn giờ chơi. Người chơi dưới 12 tuổi sẽ chỉ được chơi 1 giờ trong khi người chơi từ 12 tới 18 tuổi sẽ chỉ được chơi 2 giờ mỗi ngày.
Để chứng minh quyết tâm của công ty, Pony Ma đã yêu cầu các giám đốc đi bộ vượt sa mạc
Năm ngoái, trong chuyến du lịch hàng năm của công ty, Ma đã dẫn đầu ban lãnh đạo tham gia chuyến đi bộ qua sa mạc Gobi kéo dài hai ngày. Chuyến đi này, theo Ma, đại diện cho văn hóa của Tencent.
Chuyến đi gồm hai lượt đi bộ kéo dài 26 cây số trong hai ngày. Một số thành viên yêu cầu từ bỏ chuyến đi và về nhà sớm hơn nhưng Pony Ma và chủ tịch Martin Lau khăng khăng đòi tiếp tục.
"Chuyến đi này đại diện cho văn hóa của công ty", Lau nói. "Chúng tôi đang tập trung nhiều hơn vào việc định hướng đích đến mà chúng tôi đang đi tới và quá trình thực hiện chứ không phải giá cổ phiếu".
Chỉ trong năm ngoái, các dự án đầu tư của Tencent đã thu về 12,5 tỷ USD
Theo báo cáo hàng năm của Tencent, lợi nhuận gộp của hãng này trong năm 2016 đạt mốc 12,5 tỷ USD.
Theo GenK
" alt="Chân dung Pony Ma, doanh nhân vừa vượt qua Jack Ma để trở thành người giàu nhất Trung Quốc"/>Chân dung Pony Ma, doanh nhân vừa vượt qua Jack Ma để trở thành người giàu nhất Trung Quốc
Một cải tiến nữa là camera 16 MP ở mặt sau với khẩu độ f/2.0 và đèn flash LED đơn. Việc quay video vẫn còn giới hạn ở Full HD do khả năng hỗ trợ của con chip Snapdragon 430.
Phía trước là một ống kính góc rộng 5 MP, khẩu độ f/2.0. Ngoài ra, camera này còn hỗ trợ thêm một đèn flash LED dùng cho việc selfie trong điều kiện ánh sáng yếu.
Điện thoại có hai màu Lunar Grey, Fine Gold và sẽ được bán lẻ với giá 249 EUR (6,6 triệu đồng).
" alt="Moto G5S và G5S Plus chính thức: Bản nâng cấp về camera"/>Biểu tượng emoji "mặt cười" (smiley) ra đời cuối những năm 90 của thế kỷ 20 bởi Shigetaka Kurita, một nhân viên của công ty viễn thông Nhật NTT Docomo. Theo Quarzt, ban đầu emoji này được dùng để thể hiện sự hạnh phúc với hình tượng một gương mặt đang nhoẻn miệng cười.
Tuy nhiên, vì cách thể hiện của họa sĩ khiến nhiều người ngày nay sử dụng hàm ý sâu xa của nó nhiều hơn nghĩa gốc. Trang Quarzt mô tả emoji smiley mang ý nghĩa của sự khinh miệt, nhạo báng. Thậm chí, đôi lúc nó còn được hiểu là dấu hiệu của sự nguy hiểm, thâm độc che dấu bên trong một nụ cười.
Biểu tượng smiley bị rất nhiều người dùng ghét vì cho rằng đây không phải là nụ cười thành thật. |
Một bài viết thu hút 19.000 lượt thích đăng tải trên Zhihu, trang hỏi đáp lớn tại Trung Quốc lý giải khá khoa học cho biểu tượng mặt cười này. Theo An Yong, tác giả bài viết, nụ cười bình thường hình thành từ cơ gò má, cơ mi mắt, cơ môi.
Biểu tượng smiley thể hiện một nụ cười vô cảm khi các cơ gò má cố khéo miệng lên những cơ môi đang cố kìm lại nụ cười. Thêm nữa, cơ mi mắt hoàn toàn đứng yên vô hồn.
"Khi bạn cười thật tâm, các cơ trên gương mặt bạn sẽ hoạt động dữ dội. Cơ mi sẽ khiến bạn nhắm tịt mắt lại", An Yong chia sẻ trên bài viết.
Bên cạnh đó, ánh mắt của biểu tượng smiley không thể hiện dấu hiệu của trạng thái cười. Trên WeChat, ánh mắt biểu tượng smiley nhìn xuống thể hiện cho sự thay đổi tâm trạng như tiêu cực, cảm giác tội lỗi, thất vọng, không đồng tình, giận dữ, nhút nhát...
Trang Quarzt khuyên người dùng không nên sử dụng biểu tượng smiley khi muốn thể hiện sự hạnh phúc qua nụ cười bởi nó có thể bị hiểu sai. Thay vào đó người dùng nên dùng những biểu tượng thể hiện nụ cười chân thành hơn.
Niềm hạnh phúc có thể biểu hiện một cách chân thành qua những emoji này. |
Các emoji có nghĩa là "ký tự hình ảnh", ban đầu được vẽ lại từ các emoticon "biểu tượng cảm xúc" để diễn đạt cảm xúc của con người khi nhắn tin.
Vì nhiều lỗi hình ảnh mà một số emoji bị hiểu sai ý nghĩa. Ví dụ emoji "high five" (hai bàn tay đập vào nhau) bị hiểu nhầm là "pray" (chắp tay cầu nguyện), emoji "trái đào" là bị hiểu là mông người...
Năm 2017, emoji "cười ra nước mắt" được bình chọn là biểu tượng cảm xúc của năm. Ảnh: Emojipedia. |
Từ năm 2014, Jeremy Burge, người sáng lập bách khoa toàn thư Emojipedia đã chọn ngày 17/7 làm ngày Quốc tế emoji. Ngày này được chọn vì có một emoji hình lịch trên iOS được họa sĩ vẽ dòng chữ "17 July".
Để ăn mừng ngày quốc tế emoji, người dùng sẽ chọn ra emoji của năm. Năm 2017, biểu tượng "cười ra nước mắt" được bình chọn là emoji được yêu thích nhất, xếp thứ hai là "cục phân" và thứ ba là "gương mặt đăm chiêu".
" alt="Tại sao nhiều người ghét emoji mặt cười?"/>