Thời sự

Thông gia ngõ hẹp tập 2: Hai ông thông gia đánh nhau sau màn khẩu chiến

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 18:27:26 我要评论(0)

Trong tập 2 Thông gia ngõ hẹplên sóng tối nay, 22/9, hai gia đình t video bóng đá mới nhấtvideo bóng đá mới nhất、、

Trong tập 2 Thông gia ngõ hẹplên sóng tối nay,ônggiangõhẹptậpHaiôngthônggiađánhnhausaumànkhẩuchiếvideo bóng đá mới nhất 22/9, hai gia đình thông gia tương lai đi chụp ảnh chung để thắt chặt tình cảm nhưng ông Phúc (Chí Trung) và ông Khôi (Trọng Trinh) khó chịu nhau ra mặt, nhất quyết không đứng cạnh nhau.

Chuyện chưa dừng lại ở đó, ông Phúc đập bàn chỉ thẳng mặt ông Khôi (Trọng Trinh) nói: "Tất cả là do ông sắp đặt, đây là âm mưu của ông đúng không?". Ông Khôi cũng không vừa, liền đáp trả: "Đừng có ngậm máu phun người, tôi thì liên quan gì". Ông Phúc cho rằng ông khôi cho con gái quyến rũ con trai mình để phá hoại nhà mình rồi đạo diễn cho Linh (Việt Hoa) bỏ rơi Phan (Trọng Lân) khiến anh đau khổ vì thất tình. Bất chấp lời giải thích của ông Khôi, ông Phúc lao đến đánh thông gian tương lai, ấn đầu xuống bàn. 

Ở một diễn biến khác, Mai (Huyền Trang) chở cu Mít (Tuấn Phong) về nhà ông bà ngoại nhưng lập tức bị mẹ chất vấn sao tự dưng hai mẹ con lại về khiến cô khó hiểu. "Cụ không có nhà nên bà sang đây với ông ngoại à", cu Mít nhanh nhảu hỏi bà Nhật (Linh Huệ).

Mai nói với bà Nhật: "Đến thằng cu Mít nó còn thấy có gì đó sai sai, con thấy bố mẹ cần chấn chỉnh lại, chả có gì bằng sống thật cả". Bà Nhật nói Mai để con lại mà về thị trấn, vài hôm nữa hãy quay lại. Đề nghị này khiến Mai nghi ngờ, cho rằng bố mẹ lại bày trò gì mới. Cô khuyên mẹ nên nói ra tình cảm của mình và ép bố quay về với mình. 

Ai sẽ lao vào căn ngăn khi ông Phúc và ông Khôi đánh nhau? Mẹ Mai sẽ làm gì trước lời nói của con gái? Phan và Linh có biết được mâu thuẫn trong quá khứ của bố mình? Chi tiết tập 2 Thông gia ngõ hẹplên sóng VTV3 lúc 21h40 tối 22/9. 

Quỳnh An

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Như đã thông báo, tối 19/2, K-ICM cho ra mắt MV mới mang tên "Cần một lý do". Đây là sản phẩm chính thức đầu tiên của nhà sản xuất 9X sau khi ngừng hợp tác cùng Jack. 

Khoảng một giờ trước khi MV mới của K-ICM được công chiếu, Jack cũng bất ngờ tung một đoạn video hậu trường một buổi chụp hình trên trang Youtube cá nhân mang tên "J97". Video có lượt xem tăng rất nhanh, đạt hơn 150.000 lượt chỉ sau 30 phút đăng tải. Hiện tại, người hâm mộ của Jack vẫn không ngừng kêu gọi "cày view" để đưa sản phẩm thần tượng của mình lên top thịnh hành.

VIDEO: JACK tung MV hậu trường sát giờ "Cần một lý do" của K-ICM được ra mắt.

 

Ngay sau khi đoạn video được đăng tải, nhiều khán giả thắc mắc rằng phải chăng Jack cố ý đăng tải nó trùng với ngày K-ICM ra mắt MV. Bởi hôm 17/2, trước khi K-ICM tung teaser "Cần một lý do", phía Jack cũng gửi thông cáo báo chí về việc trở lại, đồng thời đăng tải video dài 15 giây với tên "Jack và Đóm 2020".

VIDEO: "Jack và Đóm 2020" đánh dấu sự trở lại của Jack sau hàng loạt các sự việc không mong muốn.

 

Ngay sau khi những đoạn video của Jack và K-ICM được đăng tải, cộng đồng người hâm mộ của cả 2 lao vào cuộc đua "cày view" cho thần tượng. Chỉ sau chưa đầy một ngày, teaser của K-ICM đã leo lên top 1 trending. Được biết, teaser "Cần một lý do" đã được phía K-ICM ẩn đi với lý do để tập trung cho MV. Trong khi đó, video 15 giây "Jack và Đóm 2020" của Jack cũng đang đứng thứ 2 trên bảng xếp hạng thịnh hành.

Nhiều khán giả cho rằng nếu Jack và K-ICM thực sự muốn đối đầu chắc chắn sắp tới cả hai sẽ phải liên tiếp ra sản phẩm mới. Con đường hoạt động của Jack tương đối rộng mở và không khó đoán. Còn với K-ICM, dự định tương lai và quá trình phát triển của anh vẫn còn đang là điều khiến cho khán giả tò mò bởi K-ICM từng chia sẻ thông tin đi du học vào tháng 2 này.

{keywords}
Jack và K-ICM đã nhiều lần đụng độ trong việc phát hành sản phẩm.

Jack từng hợp tác với ICM để ra mắt với tư cách thành viên nhóm nhạc G5R, sau đó đã chuyển qua hoạt động cùng với K-ICM nhưng cuối cùng đã phải tách ra hoạt động riêng vì mâu thuẫn không thể giải quyết được với công ty chủ quản.

Sau khi rời công ty quản lý cũ, rất nhiều thông tin liên quan đến việc phía ICM nắm giữ bản quyền tác phẩm của Jack, khiến anh “tay trắng” rời đi và có nguy cơ không được phép mang những “đứa con tinh thần” của mình đi biểu diễn từ nay về sau.

Mặc dù Jack đã chia sẻ rằng: "Các bài hát của mình mãi mãi là sáng tác của mình. Người hoạt động chung với mình gần đây phụ trách phối khí", nhưng thông tin hợp đồng giữa ICM và Jack vẫn chưa được thanh lý xong cũng khiến rất nhiều người hâm mộ lo ngại.

Đức Trung

Jack vượt qua cú 'sốc', lột xác sau ồn ào với K-ICM

Jack vượt qua cú 'sốc', lột xác sau ồn ào với K-ICM

"Thời gian không hoạt động, tôi học thêm kỹ năng về nhạc và đọc sách rất nhiều", Jack nói về thời gian qua im ắng.

" alt="Jack tung video hậu trường sát giờ K" width="90" height="59"/>

Jack tung video hậu trường sát giờ K

{keywords} 

Không ít người chưa rõ hạn sử dụng của tài khoản định danh điện tử là trong bao lâu. Thực tế quy định rất đơn giản, định danh điện tử có cùng thời hạn với thẻ CCCD gắn chip.

CCCD gắn chip cần được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, 40 tuổi, và 60 tuổi. Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Tùy theo nhu cầu và điều kiện, công dân lựa chọn một trong các hình thức đăng ký tài khoản định danh điện tử.

Công dân đến trực tiếp cơ quan Công an các cấp (Tinh/ Thành phố, Quận/ Huyện/ Thị xã, Xã/ Phường/ Thị trấn) để được hướng dẫn đăng ký mở tài khoản định danh điện tử mức 2.

Trước đó công dân có thể sử dụng ứng dụng VNEID để thực hiện đặt lịch hẹn làm thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử trước khi đến cơ quan Công an.

Với mức 1, công dân thực hiện việc đăng ký tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNEID.

Anh Hào

Đăng ký tài khoản định danh điện tử ở đâu?

Đăng ký tài khoản định danh điện tử ở đâu?

Tài liệu phục vụ triển khai đề án định danh điện tử của Công an thành phố Hà Nội đã có một số hướng dẫn cụ thể về việc đăng ký tài khoản.

" alt="Hạn sử dụng định danh điện tử VNEID được bao lâu?" width="90" height="59"/>

Hạn sử dụng định danh điện tử VNEID được bao lâu?

{keywords}

Theo thống kê của tạp chí doanh tiếng Forbes, Harvard là trường đại học giàu có nhất nước Mỹ với giá trị tài sản thuần lên tới 43,2 tỷ USD đến thời điểm 30/06/2014. Tiếp theo là các trường danh tiếng khác như Stanford, Yale, Princeton, Massachusetts Institute of Technology,…

Thậm chí, nếu xem Harvard là một đất nước, doanh thu của trường 4,4 tỷ USD năm 2014 còn lớn hơn GDP của nhiều nước trên thế giới. Vì thế, khi nói Harvard là trường đại học theo mô hình phi lợi nhuận không ít người hoài nghi.

Thế nào là trường đại học phi lợi nhuận?

Trên thế giới hiện nay ngoài hệ thống các trường công lập do chính phủ lập ra, còn có những trường đại học do tư nhân đầu tư. Những trường đại học tư này được chia thành 2 mô hình chính gồm: lợi nhuận (for-profit) và phi lợi nhuận (non-profit).

Có thể hiểu các trường đại học theo mô hình lợi nhuận hoạt động giống như một công ty, kiếm tiền cho những nhà đầu tư, cổ đông trong khi những trường theo mô hình phi lợi nhuận mục tiêu hướng đến là chất lượng giáo dục của sinh viên, giúp họ hoàn thành việc học và thành công trong sự nghiệp.

Chính vì mục tiêu hướng đến khác nhau nên các trường phi lợi nhuận hoạt động độc lập với cấu trúc sở hữu trong khi các trường lợi nhuận phải tuân theo và hướng tới kết quả kinh doanh cho cổ đông của họ, tạo ra lợi nhuận là một ưu tiên chắc chắn.

Nói như vậy không có nghĩa đại học phi lợi nhuận không kinh doanh, kiếm tiền mà ngược lại khi có lợi nhuận sẽ dành tái đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, giáo dục, cơ sở vật chất thay vì ưu tiên phân phối cho cổ đông như mô hình lợi nhuận.

Một điểm khác biệt giữa hai mô hình này là các trường phi lợi nhuận thường có xu hướng học phí thấp hơn các trường lợi nhuận, cũng như có hệ thống ngành học rộng hơn.

Vì sao là trường phi lợi nhuận như Harvard vẫn kinh doanh?

Các trường như Harvard có các nguồn thu chính đến từ: Các khoản quyên góp, Học phí, tài trợ, quà hiện vật, cho thuê bằng sáng chế. Theo Bloomberg, những khoản này chiếm từ 60-70% ngân sách của Harvard. Phần còn lại đến từ chính nguồn lực của trường.

Những trường như Harvard, Yale hay Stanford dùng những khoản thu này để giảm gánh nặng cho sinh viên hoặc cung cấp nguồn lực dành cho học bổng. Chính vì vậy khi các trường như Harvard không nhận được nhiều tài trợ, quyên góp, họ có thể cắt giảm chi tiêu cho học bổng.

Tuy nhiên điều này sẽ ảnh hưởng tới sinh viên, giảng viên cũng như chất lượng giáo dục, nghiên cứu. Vì vậy những trường như Harvard ngoài mục tiêu giáo dục cũng có những chiến lược kinh doanh, đầu tư để đảm bảo ổn định cho tổng nguồn thu.

Bên cạnh việc thu học phí của những sinh viên giàu có, Harvard còn có Harvard Business Publishing, cơ quan chủ quản của tạp chí kinh doanh Harvard Business Review.

Tạp chí này kiếm tiền bằng cách tung ra hàng loạt những nghiên cứu chuyên sâu thú vị từ cách kiếm tiền của Lady Gaga hay chuyện kinh doanh của Manchester United. Harvard còn kiếm tiền từ cho thuê bản quyền nghiên cứu với các công ty.

Ngoài ra, trường còn thực hiện nhiều khoản đầu tư sinh lời thông qua công ty Harvard Management Company vào các lĩnh vực như: Cổ phiếu, tài sản có thu nhập cố định, bất động sản. Năm 1994, từ con số khoảng 5 tỷ USD, tài sản đầu tư của Harvard tăng lên khoảng 35 tỷ USD năm 2014.

Trung bình 1.000 USD đầu tư năm 1994 đã tăng gấp 10 lần giá trị sau 20 năm.

{keywords}

Hiệu quả đầu tư của Harvard Management Company

Ví dụ, một khoản đầu tư hiệu quả của Harvard có thể kể đến là giá trị đầu từ cổ phần tại General Investment Account đã tăng từ 1,5 tỷ USD vào ngày 30/6/2013 lên mức 2,1 tỷ USD chỉ sau 1 năm.

{keywords}

Danh mục đầu tư của Harvard Management Company

(Theo Trí Thức Trẻ)

" alt="Vì sao Harvard là đại học phi lợi nhuận nhưng vẫn 'rót tiền' vào bất động sản?" width="90" height="59"/>

Vì sao Harvard là đại học phi lợi nhuận nhưng vẫn 'rót tiền' vào bất động sản?