您现在的位置是:Nhận định >>正文
Truyện Thái Tử Gia “Không Dễ” Theo Đuổi
Nhận định6754人已围观
简介Giới thiệu:Mẹ của Thái tử gia Bắc Kinh luôn dùng tiền để đuổi khéo những cô gái xung quanh con trai ...
Mẹ của Thái tử gia Bắc Kinh luôn dùng tiền để đuổi khéo những cô gái xung quanh con trai mình.
Nhìn thấy mà tôi đỏ mắt không thôi.
Để được bà ấy tặng cho một khoản,ệnTháiTửGiaKhôngDễTheoĐuổtrực tiếp cúp c2 đêm nay tôi bèn theo đuổi con trai bà, còn cố ý tạo dựng không khí chúng tôi đang yêu nhau.
Mẹ anh quả nhiên mắc bẫy, bảo tôi cầm tiền rồi tránh xa con trai bà ra.
Sau khoảng thời gian xa cách Thái tử gia kia, mẹ anh rất hài lòng, chuyển cho tôi khoản thanh toán cuối cùng.
Thế nhưng, bàn tay tôi đang cầm thẻ ngân hàng bỗng bị một bàn tay thon dài giữ chặt.
Cặp lông mày sắc bén của Thái tử gia nhìn tôi lạnh lùng, cười khẩy: "Bảo sao tự nhiên lại không theo đuổi nữa."
Anh cúi người ghé sát tai tôi, giọng nói trầm thấp: "Dám đùa giỡn tôi? Em chán sống rồi hả?"
1
Tôi tận mắt chứng kiến mẹ của Thái tử gia Bắc Kinh - Thẩm Tại Châu dùng thẻ ngân hàng đuổi khéo không ít cô gái xinh đẹp.
Bà ấy luôn nói: "Cầm 500 vạn này, rời khỏi con trai tôi."
Những cô gái kia đều không hề d.a.o động, bởi vì giá cả bây giờ leo thang chóng mặt, 500 vạn thậm chí còn không đủ mua nổi một căn nhà ở Bắc Kinh.
Hơn nữa ở bên cạnh Thái tử gia thì có thể có được nhiều hơn 500 vạn, nhiều hơn nữa là đằng khác.
Nhưng mẹ của Thái tử gia lại nói tiếp: "Nếu cô còn tiếp tục đeo bám con trai tôi, tôi sẽ khiến cô biến mất khỏi Bắc Kinh."
Cơ thể đang rót trà của tôi bỗng khựng lại.
Những cô gái kia cũng vậy.
Tôi đang suy nghĩ, chẳng lẽ bà ta định gi3/t người diệt khẩu ư?
Nhưng họ chỉ khóc lả tả như hoa lê đẫm mưa, tay nắm chặt tấm thẻ ngân hàng trị giá 500 vạn kia, sau đó kiên quyết nói: "Đi thì đi!" Nói xong, họ lại gọi điện thoại cho Thái tử gia: "Em sẽ không bao giờ làm phiền anh nữa, anh muốn tìm ai thì tìm!"
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...
阅读更多'Thà ở vậy suốt đời chứ đừng lấy trai vợ thôi'
Nhận địnhCuộc hôn nhân của Út tôi tồn tại 15 năm. Bà mẹ chồng rất quý dì tôi, bà hay mắng con trai hạch sách, khó khăn, lỗi phải với vợ rằng: "Sứt tay gãy gọng một lần rồi giờ phải biết quý chứ con. Mày khó khăn quá nó "thôi" thì ai dám lấy mày nữa?”. Nhưng lời người mẹ già vào tai con trai cứ như nước đổ lá khoai. Nghề của dì Út tôi thu nhập khá nhưng cũng phải làm trắng đêm, mờ mắt.
Sau cưới hơn năm thì Út sinh con, xui rủi thay đứa con èo uột và bị "chân chữ chi" nên phải lên xuống bệnh viện thành phố mổ xẻ, sắp xương... rất nhiều lần. Kết quả chân đứa bé có hình thù của cái chân nhưng không bao giờ đi đứng bình thường được. Thế nhưng ngay trong thời gian đó, dượng Út không hề quan tâm tới cơm áo gia đình. Gia đình ở đây là mẹ già và hai con của dượng, chứ dì tôi thì đã lấy bệnh viện làm nhà, có ở nhà nữa đâu. Nghề của dượng ít khách nhưng khi có thì thu về bạc triệu. Vậy mà dượng đi bia ôm, nhậu nhẹt hết, lúc không tiền thì đến quán tạp hóa "ký sổ" thức ăn về cho bà mẹ và hai con.
Tiệm tạp hóa không cho "ký sổ" nữa, vì họ biết dì Út tôi không có nhà. Vậy là dượng chửi, chửi cả làng cả xóm, rằng có vợ tưởng được nhờ cậy, tựa nương ai dè chén gạo, hột muối cũng tính từng đồng từng cắc. Còn mấy bà chủ quán tạp hóa là đồ "ăn cơm nhà đuổi gà hàng xóm", bộ tưởng tao không có tiền trả sao. Tiền tao đốt tụi bây cũng phỏng nữa là... nhưng có vợ phải nhờ vợ chứ!!!
Đoàn thể địa phương đến thăm đứa bé bệnh tật, cho một ít nhu yếu phẩm, dượng lấy mớ quà ân nghĩa ấy đổi ra rượu, ra "mồi" nhậu nhẹt hết.
Ngày mẹ dượng mất bà cứ cầm tay dì Út tôi mãi, nói trên đời không có người mẹ ghẻ nào tốt hơn con, không có đứa con dâu nào hiếu thảo hơn con, dám gánh cả bầy người "vô tích sự" mà không đòi hỏi gì hết. Út buồn, nói "Má thương con, hiểu con vậy là được rồi. Đời người gặp nhau, sống với nhau là duyên nợ, biết rồi kiếp sau má và con có được làm má - con của nhau không".
Cơ ngơi của Út tôi dành dụm từ trước khi lấy chồng to lớn và dư dả bao nhiêu thì đến khi thôi chồng chẳng còn lại gì ngoài vuông đất đủ cất cái nhà 4 x10m. Tất cả đã đổ vào bệnh tật con chung, học hành và phá phách của con chồng cùng nợ nần của ăn nhậu và bao cú "làm ăn" của chồng. Dượng làm chủ thảo hụi ngày, mua bán phụ tùng máy cày, máy kéo, mở tiệm mua bán xe máy cũ... Nhưng tiền lời không thấy, chỉ thấy lâu lâu về tỉ tê vợ "cho mượn" một ít làm vốn. Giọt nước tràn ly là lần dượng lấy giấy đỏ có tên chủ sở hữu là dì Út tôi, người thừa kế là dượng đi thế chấp ngân hàng. Nhưng... kẻ ký tên ở mục chủ sở hữu là một người đàn bà nào khác chứ không phải dì tôi!
Kết quả dượng không có khả năng trả nợ, dì tôi không còn tiền, thửa đất về tay người khác. Người đó khi biết rõ chuyện đã nhân từ cho dì tôi lại 4 x 10m đất cất cái nhà trú thân.
Mười lăm năm sau cưới, dì tôi ly hôn và nuôi đứa con tật nguyền. Dượng ra đi sau khi vòi "một ít tiền xe". Hai con riêng của dượng giờ đã lấy vợ lấy chồng nhưng lâu lâu vẫn tạt về thăm dì tôi, miệng gọi mẹ... mẹ như ngày nào.
Làm sao có thể tin được người đàn ông nào thôi vợ đều vì những lý do y chang nhau? Nhưng ở tuổi này của tôi trai tân còn mấy người để lấy? Nếu có còn, biết người ta có chịu lấy mình?
Tôi thu nhập ổn định, nhà cửa đã đàng hoàng, yêu thì yêu nhiều nhưng lại không muốn "đánh cuộc" với ông tơ vì tuổi tác đã không còn cho phép. Biết lấy ai bây giờ, trai tân thì khó kiếm, người thôi vợ thì đầy ra mà cứ gờn gợn những lời gan ruột của dì.
(Theo Phunuonline)">...
阅读更多Bí mật động trời sau 25 năm chung sống
Nhận địnhHơn 25 năm qua anh chị đều cố gắng vun vén và làm hài lòng nhau. Chị là giáo viên cấp 2, anh là giám đốc công ty xuất nhập khẩu. Họ đã có đủ cơ ngơi bao gồm ngôi nhà đang ở trong khu đô thị mới và 1 ngôi nhà mặt phố đang cho thuê cùng trang trại ở quê. Công việc làm ăn của anh chủ yếu là ở bên Úc, anh cứ xen khe, về Việt Nam rồi lại sang Úc.
Bao năm nay, chị chưa 1 lần mở hay lục lọi đồ đạc trong phòng làm việc của chồng. Vậy mà hôm đó sau khi lau xong cái bàn, chị lại tiện tay lôi ngăn kéo dưới mà bình thường anh luôn khóa nhưng hôm ấy lại quên. Tay chị run lên khi nhìn thấy chiếc ảnh được đóng khung đẹp đẽ, trong đó có 1gia đình, nhìn họ như đang hạnh phúc lắm với bố mẹ và 2 đứa con.
3 ngày ở Úc cùng với cô bạn thân chị đã tìm hiểu được toàn bộ sự việc. Anh có thêm 1 gia đình bên Úc và đứa con đầu của họ kém thằng lớn nhà chị 5 tuổi. Vẻ mặt hạnh phúc và cử chỉ ân cần của anh đối với chị ta hệt như lúc anh ở Việt Nam với chị.
Một tuần nằm bẹp trên giường nhưng chị vẫn chưa tìm được giải pháp nào. Gọi anh về để làm rõ ư? Rồi anh lại xin lỗi và đổ tại cho thời gian xa nhà bên đó, và chị cũng chẳng thể ngăn họ không được gặp nhau vì dù gì giữa họ cũng đã có 2 đứa con. Ly hôn ư? Chị sẽ được gì sau khi ly hôn, và làm vậy chẳng khác gì dâng hiến chồng cho chị ta. Hay gặp chị ta và đánh ghen 1 trận? Chị chẳng còn sức mà đánh ghen, mà người phụ nữ kia cũng chỉ là nạn nhân như chị, cô ta cũng không hề biết anh đã có gia đình ở Việt Nam.
Bế tắc, nhưng rồi chị chọn giải pháp im lặng. Có lẽ im lặng với chị lúc nay là tốt nhất, vừa tránh tổn thương cho tất cả mọi người, cứ như bao năm qua chẳng tốt hơn sao?
Chị làm đơn xin nghỉ hưu sớm, thông báo với gia đình rồi lên chùa ở, hàng tháng anh và các con vẫn đến thăm chị đều đặn, ai cũng khuyên chị nên về nhà. Nhưng ý chị đã quyết, chị sẽ giữ im lặng mãi mãi, ở nơi thanh tịnh này có lẽ lòng chị yên bình hơn.
(Theo Hương Hồng/Dân trí)">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu
- “Bắt ghen” trên giường
- Hẹn hò chồng hàng xóm giữa đêm, bị bắt mấy lần vẫn không dừng được
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dibba Al
-
28 tuổi, tôi ly hôn lần đầu. Cuộc hôn nhân bắt nguồn từ tình yêu nhưng cuối cùng cũng tan vỡ. Anh ta cờ bạc, rượu chè, suốt ngày đánh đập vợ. Tôi đã nhiều lần níu kéo nhưng không được. Người đàn ông ấy vẫn mạnh tay với tôi... Chia tay người chồng đầu, tôi lao vào làm việc để quên đi quá khứ. Rồi tôi gặp một người đàn ông trong công ty. Anh lúc đó chỉ là công nhân bình thường còn tôi đã có chút chức tước.
Nói về thu nhập, tôi hơn anh nhiều. Nhưng nói chuyện với anh, tôi cảm thấy bao nhiêu áp lực cuộc sống được vơi đi.
Hơn 6 tháng là bạn tâm tình, anh ngỏ lời yêu tôi. Bỗng nhiên, giây phút ấy, tôi lại sợ việc bắt đầu một mối quan hệ mới. Anh liên tục động viên, quan tâm, còn nói muốn ở bên cả cuộc đời này để chăm sóc cho tôi. Chuyện tôi đã có một đời chồng không có gì quan trọng. Bố mẹ anh cũng không ngăn cấm, chỉ cần hai đứa yêu nhau. Lúc đó, tôi mới thoải mái tâm lý để đến với anh.
Sau đám cưới, chúng tôi sống hạnh phúc cùng với bố mẹ chồng. Bố mẹ anh rất thông cảm với hoàn cảnh của tôi, chưa bao giờ nhắc gì về chuyện cũ. Tôi cảm thấy cuộc sống thật gần gũi.
Bao nhiêu tiền bạc anh kiếm được đều đưa cho tôi giữ. Sau 2 năm kết hôn, tôi đổ hết tiền vào xây nhà. Căn nhà rộng 3 tầng hầu như là tiền của tôi nhưng tôi cũng chẳng tính toán chuyện đó.
Rồi anh nghỉ việc ở công ty tôi để đi làm ăn xa. Anh nói muốn có thêm thu nhập để cuộc sống khá giả hơn. Tôi tin tưởng anh nên ở nhà hết lòng chăm sóc bố mẹ chồng.
Hơn 1 năm anh đi làm xa nhà, tôi bất ngờ nghe chuyện anh có bồ. Nhưng khi bị tra hỏi thì anh bảo phải tin tưởng anh. Vì vậy tôi không quan tâm chuyện đó nữa. Cho đến một ngày tôi đọc được tin nhắn đáng ngờ nên lên tận chỗ anh làm việc để tìm hiểu thực hư.
Thật không thể tin nổi, tôi bắt gặp anh và người tình sống chung nhà như vợ chồng. Anh nhìn thấy tôi thì tái mặt.
Tôi lao vào nhà định tát người đàn bà kia nhưng bị anh cản lại: “Cô nghĩ gì mà lên tận đây. Cô đừng can dự vào cuộc sống riêng của tôi nữa. An phận thì ở nhà chăm sóc bố mẹ tôi đi. Tôi đi làm ăn xa, tháng gửi về cho cô bao nhiêu tiền, cô còn đòi gì. Đây là người đã giúp tôi nên cơm cháo. Nếu không có cô ấy thì tôi chẳng có được công việc tốt như bây giờ”.
Nghe anh nói, tôi tức sôi máu và đòi ly hôn. Anh cười mỉa: “Cô nghĩ cô là ai mà dám ly hôn? Cô lấy tôi cũng là đời chồng 2 rồi. Mà tôi lấy cô cũng vì ngày đó cô có tiền, có quyền chứ ngu gì trai tân đi lấy đàn bà có chồng?
Bây giờ tôi có ngoại tình, khuyên cô hãy nhắm mắt làm ngơ đi. Đừng nói ra rồi rước nhục vào người. Nếu cô có bản lĩnh thì cứ bỏ tôi đi. Tôi cũng không cần đâu. Còn không thì hãy an phận, đừng hé răng để bố mẹ tôi buồn”.
Anh ta nói đúng. Tôi quá ngu muội khi tin tưởng một người đàn ông như anh ta. Tôi đã bỏ chồng một lần thì giờ liệu có dám bỏ lần hai? Hơn nữa, tiền bạc tôi dốc hết vào xây nhà anh rồi. Tôi ra đi cũng chỉ hai bàn tay trắng.
Vừa ôm mặt vừa khóc, tôi về nhà trong vô định. Bố mẹ anh quá tốt còn anh thì lại là gã bội bạc. Nhưng tôi phải làm gì để bước tiếp đây? Ly hôn thì chỉ có tôi là người thiệt?
Độc giảNhư Ý
Không muốn bỏ vợ nhưng cũng rất yêu bồ
Một người chồng gửi bức thư tâm sự về những điều đang khiến anh mất ăn mất ngủ. Anh chưa bao giờ hết yêu vợ nhưng lại "chẳng may" rơi vào cảnh có bồ. Giờ anh lo sợ vợ mình sẽ biết.
" alt="Vượt đường xa đến tìm, vợ chết lặng phát hiện chồng ngoại tình, chung sống với nhân tình">Vượt đường xa đến tìm, vợ chết lặng phát hiện chồng ngoại tình, chung sống với nhân tình
-
Vì cái chỉ tiêu 100.000đ của anh mà em phải tính nát óc, giật gấu vá vai đủ kiểu. Mỗi ngày đi chợ với em là cả một bài toán nan giải. Vậy mà lần nào em xin anh “lên lương”, anh cũng gạt phắt đi, còn “lên lớp” em đủ điều, đại loại như: “Em là phụ nữ, phải biết tính toán, biết thu vén chứ. Bao nhiêu gia đình tiền chợ có 50.000đ/ngày thì sao?”. Nghe vậy, cục tức của em dồn lên đến... não. Anh ơi, em sẽ thu vén, em sẽ thắt lưng buộc bụng như ý anh mà không một lời than thở, miễn là gia đình mình thỏa một điều kiện: đó là nghèo xơ nghèo xác. Đằng này, anh đi làm một tháng lương gần 20 triệu, gia đình mình còn có thu nhập từ tiền cho thuê nhà thêm 12 triệu nữa, có phải nghèo khổ gì cho cam. Vậy mà anh còn siết em tiền chợ một tháng chỉ vài triệu là thế nào?
Mà đâu phải chỉ tiền chợ! Đổi bình gas mới, anh càu nhàu: “Nấu gì mà mau hết vậy?”. Trả hóa đơn tiền điện, anh phàn nàn: “Nhà có mấy người mà tháng xài nửa triệu tiền điện!”. Những thứ tiền “không thể không chi” như tiền mua sữa cho con, tiền đóng học phí, tiền khám bệnh,… anh cũng cằn nhằn, vặn vẹo. Biết tính anh, nên mấy thứ “xa xỉ” như son phấn, quần áo,… em đã hạn chế đến mức tối đa. Nhiều khi đi đám cưới, họp mặt họ hàng, bạn bè, nhìn những người đồng trang lứa chưng diện, em tủi thân khủng khiếp.
Từ ngày lấy nhau, anh đã giành quyền giữ tiền, quyền kiểm soát chi tiêu trong nhà. Rồi anh bảo: “Em cứ ở nhà nội trợ, chuyện tiền bạc anh lo”. Đúng là anh rất có trách nhiệm, lo làm ăn, không ăn chơi phung phí, nhưng sống trong vòng “kim cô” tiền bạc của anh, em chịu hết nổi rồi.
Em suy nghĩ kỹ lắm rồi. Từ tháng sau, em sẽ đi làm. Việc nội trợ em sẽ sắp xếp làm vào buổi tối và cuối tuần. Ngoài giờ học, em sẽ nhờ bà ngoại trông thằng Bi và thằng Bo. Anh có phản đối cũng… kệ anh. Từ việc phát tiền chợ cho em mỗi tuần, anh đã "phát" luôn cho vợ con sự chi li, ngột ngạt mà em không thể cứ sống mòn như thế được...
(Theo Phunuonline)
" alt="Một ngày em có 100 nghìn đi chợ, còn đòi gì nữa?">Một ngày em có 100 nghìn đi chợ, còn đòi gì nữa?
-
Một lao động qua đời vì Covid-19 Tháng 7, công ty sản xuất, chế biến gỗ - nơi anh Mai Xuân Thái làm việc tạm dừng hoạt động, cho công nhân nghỉ ở nhà. Vợ anh Thái thấy bất an, khuyên anh xin nghỉ 1 tháng để gia đình về quê Quảng Nam tránh dịch. “Về nhà có gạo, có rau ngắt ngoài vườn cũng thành cơm. Không may dính dịch, phải đi cách ly, ai sẽ trông con”, chị khuyên chồng.
Nhưng anh không thể về. Ba mẹ ở quê già yếu, mẹ tai biến nằm một chỗ. Gia đình khó khăn và gánh nặng đặt trên vai người công nhân này. Nếu nghỉ sẽ không có tiền gửi về quê nên anh nhất quyết bám đất Bình Dương làm việc. Ít lâu sau, công ty gọi các nhóm công nhân quay trở lại sản xuất “3 tại chỗ”, anh là một trong số đó.
Tuần đầu tiên của tháng 8, các F0 bắt đầu xuất hiện trong nhà máy. Anh Thái lo lắng nên xin rời công xưởng khi đã có xét nghiệm âm tính.
Ngày 11/8, hai ngày sau khi về phòng trọ, anh lên cơn sốt. 5 ngày sau, anh có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 và được đưa vào bệnh viện điều trị. May mắn, vợ và 2 con tuy ở cùng nhưng không nhiễm bệnh.
Tối ngày 17/8, anh Thái uống sữa yếu ớt và gọi video cho vợ con. “Ba ơi, ba cố lên”, cô con gái út nói qua điện thoại, anh gật đầu cùng chiếc mặt nạ oxy. Nhưng anh không thể ngờ, đó là khoảnh khắc cuối cùng được nhìn thấy những người dấu yêu trong cuộc đời này.
“12h10 phút ngày 19/8, chồng tôi qua đời tại Bệnh viện dã chiến ở thị xã Tân Uyên”, vợ anh bụm miệng khóc.
Bàn thờ công nhân Mai Xuân Thái tại quê nhà Núi Thành (Quảng Nam). Ngày 6/10 là đúng 49 ngày anh mất. Chuyến hồi hương cùng hũ tro cốt của chồng
Ngày 1/10, Bình Dương nới lỏng quy định giãn cách. Chị Đặng Thị Thu Lợi lập tức rời khu nhà trọ tại phường An Phú, TP.Thuận An để đi nhận tro cốt chồng mình - anh Mai Xuân Thái, đang được bảo quản tại một ngôi chùa.
Lọ gốm đựng tro anh Thái được mang về phòng trọ, để trên bàn học của hai con nhỏ. Dân xóm trọ với khoảng 200 phòng lần lượt đến thắp nhang tiễn biệt một thành viên trong cộng đồng lao động ở đây sau mười mấy năm gần gũi.
Chị Lợi vào Bình Dương làm công nhân từ năm 2008, sau anh 5 năm. Hai lao động tha hương quen nhau vì ở sát khu nhà trọ, gia đình đôi bên cũng bàn chuyện cưới hỏi tại dãy trọ.
Anh chị làm cùng công ty với mức lương mỗi người khoảng 6 - 7 triệu/tháng, nuôi hai con đang học tiểu học. Tiền tháng nào chi tiêu hết tháng đấy. Cơn đại dịch ập đến, làm bần cùng hóa thêm gia đình nhỏ của nữ công nhân này. “Hết sạch tiền, không còn đồng nào, 4 tháng trời nghỉ việc làm sao chúng tôi sống cho nổi”, chị bật khóc.
Không có tiền kiểm tra sức khỏe định kỳ nên chồng chị không biết có bệnh nền, đến khi nhận giấy chuyển xác từ bệnh viện, chị mới hay anh mắc tiểu đường.
Chuyến hồi hương của gia đình chị Đặng Thị Thu Lợi ngày 4/10. Tại Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, 12h ngày 4/10, nhân viên điều phối tại sân bay cầm giấy xác nhận, dắt chị Lợi đi theo lối riêng, tách khỏi đoàn người lao động.
Tay chị ôm chặt balo bước qua cửa an ninh soi chiếu, bên trong balo là hũ tro cốt chồng. Trước đó một ngày, đại diện Hội đồng hương huyện Núi Thành (Quảng Nam) đã thông tin với sân bay về trường hợp đặc biệt của gia đình nên thủ tục bay của chị được ưu tiên.
Lợi lần đầu tiên được bước lên một chuyến bay trong cuộc đời, chuyến bay hỗ trợ miễn phí đưa mẹ con chị cùng hơn 200 công dân xứ Quảng hồi hương. “Sao không để balo lên ô hành lý, chị ngồi ôm vậy có bất tiện không?”, tiếp viên chuyến bay hỏi. “Không sao, tôi ôm cốt chồng nên không để chung hành lý được”.
17h15, máy bay hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng. 8 xe khách lần lượt chở từng nhóm lao động về các khu cách ly tập trung. 22h tối, chị về đến khu cách ly tại KTX Đại học Quảng Nam.
“Sợ quá anh, ám ảnh luôn. Bạn bè tôi mắc kẹt nhiều mà vẫn chưa thể về. Sống chung với dịch nhưng tôi chưa rõ có ổn không để trở lại. Trong lòng thì vẫn muốn đi làm, tôi không muốn bỏ công việc ở thành phố, lương không cao lắm nhưng vẫn hơn ở quê”, chị trả lời khi được hỏi về dự định tương lai.
Ngày 6/10, vừa đúng 49 ngày của anh. Sau 13 năm tha hương, chị Lợi và hai con đang ở trong khu cách ly tập trung với khoảng 1 triệu đồng trong túi. Ở quê nhà Núi Thành, bàn thờ lập vội của công nhân Mai Xuân Thái đã được thắp những nén nhang đầu tiên.
Trần Chung
Hàng vạn người kéo nhau về quê, lấy ai cứu doanh nghiệp
Hàng nghìn lao động chấp nhận về quê hương, bỏ lại sau lưng giấc mơ lập nghiệp tại thành phố. Hệ lụy kéo theo là tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nhân công để khôi phục sản xuất trong "bình thường mới".
" alt="“Tôi ôm tro cốt chồng hồi hương trên chuyến bay đầu tiên của cuộc đời”">“Tôi ôm tro cốt chồng hồi hương trên chuyến bay đầu tiên của cuộc đời”
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
-
Các diễn giả tại tọa đàm. Kỳ họp lần thứ 36 (năm 2011) của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Tuyên ngôn Quốc tế về Tài liệu lưu trữ (Universal Declaration on Archives), ghi nhận vai trò của tài liệu lưu trữ trong việc cung cấp bằng chứng xác thực về mọi mặt hoạt động, bảo đảm nền hành chính minh bạch cũng như gìn giữ ký ức chung của xã hội loài người.
"Đảng và Nhà nước ta cũng khẳng định, tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Do đó, tôi hy vọng việc thay đổi cách tiếp cận, nhận thức về di sản nói chung, tài liệu lưu trữ nói riêng và về Luật Lưu trữ sẽ gợi mở giải pháp và định hướng hợp tác vì mục đích chung là nâng cao nhận thức của giới trẻ về bảo tồn, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ và di sản tư liệu.
Di sản tư liệu là minh chứng hùng hồn để thế hệ trẻ có được niềm tự hào rằng mình trưởng thành từ một dân tộc anh hùng, từ đó bồi đắp khát vọng xây dựng đất nước hùng cường", ông Tùng bày tỏ.
Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, bà Trần Thị Mai Hương đã chia sẻ những quan điểm và chương trình mà nhiều năm qua Trung tâm thực hiện nhằm mục đích “đánh thức” di sản, đồng thời lan tỏa và phát huy giá trị của di sản đến công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Bà Nguyễn Thu Hoài, Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia I đánh giá, di sản tư liệu là một trong những loại hình di sản quan trọng của quốc gia do thế hệ cha ông để lại. Nhưng không giống với các loại hình di sản khác, di sản tư liệu luôn có tính chất và đặc điểm riêng biệt, thường là các loại tài liệu lưu trữ mang tính chất ghi chép thông tin, ký ức nên công chúng ít được biết đến hơn các di sản khác. Đặc biệt là giới trẻ càng ít có cơ hội tìm hiểu loại hình di sản này.
Ngành lưu trữ nói chung và Trung tâm Lưu trữ quốc gia I đang nỗ lực tìm ra nhiều hình thức, phương pháp phổ biến để công chúng hóa các tài liệu lưu trữ giúp giới trẻ dễ dàng tiếp cận và nghiên cứu. Qua đó, góp phần nâng cao kiến thức về lịch sử, nâng cao giá trị của di sản tài liệu quốc gia và lan tỏa rộng rãi hơn nữa các giá trị đến với công chúng trong nước và quốc tế.
Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám thường xuyên diễn ra các hoạt động nhằm giới thiệu di sản của cha ông tới giới trẻ. Không diễn giải lịch sử theo cách truyền thống cho giới trẻ
Chia sẻ về các hoạt động tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang được tổ chức với những cách thức sôi nổi và đạt hiệu ứng tích cực, bà Đường Ngọc Hà, Trưởng Phòng Giáo dục Truyền thông, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khẳng định: “Chúng tôi đã tổ chức các hoạt động thu hút người xem như triển lãm trưng bày kết hợp hình thức kể chuyện tránh sự khô khan; tổ chức tour đêm Văn Miếu... Đặc biệt còn áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin, không diễn giải lịch sử theo cách truyền thống mà trình chiếu các nội dung về lịch sử theo cách hiện đại. Từ đó, dần dần chiếm được sự quan tâm của các bạn trẻ".
Theo TS. Cam Anh Tuấn, Trưởng Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tài liệu lưu trữ là di sản văn hóa đặc biệt của dân tộc gồm di chỉ khảo cổ, hiện vật bảo tàng, công trình khoa học… Vấn đề cốt lõi là tài liệu đó phải có giá trị thực tiễn với xã hội.
“Với sự phát triển của khoa học công nghệ, bất kỳ điều gì chúng ta viết ra đều có thể là di sản của một thời kỳ. Nhận thức được điều đó, các bạn trẻ sẽ có trách nhiệm hơn với những gì mình phát ngôn trong cuộc sống hay trên mạng xã hội”, ông Tuấn nói.
TS Cam Anh Tuấn cho rằng cần nâng cao nhận thức và có cách tiếp cận đa dạng để đưa giới trẻ tìm về văn hóa cội nguồn: “Trong lúc tìm hiểu, thực hành di sản, người trẻ sẽ tự tìm ra cách ứng xử phù hợp với di sản, cũng như phát huy giá trị di sản cho những thế hệ sau nữa. Điều này giống như một ngọn đuốc được truyền từ tay người này sang tay người khác”.
Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt NamHội nghị toàn quốc đầu tiên về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 24/12/2023." alt="Gắn kết giới trẻ với di sản văn hóa của cha ông">Gắn kết giới trẻ với di sản văn hóa của cha ông