Thể thao

Đà Nẵng: Tạm giam hai đối tượng dùng website lừa đảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-07 17:18:15 我要评论(0)

Qua đấu tranh,ĐàNẵngTạmgiamhaiđốitượngdùngwebsitelừađảbxh y bước đầu hai đối tượng này khai nhận trobxh ybxh y、、

Qua đấu tranh,ĐàNẵngTạmgiamhaiđốitượngdùngwebsitelừađảbxh y bước đầu hai đối tượng này khai nhận trong thời gian ngắn đã lừa đảo trên 100 người ở các tỉnh, thành phố như TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Gia Lai, Quảng Nam…với số tiền lên đến hơn 400 triệu đồng.

Theo cơ quan Cảnh sát điều tra, mặc dù chỉ mới 21 tuổi nhưng hai đối tượng này đã sử dụng các thủ đoạn rất tinh vi để lừa đảo, khiến các trinh sát gặp khó khăn trong việc thu thập chứng cứ.

Theo đó, hai đối tượng Trung và Linh đã mua lại tên miền các website quốc tế với giá siêu rẻ, sau đó tạo ra website giả mạo các tổ chức và cá nhân để gửi các đường link vào số điện thoại hay trang Facebook của người dùng. Nếu người dùng click vào những link này và đăng nhập bằng tài khoản cá nhân thì toàn bộ thông tin riêng tư sẽ tự động gửi về tài khoản email của hai đối tượng trên.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sáng nay, ngày 5/4/2017, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Văn phòng Chính phủ và UBND TP.Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 với chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn & giải pháp công nghệ”.

Hội thảo có sự tham dự của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng và Phó Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Trưởng ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý.

Trong phát biểu tại hội thảo, đề cập đến chủ đề của hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử lần này, ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhận định, cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT và ở góc độ chính quyền thì tập trung xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp. “Đây là việc chúng ta đang làm trong thời gian qua và đã có những thay đổi mạnh”, ông Hà cho biết.

Với vai trò của đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ - cơ quan được Chính phủ giao chủ trì triển khai Nghị quyết 36a ngày 14/10/2014 về Chính phủ điện tử (Nghị quyết 36a), ông Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị quyết 36a đã được triển khai sang năm thứ hai và đạt được những kết quả ban đầu khả quan.

“Các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a đã được làm tại nhiều bộ, ngành, địa phương và tạo ra những thay đổi quan trọng, có tính hệ thống hơn. Chúng ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp và gần đây nhất chúng tôi đang triển khai hệ thống văn bản điện tử kết nối, liên thông xuyên suốt trên toàn quốc”, ông Hà nói.

Nhấn mạnh việc lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống văn bản điện tử được kết nối, liên thông trong toàn quốc, ông Hà cũng cho biết, Văn phòng Chính phủ đã kết nối hệ thống quản lý văn bản với 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Bên cạnh đó, Văn phòng Chính phủ đã hoàn thành việc liên thông hệ thống với TP.HCM. Dự kiến, thời gian tới sẽ tiếp tục liên thông văn bản điện tử với một số bộ, ngành, địa phương như Bộ VH-TT&DT, Thanh tra Chính phủ, Quảng  Ninh,  Bắc Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An.

Nhận định các tỉnh, thành phố luôn đi trước Trung ương trong việc ứng dụng CNTT và triển khai Chính phủ điện tử “cả trong thực tế, quyết tâm cũng như hiệu quả”, ông Hà nêu, một hệ thống nữa đang được Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương triển khai là công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ ngành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ, cho biết số lượng hồ sơ đã được các bộ, ngành, địa phương xử lý đúng hạn đạt tỷ lệ bao nhiêu.

Ông Hà cho biết thêm: “Về phía Văn phòng Chính phủ, chúng tôi đã công khai trong nội bộ về tiến độ giải quyết hồ sơ, thông tin rõ bao nhiêu hồ sơ chậm, bao nhiêu hồ sơ đúng hạn của từng Vụ, Cục trong Văn phòng và thậm chí là của cả lãnh đạo Chính phủ. Tức là, cả Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đều công khai tiến độ giải quyết, xử lý hồ sơ”.

Riêng với việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, theo đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, năm 2016, lần đầu tiên Chính phủ ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 phải triển khai trong năm. Đến nay, các bộ, ngành đã thực hiện 73/83 dịch vụ công trực tuyến trong danh mục. Với các địa phương, đã có 32 địa phương triển khai 24/44 dịch vụ nêu trong danh mục; ngoài ra các địa phương cũng đã tự làm rất nhiều dịch vụ công trực tuyến cũng như các hệ thống thông tin theo nhu cầu phát triển và khả năng của địa phương mình.

" alt="Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT" width="90" height="59"/>

Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT