您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
Kinh doanh9552人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:29 Kèo phạt ...
阅读更多Sản xuất thừa, ôtô Trung Quốc tìm đường ra nước ngoài
Kinh doanhNăm 2019, một hãng xe ít được biết đến là Zhido đã phá sản sau khi Trung Quốc xóa bỏ những chính sách hỗ trợ đối với các mẫu xe điện mini. Nhưng nay Zhido đã quay trở lại. Đầu tháng 4, hãng ra mắt một chiếc xe điện mới cỡ nhỏ có kiểu dáng hình hộp, tên gọi Caihong - có nghĩa cầu vồng - với 7 màu sắc bắt mắt kèm mức giá khởi điểm chỉ khoảng 4.400 USD.
Sự tái sinh của Zhido diễn ra sau khi một số quỹ có sự hỗ trợ từ chính phủ cũng như hàng chục nhà đầu tư đổ tiền vào hãng từ cuối năm 2023, mặc cho thực tế rằng Trung Quốc có quá nhiều hãng xe vẫn đang hoạt động. Chính quyền địa phương cũng hân hoan với sự tái xuất của Zhido.
"Tôi hy vọng Zhido có thể đóng góp vào sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của ngành công nghiệp xe năng lượng mới", người đứng đầu tỉnh Cam Túc phát biểu khi tới thăm nhà máy của hãng hồi tháng 3.
">...
阅读更多Mẹ chồng nàng dâu tập 8: Mẹ chồng bật khóc khi được con dâu khen
Kinh doanh- Vừa là sếp vừa là mẹ chồng, bà Thủy tự nhận mình rất hung dữ, nóng tính với con dâu. Tuy nhiên, con dâu bà thật thà cho biết, mẹ chồng hay la nhưng tính tốt rất nhiều. Lời khen này khiến bà Thủy bật khóc.Mẹ chồng cho con dâu 3 tỷ và cái kết không ngờ">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Mẹ Châu Nhuận Phát qua đời
- Cách thể hiện sự cảm thông trong tiếng Anh
- 9 câu nói của cha mẹ giúp con gái thêm tự tin
- Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- Sau phiên xử ly hôn, hành động của mẹ chồng khiến luật sư ngỡ ngàng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
-
Lê Phương Thanh Uyên, hiện dạy tiếng Anh tự do ở Đà Lạt, đạt 9.0 IELTS nhờ thi lại kỹ năng Đọc hôm 29/8. Theo thống kê, năm 2022, chỉ khoảng 1% số người thi ở Việt Nam đạt 8.5 trở lên, ở mốc 9.0 chỉ có hơn chục người. Trước đó, ở lần thi hôm 20/8, Uyên được 8.5 với phần Nghe và Nói cùng đạt 9, Đọc 8.5, Viết 8. Nhận kết quả, cô bất ngờ vì điểm một số kỹ năng không như kỳ vọng.
"Tôi đề nghị phúc khảo bài Viết nhưng điểm không thay đổi. Tôi quyết định thi lại phần Đọc vì tự tin với kỹ năng này", Uyên, 31 tuổi, nói.
Cô nhận định phần thi này thường có "bẫy" ở dạng True/False/Not Given và bài chọn đáp án đúng số 3, khiến người thi dễ mất điểm. Nhiều thí sinh chỉ đọc một câu rồi kết luận True (đúng) mà không biết câu sau có thể tương phản (False) hoặc có thêm ý tưởng (Not Given). Hôm thi, Uyên chủ quan nên đã mất điểm ở 1-2 câu.
" alt="Cô gái đạt 9.0 IELTS nhờ thích đọc và ghi chép">Cô gái đạt 9.0 IELTS nhờ thích đọc và ghi chép
-
BYD đã hoàn tất việc mua lại toàn bộ cổ phần của Mercedes ở Denza. Có nghĩa, Denza chuyển từ liên doanh sang một công ty độc lập. Denza được thành lập vào năm 2011, là liên doanh giữa BYD và Mercedes. Khi đó, mỗi bên nắm giữ 50% cổ phần, với số vốn điều lệ khoảng 1 tỷ USD.
Mẫu xe ý tưởng đầu tiên của Denza được giới thiệu tại Triển lãm ôtô Bắc Kinh 2012, sau đó được đưa vào sản xuất vào năm 2014 với tên gọi Denza. Mẫu xe này là sự kết hợp giữa nền tảng của Mercedes B-class và hệ thống truyền động của BYD e6. Các phiên bản tiếp theo, Denza 400 và Denza 500, được cải tiến đáng kể về phạm vi hoạt động.
" alt="Mercedes rút khỏi liên doanh ở Trung Quốc">Mercedes rút khỏi liên doanh ở Trung Quốc
-
- Nam ca sĩ hát "Kiếp đỏ đen" ngày nào bất ngờ xuất hiện trở lại trên sân khấu, hát "Mãi chỉ là người tình". Liveshow Dấu Ấn thứ 10 với sự góp mặt của Hồng Ngọctrở thành bữa tiệc âm nhạc vô cùng đa dạng, từ cảm xúc, khách mời chođến cách Hồng Ngọc thể hiện những bản hit của mình.
Bảy năm sauliveshow gần nhất "Em về", lần này Ngọc về nước với tâm thế khác, mangtheo đầy đủ gia đình nhỏ của mình - anh Thomas Nguyễn, bé Hồng Ân, ChấnHưng. Ba của Ngọc đang lâm bệnh nặng, bởi vậy liveshow này giống như mộtmón quà tri ân của Hồng Ngọc dành cho ông, người đã dìu dắt cô vào conđường âm nhạc cũng như theo sát Hồng Ngọc cho tới tận khi cô sang Mỹ lậpnghiệp và xây dựng gia đình.
Gia đình của Hồng Ngọc dưới hàng ghế khán giả, gồm chồng, con trai cô và mẹ" alt="Duy Mạnh xin làm người tình của Hồng Ngọc">Duy Mạnh xin làm người tình của Hồng Ngọc
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
-
Bà Sáu và đứa "cháu ngoại nuôi bất đắc dĩ" của mình. Cháu ngoại nuôi “bất đắc dĩ”
Ngồi trên võng cùng đôi mắt mờ đục, bà Nguyễn Thị Lang (còn gọi là bà bà Sáu, SN 1943, phường Phú Mỹ, quận 7, TP.HCM) không nghe thấy tiếng đứa cháu ngoại nuôi cười nói. Lo lắng, bà gọi với xuống nhà sau.
Nghe tiếng cụ bà, bé gái 13 tuổi có tên thường gọi là Tí Nị vội vàng chạy đến sà vào lòng, tíu tít nói chuyện. Hơn chục năm nay, trong căn nhà nhỏ trống trước hở sau này chỉ có tiếng cười nói của hai bà cháu.
Tí Nị là cháu ngoại nuôi của bà Sáu. Bà nuôi Tí Nị từ lúc bé mới lọt lòng, còn đỏ hỏn. Bé là con của cặp vợ chồng trẻ từ quận 4 đến con hẻm gần nơi bà Sáu sinh sống thuê trọ để làm ăn.
Thấy bà Sáu ngày ngày đến ruộng hoang mò cua, bắt ốc mưu sinh, đôi vợ chồng trẻ đề nghị bà giữ con cho mình với giá 50.000 đồng/ngày. Bà Sáu kể: “Đó là năm 2009. Khi đó, Tí Nị chỉ mới hơn 1 tháng tuổi”.
“Tôi nghĩ nếu chăm con cho họ thì sẽ không phải lội sông, lội ruộng mò cua, bắt ốc nữa nên nhận lời. Hôm sau, họ bế đứa bé mới sinh đến cho tôi chăm. Ai có ngờ đâu sau lần ấy, họ bỏ đi biệt tích, không biết sống chết thế nào”, bà nói thêm.
Lần đầu 2 bà cháu gặp nhau, bé gái còn đỏ hỏn, nặng vỏn vẹn 2kg. Thấy đứa trẻ bé xíu, lọt thỏm trong đôi bàn tay thô ráp của mình, bà Sáu đặt tên cho bé là Tí Nị. Vốn bữa no bữa đói, nay phải nuôi thêm đứa bé bị bỏ rơi, bà Sáu quay lại với công việc mò cua, bắt ốc.
Những lúc phải ra ngoài kiếm cái ăn, bà lót vải trên tấm chiếu rách làm chỗ ngủ cho đứa bé hoặc cho bé ngủ trên võng trong nhà. Trời thương, Tí Nị rất ngoan, không quấy, không khóc. Những lúc không có tiền mua sữa cho cháu, bà Sáu bấm bụng chắt nước cơm cho bé lót dạ.
Bà Sáu nhớ lại: “Những năm tháng đó khó khăn lắm. Nhiều hôm, hai bà cháu không có gì để ăn. Có lần, tôi đi bắt cá về trễ. Tôi thấy miệng bé khô khốc, đầu ngả sang một bên, người lả đi vì đói. Tôi phải chạy sang hàng xóm xin nước cơm về cho bé ăn đỡ”.
“Nhưng trời thương, Tí Nị rất ngoan và dễ nuôi. Tôi cho gì bé ăn nấy chứ bé không kén chọn. Lúc nhỏ, bé uống nước cơm thay sữa, lớn lên một chút củ khoai chấm muối, chén cơm nguội chan nước tương, nước mắm cũng xong bữa”, bà kể thêm.
Bà Sáu lo lắng tuổi già sức yếu, bệnh tật kéo đến khiến mình không còn nhiều thời gian bên cạnh, nuôi dưỡng, chăm sóc bé Tí Nị. Hơn thế, dẫu bữa no bữa đói, thiếu thốn trăm bề nhưng Tí Nị lại ít ốm vặt, bệnh nặng. Suốt chừng ấy thời gian nuôi “cháu ngoại bất đắc dĩ”, bà Sáu chỉ đôi lần vay tiền bắt xe ôm, chở Tí Nị “đến bệnh viện cách nhà mấy chục cây số” thăm khám.
Thời gian đầu nuôi Tí Nị, bà Sáu vẫn chưa tin đôi vợ chồng trẻ đành đoạn bỏ rơi đứa con của mình. Bà chỉ nghĩ "sẽ ráng nuôi đợi ngày cha mẹ nó đến nhận lại”.
Trong những tháng ngày chờ đợi ấy, bà Sáu cũng “cố gắng nghe ngóng, dò la” tin tức về đôi vợ chồng đã gửi con cho mình. Nhưng vô vọng. Không ai biết gì về hai người này. Cả hai cũng chưa một lần đến tìm bà hay hỏi thăm đứa con của mình.
Họ nói đưa tôi 30 triệu, nhưng tôi nào đành lòng bỏ rơi cháu lần nữa
Trong khi đó, bà Sáu lại liên tục được người lạ đến hỏi thăm, đặt vấn đề xin bé gái về làm con nuôi. Bà kể: “Càng lớn, Tí Nị càng ngoan và dễ thương nên nhiều người mến lắm. Tôi nhớ năm bé được 5 tuổi, có người tìm đến hỏi nhận bé về nuôi. Họ bảo sẽ đưa cho tôi 30 triệu đồng”.
“Người ta nói tôi già rồi, lo cho mình chưa xong thì nuôi thêm đứa bé làm gì cho cực. Họ xúi tôi nhận tiền, đưa cháu cho người ta nuôi nhưng tôi dứt khoát không chịu. Có cho tôi bao nhiêu tiền tôi cũng không chịu. Nó đã bị bỏ rơi một lần rồi, lẽ nào tôi lại đành đoạn bỏ rơi nó thêm lần nữa. Tôi không muốn xa cháu”, bà tâm sự.
Tí Nị là cô bé rất yêu động vật và mơ ước trở thành bác sĩ thú y. Năm 2016, khi Tí Nị được 7 tuổi, bà Sáu quyết định lên phường làm giấy khai sinh để bé được đi học. Sau nhiều khó khăn, bé cũng được cấp giấy khai sinh. Trong giấy tờ, Tí Nị mang tên Nguyễn Ngọc My. Bà Sáu cũng trở thành người giám hộ hợp pháp của bé.
Do nhiều khó khăn nên bé gái đến trường muộn hơn các bạn đồng trang lứa. Tuy vậy, bé lại học rất giỏi, nhiều năm được thầy cô bầu làm lớp trưởng.
Suốt nhiều năm qua, bà Sáu già yếu, đau bệnh triền miên nên không thể lo cho bé. Hai bà cháu chủ yếu sống nhờ tình thương, sự bảo bọc của bà con xóm giềng, chính quyền địa phương. Tí Nị được đến trường cũng nhờ sự giúp đỡ của những người hảo tâm cùng xóm.
Một trong số đó là chị Phạm Thị Minh Thu, người được bé gọi là mẹ nuôi. Suốt 4 năm qua, việc học của bé đều được chị Thu hỗ trợ. Không phụ lòng tốt của mẹ nuôi, Tí Nị rất thích học và đạt danh hiệu học sinh giỏi 4 năm liền.
Hiện nay, ngoài việc học, bé gái hầu hết dành thời gian trong ngày ở bên bà ngoại nuôi. Sau ngày đôi mắt bà Sáu mờ đục, không còn nhìn thấy, Tí Nị thường dành thời gian giúp bà đi chợ nấu cơm, vệ sinh nhà cửa, giặt quần áo.
Sau khi đã chăm lo cho ngôi nhà nhỏ và bà ngoại nuôi, bé gái mới chăm chút cho những thú cưng của mình. Bé đặc biệt yêu thích động vật và thường xuyên cưu mang những con vật bị bỏ rơi.
Bé yêu thích động vật đến nỗi mơ ước trở thành bác sĩ thú y để chăm sóc cho những con vật đáng yêu mà mình gặp được.
“Con rất thương ngoại và chỉ muốn sống với ngoại. Con chưa một lần thấy ba mẹ, không biết ba mẹ như thế nào nên cũng không nhớ, không buồn. Bây giờ con chỉ muốn được đi học để sau này trở thành bác sĩ thú y”, bé gái chia sẻ.
" alt="Bà lão nuôi cháu nhặt: Có người trả 30 triệu, tôi không đành xa cháu">Ông Phạm Văn Hải, Tổ trưởng tổ dân phố 19 (khu phố 2, phường Phú Mỹ, quận 7) xác nhận, bà Sáu nhận nuôi bé Tí Nị 13 năm nay.
“Những năm đầu nuôi cháu bé, bà Sáu mưu sinh bằng việc mò cua, bắt tép ở ruộng hoang. Dẫu khó khăn, vất vả nhưng bà Sáu vẫn cố gắng chăm lo cho cháu bé như con, cháu ruột của mình.
Biết hoàn cảnh bà khó khăn, địa phương rất quan tâm, hỗ trợ. Đặc biệt, địa phương đã xây cho bà nhà tình thương, thường xuyên hỗ trợ gạo, nhu yếu phẩm cần thiết cho bà”, ông Hải cho biết thêm.
Bà lão nuôi cháu nhặt: Có người trả 30 triệu, tôi không đành xa cháu