当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Vợ chồng anh Năng vốn làm công nhân. Do bệnh tật quấn thân nên họ chẳng thể đi làm chăm chỉ, thỉnh thoảng lại vào bệnh viện thăm khám, thu nhập cũng vì thế mà thiếu trước, hụt sau. Trong 1 năm gần đây, anh Năng đã nhập viện đến 4 lần, đợt này là nặng nhất. Nghĩ đến vợ ở quê chờ chồng gửi tiền về, con thơ khát sữa, nhiều lần anh ngỏ ý xin bác sĩ cho xuất viện.
Hoàn cảnh của gia đình anh Năng sau khi đăng tải đã nhận được nhiều sự đồng cảm, chia sẻ. Ngoài 51.595.000 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ đến Phòng Công tác xã hội và giúp đỡ trực tiếp cho anh.
Anh Năng bày tỏ, nhờ có những tấm lòng thơm thảo, anh đã yên tâm tiếp tục điều trị bệnh. Thông qua Báo VietNamNet, anh gửi lời cảm ơn chân thành và mong sớm khoẻ lại để về với vợ con.
Bị tai nạn, nam thanh niên bật khóc vì sợ không lo được cho cha mẹTai nạn giao thông khiến anh Hiếu bị tổn thương não, dập lá gan, gãy xương nhiều nơi." alt="Trao hơn 51 triệu đồng đến anh Bùi Tấn Năng"/>“Dở khóc dở cười” chuyện ĐT Quốc gia không thể thi đấu tại… SVĐ Quốc gia
Nhà sưu tập triệu đô ẩn mình
Au bắt đầu dấn thân vào thế giới gốm sứ khi ông tham dự cuộc đấu giá với bạn năm 1974. Thời điểm đó, ông hoàn toàn là người mới: không có kiến thức, không có người tư vấn, ông đấu giá bất cứ thứ gì mình thích. Au bước ra khỏi cửa và mang về 14 lô hàng với niềm đam mê mới sẽ kéo dài tới tận cuối đời.
Không ngừng theo đuổi những thứ tốt nhất, Au trở thành một trong những nhà sưu tập nghệ thuật được kính trọng nhất trong lĩnh vực gốm sứ Trung Hoa. Dù đạt nhiều thành công, ông luôn giữ thái độ khiêm tốn, không khoe khoang về tài sản của mình. Bởi vậy, cũng ít người có cơ hội được thưởng lãm bộ sưu tập của ông.
Cuối tháng 9 vừa qua, một số tác phẩm từ thời nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh trong bộ sưu tập của Au được đưa ra đấu giá và trưng bày. Nhiều món đồ chưa từng được công bố rộng rãi. Trong đó có chiếc chén gà thời nhà Minh được nhận định thuộc hàng quý giá bậc nhất. Ngày nay, chỉ có khoảng 20 chiếc chén gà còn sót lại. Năm 2014, một chiếc đã được chốt 36 triệu USD - kỷ lục đấu giá đồ sứ Trung Hoa thời điểm đó.
Trong 1 lần hiếm hoi trước đây, các báu vật của Au được triển lãm tại Học viện Nghệ thuật Hoàng gia Anh vào năm 1998. Giám tuyển Regina Krahl tiết lộ: "Giá trị của bộ sưu tập thực sự phi thường. Chúng ta đang nói về một con số khổng lồ - gần 130 triệu USD".
Kiếm tiền từ khi 8 tuổi
Au Bak Ling sinh năm 1928 trong một gia đình nghèo khó ở Hong Kong, phải đi làm từ năm 8 tuổi. Khi lên 10 tuổi, Au buộc phải rời khỏi trường học miễn phí để giúp cha mình trông nom một quầy sách cũ.
Tháng 12/1941, chiến tranh nổ ra ở châu Á - Thái Bình Dương, cuộc sống ở Hong Kong trở nên nhiễu loạn. Au lúc đó mới 13 tuổi nhưng thấy mình phải có trách nhiệm gánh vác nuôi sống cả gia đình. Thoát khỏi một vụ nổ bom, chàng thiếu niên không ngừng nỗ lực và khởi nghiệp kinh doanh khi mới 15 tuổi.
Chẳng bao lâu sau, Au nhận ra cách duy nhất để tiến lên là tự tu dưỡng và bước đầu tiên là học tiếng Anh. Với 1 cuốn từ điển và 2 cuốn sách hướng dẫn phát âm, ông đã thành thạo nói và viết, cho phép ông có được kiến thức về nhiều chủ đề khác nhau của châu Âu. Ông đã biết về Thuyết tương đối của Albert Einstein cũng như các tác phẩm của nhà thơ vĩ đại Goethe của Đức.
Tài năng cộng với quyết tâm tự học dần thay đổi vận mệnh của Au. Vị doanh nhân mở rộng kho hàng của mình, đặt mua sách mới từ Anh và tham gia vào lĩnh vực bán buôn sách. Công ty của Au trở thành nhà cung cấp sách giáo khoa hàng đầu ở Hong Kong. Không dừng ở đó, ông tiếp tục đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh sang công nghệ thông tin, đầu tư bất động sản và lĩnh vực khách sạn trên phạm vi toàn cầu.
"Những gì bạn nhận được từ cộng đồng, ít nhất ở một mức độ nào đó, phải được trả lại cho cộng đồng", Au Bak Ling từng nói.
Năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra dẫn tới tình trạng sa thải hàng loạt ở Hong Kong. Au quyết định thành lập Quỹ từ thiện Au Bak Ling vào năm 2009. Đến nay, quỹ đã quyên góp hơn 3,2 triệu kg gạo cho hơn 60.000 người nghèo.
Khi nhắc tới bộ sưu tập của mình, Au cho rằng mình chỉ là "người trông coi chứ không phải là chủ sở hữu vĩnh viễn của tác phẩm". Do đó, ông mong muốn trao lại một phần tài sản quý giá cho thế hệ tiếp theo sau khi ông qua đời. Một phần tiền thu được từ việc bán bộ sưu tập Au Bak Ling sẽ được quyên góp cho các mục đích từ thiện.
Từ cậu bé bỏ học khi 10 tuổi trở thành nhà sưu tập đồ cổ giàu nứt đố đổ vách
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
Muốn phát triển, phải làm lợi cho cộng đồng
- Mục tiêu Net Zero đang được nhiều doanh nghiệp đề cập sau cam kết của Chính phủ. Liệu có tồn tại một “cuộc đua” nào không trong câu chuyện phát triển bền vững và nguyên tắc của Vinamilk là gì?
Phát triển bền vững không phải là cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp có cách đi riêng và sự đóng góp riêng. Cũng cần hiểu rằng, chúng ta không thể đạt được mục tiêu Net Zero nếu chỉ đi một mình. Nếu có một “cuộc đua” ở đây thì đó là cuộc đua của chính chúng ta với thời gian.
Kinh doanh thì sẽ có lúc lên lúc xuống nhưng phát triển bền vững phải xuất phát từ trách nhiệm, từ những gì bản thân mình tự nhận thấy cần làm dù không bắt buộc. Trong hơn 48 năm qua, những gì phục vụ cho lợi ích cộng đồng thì Vinamilk sẽ làm và khi làm thì Vinamilk sẽ theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây là nguyên tắc mà tôi luôn nhắc với các cộng sự của mình.
- Quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể hơn là Net Zero của Vinamilk bắt đầu từ khi nào?
Trước khi cam kết Net Zero vào năm 2050 được công bố, chúng tôi đã thực hiện các chương trình như trồng 1 triệu cây xanh từ năm 2012, công bố báo cáo phát triển bền vững trong 12 năm qua, hay vận hành trang trại, nhà máy theo tiêu chí giảm phát thải từ nhiều năm trước.
Từ những năm 1990, Vinamilk bắt tay cùng nông dân chăn nuôi bò sữa để xây dựng vùng nguyên liệu sữa tươi, phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trong nước. Đến khi các trang trại do Vinamilk được xây dựng thì chúng tôi đầu tư làm trang trại theo các tiêu chuẩn như Global GAP, theo những thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu.
Năm 2013, Vinamilk đầu tư xây dựng siêu nhà máy sữa tại Bình Dương. Khi đó, từ dây chuyền sản xuất, công nghệ chế biến, robot, kho thông minh đến quy trình quản lý vận hành nhà máy đã theo hướng tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải. Tại các cửa hàng Vinamilk trên cả nước, từ 5 năm trở lại đây, Vinamilk hoàn toàn chuyển qua dùng túi nilon tự hủy sinh học, túi thân thiện với môi trường.
- Như bà đề cập, Vinamilk thực hiện các công việc hướng tới phát triển bền vững từ nhiều năm trước. Tại Vinamilk, đâu là cách để những dự án hay một chặng đường dài hơi như vậy có thể tiếp diễn?
Sự bền bỉ. Sự bền bỉ này theo cùng với Vinamilk qua 48 năm, với nhiều thế hệ chứ không chỉ trong một dự án nào, một chương trình nào. Như chương trình một triệu cây xanh cho Việt Nam mà chúng tôi đã thực hiện từ hơn 10 năm trước, cũng bắt đầu từ vài trăm, vài nghìn cây, dần dần mục tiêu một triệu cây xanh cũng đạt được và còn vượt hơn.
Mới đây, khi tiến hành dự án khoanh nuôi rừng ngập mặn ở Cà Mau, nhân viên Vinamilk hào hứng lội bùn, không quản mưa nắng để làm hàng rào giúp tái sinh rừng. Chúng tôi là một tập thể cùng nhau hướng tới Net Zero, hướng tới phát triển bền vững chứ không chỉ một cá nhân đơn lẻ.
Sẵn sàng thay đổi, luôn làm với tiêu chuẩn cao nhất
- Bà từng trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng: “Tôi không sợ thay đổi chính sách của doanh nghiệp nếu như đó là điều cần thiết”. Có thể thấy, người đứng đầu đóng vai trò quyết định trong lộ trình Net Zero của Vinamilk?
Đúng vậy, tôi sẵn sàng thay đổi nếu điều đó cần thiết. Trải qua nhiều vị trí tại Vinamilk, khi soi chiếu lại, tôi thấy rằng, nếu người lãnh đạo đưa ra hướng đi nhưng không thuyết phục được đội ngũ thì cũng không thể thành công.
Như lộ trình Net Zero hiện đã đi vào chiến lược chung của Vinamilk và được đưa vào mục tiêu của các khối chức năng, các đơn vị một cách cụ thể. Lộ trình đó không phụ thuộc từng cá nhân lãnh đạo nữa mà là quy trình hay các hệ tiêu chuẩn được tuân thủ và thực hiện.
Tại Vinamilk, các tiêu chuẩn này luôn được nâng cao liên tục, làm tốt và tốt hơn nữa. Ví dụ trước đây có thể tiêu chuẩn A là tốt để quản lý khí thải nhà kính nhưng nay để trung hòa được phát thải, chúng ta phải cần tiêu chuẩn B… Trong môi trường biến đổi nhanh chóng ngày nay, những người không cầu tiến, nâng cấp kiến thức, kĩ năng liên tục thì sẽ khó có thể tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.
- Trong quá trình theo đuổi mục tiêu Net Zero, có những thách thức nào khi triển khai các dự án giảm phát thải?
Thách thức rõ nhất, theo tôi chính là yếu tố “mới”. Ngành sữa thế giới khoảng 300 năm tuổi, ngành sữa Việt Nam khoảng 60 năm, trong khi đó, phát triển bền vững là lĩnh vực mới đối với cả ngành sữa thế giới chứ không riêng chúng ta. Đây là thách thức đòi hỏi quá trình thực hiện trong dài hạn và tính bền bỉ của doanh nghiệp.
Còn thách thức có thể nói là lớn nhất chính là con người. Không phải do tiền bạc, tài chính, công nghệ… mà thành hay bại, đều ở con người. Tôi thường nói với anh em trong công ty, thế giới bây giờ đi nhanh lắm, người Vinamilk cần tự chủ, luôn cầu tiến, sẵn sàng tư duy lại những điều đã biết để làm tốt hơn. Đó mới là điều quan trọng, quyết định sự phát triển trong tương lai.
- Đứng trước một quyết định đầu tư cho phát triển bền vững, Vinamilk có gặp trở ngại nào không?
Tôi chưa gặp phải trở ngại nào từ nội bộ. Còn từ các nhà cung cấp nguyên liệu hay đối tác của Vinamilk, tôi nhận thấy họ cũng hào hứng tham gia cùng chúng tôi trong các chiến lược phát triển bền vững.
Tôi vẫn hay nói với nhân viên của mình rằng, hành động của chúng ta không bao giờ được gây hại cho người khác. Mọi hoạt động đầu tư của Vinamilk phải chứng minh được các lợi ích, ở đây lợi ích không chỉ cho mình, mà còn cho các bên liên quan như cổ đông, nhân viên, người dân địa phương...
Tất nhiên sẽ có nhiều sự thay đổi là chưa từng có tiền lệ và cũng không nhất thiết phải dò dẫm, chúng ta có thể học hỏi từ thế giới, sử dụng công nghệ,… Quan trọng là phải bắt đầu bước đi thì mới có thể đến đích.
- Qua hành trình theo đuổi phát triển bền vững, Vinamilk muốn truyền tải thông điệp gì với cộng đồng?
“Chúng tôi thay đổi vì bạn” – đây vẫn là thông điệp của tập thể 10.000 con người Vinamilk từ trước tới nay. Chúng tôi làm vì người tiêu dùng. Vinamilk có được quy mô ngày hôm nay là nhờ người tiêu dùng.
Vinamilk là công ty sản xuất sữa, là sản phẩm được dùng nhiều cho trẻ em và đây chính là thế hệ tương lai. Trong chương trình đổi vỏ hộp lấy cây xanh của chúng tôi, có những cô cậu bé lớp 1, lớp 2 uống sữa xong, rửa hộp rồi cho vào thùng thu gom để tái chế và vui vẻ mang những cây xanh về trồng… Những hình ảnh này giúp chúng tôi được khích lệ và tự hỏi mình nhiều hơn về việc “sẽ để lại gì thế hệ mai sau”.
Trân trọng cám ơn bà về cuộc phỏng vấn!
Hà An" alt="CEO Mai Kiều Liên: Điều gì cần thiết, phục vụ cho xã hội, Vinamilk sẽ làm"/>Vinamilk là doanh nghiệp tiên phong cam kết và công bố lộ trình tiến đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Đến nay, đã có 2 nhà máy và 1 trang trại của doanh nghiệp đạt trung hòa Carbon theo tiêu chuẩn quốc tế PAS2060:2014.
Với nhiều nỗ lực về Phát triển bền vững, Vinamilk liên tiếp được vinh danh tại nhiều giải thưởng trong và ngoài nước như: Doanh nghiệp trách nhiệm Châu Á 2024 (AREA), Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu (CSA),… các hạng mục quan trọng về Tinh thần lãnh đạo ESG /Lãnh đạo xanh và Giảm phát thải khí nhà kính.
CEO Mai Kiều Liên: Điều gì cần thiết, phục vụ cho xã hội, Vinamilk sẽ làm
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá, đồng thời đánh giá mức độ thiệt hại và đề xuất phương án xử lý, báo cáo UBND tỉnh Phú Thọ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trước 10h ngày 24/10.
Chùa Phổ Quang là Di tích cấp quốc gia có niên đại hơn 800 năm tuổi, hiện đang lưu giữ hệ thống tượng cổ có niên đại hàng trăm năm, và một bảo vật quốc gia là bệ đá hoa sen.
Ngắm bảo vật Phương Đông trưng bày tại Hoàng thành Thăng LongTriển lãm "Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh" tại Hoàng thành Thăng Long trưng bày hàng trăm bức ảnh về 11 khu vườn lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh và Bảo tàng vườn Trung Quốc." alt="Bảo vệ khẩn cấp bảo vật quốc gia sau vụ cháy chùa Phổ Quang"/>Ông Bùi Đức Thắng, Viện trưởng Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, trong hàng trăm chủng giống, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo, nuôi cấy thử nghiệm, chọn Spirulina VNU A03 và xây dựng quy trình nuôi cấy.
Sau 5 năm phân tích, theo dõi sự phát triển con giống trong các điều kiện môi trường của Việt Nam, tháng 9/2018 các nhà khoa học đã chọn giống và xây dựng thành công quy trình nuôi cấy thông thường và quy mô công nghiệp.
Về mặt nuôi trồng, năng suất tảo VNU A03 ổn định, có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện nuôi trồng khác nhau, đặc biệt có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu miền Bắc. Với khả năng sinh trưởng nhanh nên giống tảo VNU A03 ít bị tạp nhiễm bởi các loại tảo khác, thích hợp sản xuất ở quy mô công nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên và thời tiết khí hậu đa dạng ở Việt Nam.
Tảo xoắn Spirulina VNU A03 có hàm lượng protein cao. Đặc biệt, hàm lượng Beta – Caroten vượt trội kể cả khi so sánh với các sản phẩm tảo đến từ Nhật Bản - quốc gia có thương hiệu trong khai thác và sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ tảo Spiruline. Chất này có tác dụng ngăn ngừa ung thư, chống lão hóa và hiệu quả ở những người có nguy cơ cao bệnh tim mạch, phòng và chữa bệnh khô mắt ở trẻ em. Nguyên liệu tảo xoắn Spirulina VNU A03 hướng đến đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp dược, chế biến các sản phẩm thực phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe, cơ sở sản xuất mỹ phẩm…
Hiện Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao Hòa Lạc tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong nuôi cấy và sản xuất tảo Spirulina với cơ sở hạ tầng gần 6.000m2, đảm bảo năng suất đạt 5-6 tấn tảo khô/năm. Khu sản xuất của được quy hoạch khép kín, bảo đảm vệ sinh, được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận cho cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Chủng giống tảo xoắn VNU A03 là kết quả của Đề án nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước do Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao Hòa Lạc và Học Viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp thực hiện. Chủng giống tảo này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là chủng giống đầu tiên tại Việt Nam. Theo NĐ 65/2017 của Thủ tướng Chính phủ, chủng tảo Spirulina VNU A03 được xếp vào nguồn dược liệu để ứng dụng trong lĩnh vực y tế.
Thanh Hùng
- Lần đầu tiên các nhà khoa học ở nước ta đã chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng và xe thiết giáp.
" alt="Việt Nam nhân nuôi thành công chủng giống tảo xoắn Spirulina"/>Việt Nam nhân nuôi thành công chủng giống tảo xoắn Spirulina