- Dù đối phương đẩy rất nhẹ nhưng Fonseca của CLB Bahia (Brazil) vẫn ngã vật ra sân như thể vừa dính một cú đánh trời giáng. Sau hành vi "ăn vạ" lộ liễu này,óngđáKếtđắngchophaănvạchưatừngcótronglịchsửgiải ngoại hạng Fonseca nhận thẻ vàng thứ hai rời sân.
Video bóng đá: Kết đắng cho pha ăn vạ chưa từng có trong lịch sử
- Dù đối phương đẩy rất nhẹ nhưng Fonseca của CLB Bahia (Brazil) vẫn ngã vật ra sân như thể vừa dínhgiải ngoại hạnggiải ngoại hạng、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
2025-03-29 10:38
-
Nguyên đại biểu Quốc hội Trần Văn, con rể Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (ngoài cùng bên trái) cùng gia đình ở quê vợ Quảng Trung nổi tiếng với nhiều món ăn ngon như bánh mè xát, bánh xèo, bánh đa mè, bánh canh làm bằng bột gạo đỏ nấu với cá hay tôm, bánh tráng xúc con chắt chắt (một loại hến nhỏ) hương vị đặc sắc, ngọt ngào mà chỉ ăn một lần là ghiền ngay. Còn nước mắm thì khỏi phải nói, thơm ngon đặc biệt.
Khi bố vợ tôi còn sống ở Hà Nội, lâu lâu em Hường, con chú Ảnh, em út của ông, lại gửi đồ ăn ở quê ra bằng xe lửa hay xe đò để ông dùng, đỡ nhớ quê hương.
Cách Quảng Trung 5km là xã Quảng Hòa quê ngoại vợ tôi, trước là cùng huyện, nay cùng thị xã. Những năm 1980 - 1990, khi cùng bà Nguyễn Thị Lan, mẹ vợ tôi về quê, vợ chồng chúng tôi thường đi bộ cùng bà từ quê nội qua quê ngoại.
Nhà của ông bà nội, nơi bố vợ tôi, nguyên Trung tướng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên sinh ra nằm cách chợ Sải bên bờ sông Gianh hơn 100m. Giờ đây, khi các con đã mất, các cháu nội, ngoại thì ở xa, ngôi nhà gỗ ba gian hai mái ngày xưa đã trở thành từ đường của dòng họ, nơi thờ tự tổ tiên.
Chợ Sải vốn là chợ cổ đã có từ nhiều thế kỷ, nay vẫn là trung tâm giao thương, buôn bán lớn ở vùng Nam huyện Quảng Trạch cũ, nay là thị xã Ba Đồn vì giao thông thủy, bộ vô cùng thuận tiện, cứ 10 ngày thì có 3 phiên chợ.
Con sông Gianh chảy qua làng bắt nguồn từ đại ngàn Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Ba Đồn rồi đổ ra biển Đông ở cửa Gianh, đem lại nguồn lợi thủy sản, giao thông nhưng cũng thường xuyên bị lũ lụt mùa mưa bão. Cứ vài năm lại có trận lụt lớn, nước chảy cuồn cuộn, dâng cao ngang cửa sổ nhà, gây nhiều thiệt hại cho người dân trong vùng.
Ngôi nhà cổ của các cụ mới được người cháu nội Nguyễn Thành Huế trùng tu, nâng nền để khi nước lũ về thì bị ngập ít hơn. Chiếc cột gỗ lim nơi còn lưu lại vết chém bằng dao của tên quan đội Pháp cùng lý trưởng lúc bực tức vì không truy bắt được những người yêu nước ngày trước vẫn còn đó.
Còn ngoài sân là chiếc bia đá của ngành văn hóa tỉnh ghi nhận ngôi nhà là di tích lịch sử cách mạng. Năm 1937, đây là nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của làng Trung Thôn, tiền thân của Đảng bộ xã Quảng Trung ngày nay.
Phòng lưu niệm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên Em Huế đã dành hẳn một gian bên phải để làm phòng lưu niệm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nơi có bức tượng bán thân của ông - tác phẩm của nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường; bức tranh Trung tướng đang trao đổi với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dịp kỷ niệm 40 năm thành lập đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh, Đoàn 559 vào ngày 19/5/1999 do nữ họa sĩ Trần Thị Trường sáng tác và một số kỷ vật của gia đình.
Cuối tháng 2/2023, địa phương tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Trung tướng, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình, một trong những danh tướng của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Trong lúc chở chúng tôi về quê, anh họ vợ tôi là Trung tướng Nguyễn Hữu Cường, nguyên Tư lệnh Quân khu 4 kể, Quảng Bình là nơi chiến tranh ác liệt nhất miền Bắc, chẳng khác gì chiến trường thực thụ. Máy bay Mỹ đủ loại, từ B-52 đến F-111A, ném bom từ trên trời xuống, pháo hạm từ 76 đến 406 ly bắn từ tàu chiến của Mỹ ở ngoài biển vào.
Theo số liệu của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình mà chúng tôi mới ghé thăm, đế quốc Mỹ đã ném tổng cộng hơn 1,5 triệu loạt bom đạn. Mỗi km2 đất hứng chịu gần 160 quả bom... Toàn bộ 133 xã, 459 thôn xóm bị đánh phá, hơn 13.000 người chết, hơn 22.00 người bị thương.
Trong những năm tháng chiến tranh vô cùng ác liệt nhưng hào hùng đó, khi người dân nơi đây “tay cày tay súng, bám làng mà chiến đấu, bám đồng ruộng mà sản xuất, bám hố bom mà thâm canh”, lấy “hợp tác xã là pháo đài, chi bộ là cốt thép, xã viên là chiến sỹ”, Nhà nước cho phép mỗi gia đình gửi một con nhỏ ra ngoài Thanh Hóa, Ninh Bình sơ tán để giữ nòi giống, ăn học do Nhà nước nuôi ở K10.
Anh tôi kể, trong chiến tranh, cơm chỉ để dành cho người ốm, người khỏe chỉ có khoai và sắn, mà cũng không đủ khoai và sắn nữa. Người dân khổ vô cùng. Chồng bộ đội, vợ giáo viên nên lại càng nghèo, chẳng có thu nhập gì ngoài lương của vợ và phụ cấp của chồng, xe đạp cũng không có mà đi.
Ấy thế mà trong 7 người con của ông bà ngoại thì cả 5 người con trai đều vào quân ngũ, có mặt ở khắp các chiến trường. Rồi con cái của họ cũng tiếp nối truyền thống đó, phần lớn vào bộ đội, ở nhiều quân binh chủng khác nhau.
Giờ thì lớp cha chú đã mất, thế hệ kế tiếp cũng đã ngoài 50, 60, có anh đã trên 70 tuổi, sau khi phục vụ đất nước về nghỉ hưu ở quê hay ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu… Anh em chỉ được gặp nhau mỗi khi có việc lớn của dòng họ, gia đình.
Gặp chúng tôi ở nhà thím Ảnh, bí thư Đảng ủy xã Phạm Văn Tố cho biết, ngày nay làng Trung Thôn cũng như xã Quảng Trung đã có diện mạo của một xã nông thôn mới, được công nhận năm 2017. Các tuyến đường đường ngõ, xóm được cứng hóa, kết nối với hệ thống giao thông trục dọc mang tên tỉnh lộ 559 được xây cống ngầm, bê tông hóa chạy dọc xã. Bên ngoài làng là tuyến đường bê tông với mắt cắt 9,5m vừa được xây dựng xong nối với vùng Nam thị xã Ba Đồn.
Các công trình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tưới tiêu được thường xuyên tu bổ, sửa chữa, nâng cấp đáp ứng yêu cầu dân sinh và phòng chống thiên tai tại chỗ. Nhà ở của người dân được xây dựng, chỉnh trang khang trang. Sản xuất phát triển, thu nhập bình quân của người dân đạt mức trung bình cao của thị xã.
Mỗi lần về quê ngoại là một lần háo hức được gặp lại anh chị em họ hàng thân thiết, được ngồi lại với nhau để kể những câu chuyện, giai thoại lý thú về các cụ, các bác, các chú ngày xưa. Tình cảm sau những ngày tháng xa cách như thể bùng nổ với những câu chuyện bất tận về quê hương, truyền thống đấu tranh, chiến đấu trong chiến tranh và xây dựng thời bình.
Thế mới biết, mỗi người Việt Nam nặng lòng với quê hương biết bao và quê hương có ý nghĩa với chúng ta như thế nào. Đó là truyền thống tốt đẹp biết bao đời nay của người dân đất Việt cần được gìn giữ và phát huy.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải.
Trân trọng cảm ơn!
Trần Văn (đại biểu Quốc hội khóa 12,13)
Quê hương nhiều người tài của nguyên bộ trưởng và bí mật món kẹo Cu Đơ nổi tiếng
Trong xã, xưa và nay đều có nhiều người thành danh, nổi tiếng. Xã nằm dọc sông La. Sông La cùng với sông Ngàn Sâu bọc quanh xã." width="175" height="115" alt="Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể" />Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể
2025-03-29 09:50
-
Người đi xe sang thường ích kỷ và thiếu đạo đức?
2025-03-29 09:45
-
Khách hủy đơn hàng, đại lý ô tô gọi điện “khủng bố”
2025-03-29 09:19



"Nghe mẹ Cúc lo cho chị Phương mà cứ như mẹ ruột lo cho con gái ấy chứ chẳng phải mẹ chồng với con dâu. Ngoài đời có mẹ chồng đối xử công bằng như trong phim không vậy?", bạn đọc Nga Nguyễnbày tỏ.
Nickname Thông Đỗcũng đồng tình: "Mẹ chồng như vậy chỉ có trên phim thôi. Ngoài đời con dâu cũng vẫn chỉ là 'khác máu' mà thôi. Nếu có mẹ chồng nào thương con dâu thì cũng không bao giờ đối xử công bằng được như vậy đâu".
Tuy nhiên, nhiều người khác lại cho rằng, trường hợp mẹ chồng như bà Cúc ngoài đời không phải không có.
Bạn đọc Hồng Loanbày tỏ: "Nhiều mẹ chồng quý con dâu hơn con đẻ đấy các bạn ạ. Chị bạn tôi tên T.A có mẹ chồng phải nói là tuyệt vời. Bà luôn bảo vệ con dâu, hỏi ý kiến con dâu. Thành công của T.A có sự hỗ trợ của mẹ chồng còn nhiều hơn mẹ đẻ. Tôi vẫn nghĩ ngoài đời cũng nhiều mẹ chồng - nàng dâu yêu thương nhau. Bởi tình cảm là cho đi nhận về, mẹ thương con, con yêu mẹ thì ruột thịt hay không ruột thịt cũng đều nên có trong cuộc sống này".
![]() | ![]() |
Độc giả Hòa Mỹđồng tình: "Tôi có mẹ chồng thậm chí còn tâm lý và tốt hơn trên phim nhiều. Phim tất nhiên phải tạo kịch tính và tôi xem không sót chi tiết nào".
Bên cạnh đó, nhiều người cũng lên tiếng bênh vực cho bộ phim khi kịch bản bị chê cường điệu.
Bạn đọc Thái Sơnchia sẻ: "Tôi thấy phim này kịch bản thực tế, diễn viên diễn tốt, từ Lan Phương tới Thanh Sơn, Quang Sự, Kiều Anh, Khả Ngân. Sơn và Ngân rất thú vị, không bị lặp lại phim 11 tháng 5 ngày".
Khác với Thái Sơn, nickname Thu Nga bình luận: "Tôi tiếc khi Thanh Sơn - Khả Ngân - cặp diễn viên truyền hình ăn ý của bao fan hâm mộ lại bị lu mờ bởi Lan Phương. Rõ ràng ở phim này, không chỉ nhân vật Hà mà cả Lan Phương cũng nổi bật, diễn ra vai và lấn át tất cả các nhân vật còn lại".
"Đã là phim hay tiểu thuyết đều phải có sự cường điệu, tập hợp các yếu tố có thể xảy ra. Mỗi người đều có thể tìm thấy từng khía cạnh mà mình thấy phù hợp, tâm đắc. Rất cảm ơn đạo diễn và các diễn viên đã và đang dành cho mọi người một bộ phim rất vui và đầy ý nghĩa như vậy", độc giả Bá Khôi chia sẻ ý kiến.
Diễn viên đóng phim hay diễn kịch?
Ngoài việc gây tranh cãi về phần kịch bản, tình tiết, dàn diễn viên của bộ phim Gia đình mình vui bất thình lìnhcũng khiến khán giả bàn cãi, đặc biệt là nhân vật Hà do Lan Phương thủ vai.

Trong phim, Hà được nhận xét có tính cách nhiệt tình, vô duyên quá mức và can thiệp quá sâu vào chuyện của người khác. Việc xây dựng tính cách nhân vật như vậy bị khán giả nhận xét "lố", gây khó chịu cho người xem.
Bạn đọc Trần Văn Ngọcchia sẻ: "Tôi biết trong nghệ thuật văn chương, sân khấu, điện ảnh... có phép nói quá lên, nói nghịch so với thực tế để tăng thêm kịch tính cho 1 phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Ở Việt Nam ta vận dụng không khéo, nhiều khi không hợp cảnh, hợp với tình tiết diễn biến của phim và đôi khi vận dụng quá nhiều, lặp đi lặp lại quá lộ, quá khác xa thực tế khiến cho người xem phát cáu lên vì sự lệch lạc của phim.
Hãy làm phim một cách bình thường, không cần cương quá, nhu quá, không cần vẽ nhiều quá, không cần xa rời thực tế quá mà vẫn là phim hay, phim tốt. Có lẽ khi đó phim Việt Nam mới sánh được phim nước ngoài".
![]() | ![]() |
Độc giả Trần Hoa Hạnhnhận xét diễn xuất của Lan Phương "cứng nhắc và kịch vô cùng, hợp với sân khấu truyền thống hơn là đóng phim".
Độc giả Tuấn Nguyễnđồng tình: "Từ xưa tới giờ tôi không hiểu Lan Phương đóng phim hay diễn kịch". Bạn Vũ Hoàng Anh cũng nhận xét: "Thẳng thắn mà nói, tôi thấy cô ấy diễn kiểu kịch, cứng nhắc quá".
"Đó là hiệu ứng phụ của 'kịch hoá điện ảnh'. Bởi vì không gian kịch cần cảm xúc cao trào nhiều ở mọi tình huống, không gian hẹp, khán giả ít nên diễn viên kịch hay đẩy lố cảm xúc (la, hét, khóc, gào...). Tuy nhiên, khi đem những điều đó lên phim sẽ không còn tự nhiên", bạn đọc James Dorybình luận.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người bênh vực Lan Phương. "Vai Hà thực sự khó, Lan Phương diễn quá xuất sắc, linh hồn của bộ phim là ở đấy", bạn đọc Bình Đặngchia sẻ. Một người khác có nickname Danh Nguyen Vancũng đồng quan điểm: "Lan Phương là diễn viên hàng đầu ở Việt Nam hiện nay, yêu - ghét là hiệu quả của diễn xuất".
Bạn đọc Chí Thànhcũng bày tỏ: "Diễn viên phải làm theo đạo diễn. Tôi thấy Lan Phương diễn hay và khá thành công đấy".
Tuy có nhiều ý kiến trái chiều nhưng phim Gia đình mình vui bất thình lìnhvẫn nhận được nhiều sự quan tâm từ phía người yêu phim truyền hình.
"Phim này xem dễ chịu giống như 11 tháng 5 ngày. Các diễn viên đóng đều khá tốt. Phim này kịch bản Việt, không phải Việt hóa là đáng khen rồi. Tôi ủng hộ ê-kíp này, tôi mong từng tập", bạn đọc Nguyễn Thu Hiềnbày tỏ.
Thu Hà(tổng hợp)

Gia đình mình vui bất thình lình: Diễn viên lố, kịch bản cường điệu?
"Tôi rất ngạc nhiên và vinh dự khi được trao giải. Từ bé tôi đã mê đọc các tác phẩm Hàn Quốc và các tác phẩm quốc tế. Tôi hy vọng tin này sẽ làm cho các bạn văn và độc giả Hàn của tôi thấy vui", bà nói, đồng thời cho biết muốn ăn mừng một cách lặng lẽ bên tách trà và con trai. Bà sẽ nhận phần thưởng 11 triệu krona Thụy Điển (hơn 26 tỷ đồng).
Chủ tịch Ủy ban Nobel Văn học - Anders Olsson - nhận định: "Bà có nhận thức độc đáo về sự kết nối giữa cơ thể và tâm hồn, giữa sự sống và cái chết. Lối viết thể nghiệm, giàu chất thơ đưa bà trở thành người tiên phong cách tân cho nền văn xuôi đương đại".
Ở tuổi 54, Han Kang là tác giả có độ tuổi trẻ từng đoạt giải Nobel, xếp thứ hai sau tác giả Chuyện rừng xanh - Rudyard Kipling (1865-1936). Kipling nhận thưởng năm 1970, khi ông 41 tuổi.
Những tên tuổi châu Á từng được vinh danh trước Han Kang đều là tác giả nam, gồm: Thi hào Tagore (Ấn Độ, đoạt giải năm 1913), Yasunari Kawabata (Nhật Bản, 1968), Kenzaburō Ōe (Nhật Bản, 1994), Cao Hành Kiện (người Pháp gốc Trung Quốc, 2000), Mạc Ngôn (Trung Quốc, 2012), Kazuo Ishiguro (người Anh gốc Nhật, 2017).


- Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
- Cách nấu canh chua tôm nấu dứa thanh mát
- Người nổi tiếng khoe biệt thự giữa khủng hoảng nhà đất
- Cảnh sát chỉ bêu tên nữ vi phạm nồng độ cồn khiến dư luận bất bình
- Nhận định, soi kèo Abia Warriors vs Lobi Stars, 22h00 ngày 26/3: Chênh lệch quá lớn
- Federer bị đánh giá yếu nhất 'Big 3'
- Nghệ sĩ Thái Thị Liên
- 5 vật dụng nhiều tài xế cố tình trưng lên xe để ra oai với CSGT
- Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
