{keywords}Trường THCS và Tiểu học Đông Minh nơi xảy ra lạm thu

“Máy chiếu, máy phô tô tại sao năm nào cũng thu của học sinh, không lẽ cứ dùng xong một năm là vứt. Với số tiền trên nhân với hơn 600 học sinh, vậy một năm nhà trường thu bao nhiêu tiền ở khoản này rồi”, phụ huynh bức xúc nói.

Cũng theo phụ huynh, việc nhà trường dạy tăng buổi, tăng tiết là do nhà trường tự sắp xếp, sao lại bắt các cháu phải đóng 200.000đ/ tháng. Hỗ trợ dạy tiếng anh cũng ép buộc các học sinh phải học, rồi thu 120.000đ/ năm là không hợp lý.

Điều đáng nói là 200.000đ tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên. Về khoản này , trong buổi họp phụ huynh cũng đã có ý kiến.

Theo đó, giáo viên chủ nhiệm đã giải thích cho phụ huynh rằng, các cô không thể tự triển khai và tự thu những khoản trên, đây là chủ trương của ban giám hiệu nhà trường.

Sở dĩ có khoản hỗ trợ xăng xe vì, thông thường hàng tuần giáo viên đã dạy đủ số tiết theo quy định. Do phải tăng tiết, tăng buổi nên đi lại nhiều phải có khoản hỗ trợ xăng xe cho giáo viên.

{keywords}
Danh sách các khoản thu được giáo viên ghi lên bảng

“Sau buổi họp phụ huynh cách đây khoảng 1 tháng thì phụ huynh đa số đã nộp tiền. Khi có ý kiến thắc mắc, nhà trường đã tạm thời ngừng thu và hứa trả lại tiền cho phụ huynh. tuy nhiên mới đây nhà trường lại tổ chức thu lại khiến chúng tôi bức xúc”, một phụ huynh nói.

Theo danh sách khoản thu được UBND xã và phòng Giáo dục huyện thẩm định thì số tiền một học sinh phải đóng chỉ rơi vào khoảng hơn 2 triệu đồng, tuy nhiên thực tế phụ huynh đang phải đóng với số tiền lên tới gần 4 triệu đồng.

Bà Lê Thị Phương Lan, hiệu trưởng trường TH&THCS Đông Minh cho biết, đến thời điểm hiện tại nhà trường chưa tổ chức thu.

Theo bà Lan, đầu năm học cũng có một số phụ huynh nộp tiền, sau đó có ý kiến phản ánh thì nhà trường yêu cầu tạm dừng việc thu để chờ phê duyệt của xã và phòng giáo dục.

Theo danh sách 17 khoản thu mà giáo viên ghi trên bảng, bà Lan khẳng định chỉ có 7 khoản nằm trong quy định, còn lại không được phép thu và có những khoản chưa tổ chức thực hiện thu.

Ví dụ: như tiền hồ sơ, giấy thi; hỗ trợ học sinh thi hội khỏe phù đổng; tiền mua máy phô tô; khen thưởng; quỹ lớp; hỗ trợ xăng xe là không có.

{keywords}
Bà Lan Hiệu trưởng nhà trường trao đổi với phóng viên

Đối với các khoản như: tiền tăng buổi, tăng tiết 200 nghìn đồng/ tháng là không đúng.

Theo lý giải của bà Lan, trường bà hiện đang thiếu giáo viên, do đó không học buổi 2. Hiện nhà trường đang day buổi 2 cho các em là do gia đình viết đơn xin cho các cháu học ôn. Tiền này nhà trường cũng không thu, mà cuối năm phụ huynh hỗ trợ cho giáo viên như thế nào là việc của họ.

Khoản 120.000đ tiền hỗ trợ tiếng anh, khoản này đã được xã và phòng giáo dục phê duyệt, tuy nhiên đến thời điểm này nhà trường vẫn chưa tiến hành thu.

Về khoản xã hội hóa 320.000đ, bà Lan cho biết, năm học 2019-2020 nhà trường dự toán mua bàn ghế cho học sinh, mua bảng từ, mở rộng sân trường… ước tính khoảng 181 triệu đồng.

“Đây là khoản vận động xã hội hóa, trên nguyên tắc công khai, không ép buộc. Do đó việc cào bằng là không có. Tôi sẽ kiểm tra, nếu giáo viên nào thu như vậy sẽ xử lý nghiêm, đồng thời phải trả lại tiền cho phụ huynh”, bà Lan nói.

Lê Dương

Trường lạm thu hơn nửa tỷ đồng rồi giải thích do phụ huynh tài trợ

Trường lạm thu hơn nửa tỷ đồng rồi giải thích do phụ huynh tài trợ

Trường THPT Nguyễn Trung Thiên vận động phụ huynh đóng nộp tiền mua sắm, xây dựng cơ sở vất chất được hơn nửa tỷ đồng trái quy định.  

" />

Kỳ lạ phụ huynh ở Thanh Hóa phải đóng tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên

Giải trí 2025-02-05 08:35:11 68

TheỳlạphụhuynhởThanhHóaphảiđóngtiềnhỗtrợxăngxechogiáoviêlich âmo phản ánh của phụ huynh trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Đông Minh (TH&THCS), huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. Mới đây, nhà trường tổ chức họp phụ huynh đầu năm học, cô giáo chủ nhiệm đã thông báo một loạt các khoản thu, trong đó có rất nhiều những khoản vô lý.

Như: tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên 200 nghìn đồng; mua máy phô tô 50 nghìn; máy chiếu 550 nghìn; tăng buổi tăng tiết 200 nghìn đồng/ tháng; hỗ trợ thi hội khỏe phù đổng 50 nghìn; hỗ trợ dạy tiếng anh 120 nghìn đồng/ năm; khen thưởng 60 nghìn; tăng cường cơ sở vật chất 320 nghìn đồng…

Phụ huynh ở đây cho biết, năm nào nhà trường cũng thu những khoản vô lý như thế.

{ keywords}
Trường THCS và Tiểu học Đông Minh nơi xảy ra lạm thu

“Máy chiếu, máy phô tô tại sao năm nào cũng thu của học sinh, không lẽ cứ dùng xong một năm là vứt. Với số tiền trên nhân với hơn 600 học sinh, vậy một năm nhà trường thu bao nhiêu tiền ở khoản này rồi”, phụ huynh bức xúc nói.

Cũng theo phụ huynh, việc nhà trường dạy tăng buổi, tăng tiết là do nhà trường tự sắp xếp, sao lại bắt các cháu phải đóng 200.000đ/ tháng. Hỗ trợ dạy tiếng anh cũng ép buộc các học sinh phải học, rồi thu 120.000đ/ năm là không hợp lý.

Điều đáng nói là 200.000đ tiền hỗ trợ xăng xe cho giáo viên. Về khoản này , trong buổi họp phụ huynh cũng đã có ý kiến.

Theo đó, giáo viên chủ nhiệm đã giải thích cho phụ huynh rằng, các cô không thể tự triển khai và tự thu những khoản trên, đây là chủ trương của ban giám hiệu nhà trường.

Sở dĩ có khoản hỗ trợ xăng xe vì, thông thường hàng tuần giáo viên đã dạy đủ số tiết theo quy định. Do phải tăng tiết, tăng buổi nên đi lại nhiều phải có khoản hỗ trợ xăng xe cho giáo viên.

{ keywords}
Danh sách các khoản thu được giáo viên ghi lên bảng

“Sau buổi họp phụ huynh cách đây khoảng 1 tháng thì phụ huynh đa số đã nộp tiền. Khi có ý kiến thắc mắc, nhà trường đã tạm thời ngừng thu và hứa trả lại tiền cho phụ huynh. tuy nhiên mới đây nhà trường lại tổ chức thu lại khiến chúng tôi bức xúc”, một phụ huynh nói.

Theo danh sách khoản thu được UBND xã và phòng Giáo dục huyện thẩm định thì số tiền một học sinh phải đóng chỉ rơi vào khoảng hơn 2 triệu đồng, tuy nhiên thực tế phụ huynh đang phải đóng với số tiền lên tới gần 4 triệu đồng.

Bà Lê Thị Phương Lan, hiệu trưởng trường TH&THCS Đông Minh cho biết, đến thời điểm hiện tại nhà trường chưa tổ chức thu.

Theo bà Lan, đầu năm học cũng có một số phụ huynh nộp tiền, sau đó có ý kiến phản ánh thì nhà trường yêu cầu tạm dừng việc thu để chờ phê duyệt của xã và phòng giáo dục.

Theo danh sách 17 khoản thu mà giáo viên ghi trên bảng, bà Lan khẳng định chỉ có 7 khoản nằm trong quy định, còn lại không được phép thu và có những khoản chưa tổ chức thực hiện thu.

Ví dụ: như tiền hồ sơ, giấy thi; hỗ trợ học sinh thi hội khỏe phù đổng; tiền mua máy phô tô; khen thưởng; quỹ lớp; hỗ trợ xăng xe là không có.

{ keywords}
Bà Lan Hiệu trưởng nhà trường trao đổi với phóng viên

Đối với các khoản như: tiền tăng buổi, tăng tiết 200 nghìn đồng/ tháng là không đúng.

Theo lý giải của bà Lan, trường bà hiện đang thiếu giáo viên, do đó không học buổi 2. Hiện nhà trường đang day buổi 2 cho các em là do gia đình viết đơn xin cho các cháu học ôn. Tiền này nhà trường cũng không thu, mà cuối năm phụ huynh hỗ trợ cho giáo viên như thế nào là việc của họ.

Khoản 120.000đ tiền hỗ trợ tiếng anh, khoản này đã được xã và phòng giáo dục phê duyệt, tuy nhiên đến thời điểm này nhà trường vẫn chưa tiến hành thu.

Về khoản xã hội hóa 320.000đ, bà Lan cho biết, năm học 2019-2020 nhà trường dự toán mua bàn ghế cho học sinh, mua bảng từ, mở rộng sân trường… ước tính khoảng 181 triệu đồng.

“Đây là khoản vận động xã hội hóa, trên nguyên tắc công khai, không ép buộc. Do đó việc cào bằng là không có. Tôi sẽ kiểm tra, nếu giáo viên nào thu như vậy sẽ xử lý nghiêm, đồng thời phải trả lại tiền cho phụ huynh”, bà Lan nói.

Lê Dương

Trường lạm thu hơn nửa tỷ đồng rồi giải thích do phụ huynh tài trợ

Trường lạm thu hơn nửa tỷ đồng rồi giải thích do phụ huynh tài trợ

Trường THPT Nguyễn Trung Thiên vận động phụ huynh đóng nộp tiền mua sắm, xây dựng cơ sở vất chất được hơn nửa tỷ đồng trái quy định.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/454e898678.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

Thứ trưởng Trần Quý Kiên chia sẻ kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ liên ngành và trách nhiệm của toàn xã hội. Ảnh: BTC.

Tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn lần thứ 3 (năm 2024), Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên cho biết phát triển kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng ưu tiên nhằm quản lý chất thải, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn phát triển tiếp theo của Việt Nam.

Thực tế cho thấy Chính phủ đã chủ động xây dựng, ban hành nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh như Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và đạt nhiều kết quả quan trọng sau nhiều năm triển khai. Mô hình kinh tế tuần hoàn cũng được lồng ghép vào các chiến lược, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và địa phương.

Trách nhiệm của toàn xã hội

Thứ trưởng Trần Quý Kiên cho biết Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn trình Thủ tướng ban hành.

Kế hoạch tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, chú trọng đến kiến tạo thể chế, cụ thể hóa quy định trong Luật bảo vệ môi trường 2020 về trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà phân phối; quản lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng và áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường, nhấn mạnh việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giúp doanh nghiệp tiếp cận với các cơ hội tiếp nhận hỗ trợ về tài chính và công nghệ để triển khai kinh tế tuần hoàn.

Cũng theo theo Thứ trưởng Kiên, thực hiện kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ liên ngành và trách nhiệm của toàn xã hội.

Các doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong trong việc đổi mới sáng tạo mô hình kinh doanh, nhằm hình thành một chuỗi giá trị tuần hoàn hơn

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên

Trong đó, Nhà nước đóng vai trò kiến tạo các nguồn lực như tài chính, nghiên cứu, phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ và sản xuất thiết bị, đào tạo nguồn lực, cung cấp nền tảng thông tin, dữ liệu về kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp trong nước... tạo không gian, động lực và điều kiện cho quá trình chuyển đổi, ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn.

Các tổ chức và cá nhân là động lực dẫn dắt thực hiện kinh tế tuần hoàn. Đặc biệt, các doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong trong việc đổi mới sáng tạo mô hình kinh doanh, nhằm hình thành một chuỗi giá trị tuần hoàn hơn.

“Việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo sẽ góp phần hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, tạo nền tảng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường, giữa con người với tự nhiên trong bối cảnh mới”, Thứ trưởng Trần Quý Kiên nhấn mạnh.

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách tài nguyên và môi trường, Việt Nam đã xây dựng rất nhiều quy định liên quan đến kinh tế tuần hoàn, tập trung vào việc nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất, phân loại rác thải tại nguồn, thu phí rác thải theo thải lượng, dán nhãn xanh…

Các chiến lược hiện tại về chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và cải thiện hiệu quả năng lượng chỉ giải quyết được 55% lượng khí thải toàn cầu. Mặt khác, kinh tế tuần hoàn mang lại giải pháp bổ sung giúp giải quyết 45% lượng khí thải còn lại.

Hiện nay, ông Thọ cho biết Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung vào các trụ cột chính như theo dòng thải (rác thải nhựa, kim loại, gỗ, giấy, sinh khối khác), theo ngành hàng (đóng gói bao bì thực phẩm, xây dựng, dệt may).

Cần xây dựng những chính sách cụ thể hơn

Tại diễn đàn, ông Đậu Minh Tuấn, Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tin rằng những vấn đề như phát triển bền vững hay kinh tế tuần hoàn trước đây vẫn còn mang tính khuyến nghị nhưng đang dần trở thành yêu cầu không thể tránh khỏi, nếu không nói là bắt buộc. Chính vì thế, cộng đồng doanh nghiệp cũng phải có sự chủ động nhất định trong hoạt động chuyển đổi mô hình kinh tế.

Ông Tuấn cũng cho biết vai trò của chính sách đối với việc vận hành của kinh tế tuần hoàn rất quan trọng và nên bắt đầu từ những chính sách cụ thể như quy định về thiết kế sản phẩm, về vật liệu tái chế có khả năng phân hủy sinh học.

Ở góc độ doanh nghiệp, TS Chana Poomee, Giám đốc Phát triển Bền vững của SCG, đánh giá Việt Nam đã xây dựng và lần đầu tiên ra mắt Kế hoạch hành động quốc gia về kinh tế tuần hoàn (NAPCE), vạch ra lộ trình hướng tới phát triển bền vững trong dài hạn. Tuy nhiên, điều quan trọng là các thành phần kinh tế cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đưa NAPCE vào thực tiễn, hướng đến các mục tiêu chung.

Với trường hợp của SCG, tập đoàn đang tập trung đầu tư vào công nghệ mới, thúc đẩy năng lượng tái tạo, chuyển đổi quy trình sản xuất và phát triển các sản phẩm xanh dựa trên định hướng thống nhất với NAPCE.

Điển hình như lĩnh vực vật liệu xây dựng, công ty lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt thải khắp các nhà máy nhằm đáp ứng 30% nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo, giúp giảm 20% lượng phát thải carbon so với xi măng thông thường.

Hay như ở ngành bao bì, tập đoàn Thái Lan đã sản xuất các bao bì chai lọ làm từ nhựa tái chế chất lượng cao, nắp chai gắn liền chặt chẽ với thân chai giúp giảm rác thải nhựa.

scg kinh te tuan hoan,  dien dan kinh te,  phat trien esg anh 1

Các doanh nghiệp đang tăng cường đầu tư vào mô hình kinh tế tuần hoàn. Ảnh: SCG.

Bà Ramla Khalidi, đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá Việt Nam còn 5 năm nữa là tới vạch đích của mục tiêu phát triển bền vững và một nửa chặng đường cho tới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030.

Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng cho giai đoạn này, bao gồm giảm gần 16% lượng phát thải khí nhà kính, đảm bảo xử lý 95% nước thải đô thị và tăng GDP bình quân đầu người lên 7.500 USD. Những mục tiêu này phản ánh cam kết của Việt Nam đối với phát triển bền vững và phúc lợi của người dân.

Để hoàn thành kế hoạch cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, bà Khalidi cho rằng Việt Nam phải tích hợp thiết kế sinh thái vào các chính sách. Các chính sách dựa trên thực tiễn là chìa khóa hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn.

Bên cạnh việc ưu tiên tích hợp các hoạt động tuần hoàn tại ngành then chốt, hoạt động chuyển đổi tuần hoàn nên được lồng ghép vào các cải cách thể chế hiện tại.

“Cuối cùng, Việt Nam phải xác định quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là nỗ lực của toàn xã hội”, đại diện UNDP chia sẻ.

Doanh nghiệp Việt có thể hưởng lợi hơn 79 tỷ USD từ AI

Nếu được áp dụng rộng rãi, công nghệ AI có thể mang lại lợi ích kinh tế ước tính lên tới 1,89 triệu tỷ đồng (khoảng 79,3 tỷ USD) cho các doanh nghiệp Việt Nam, theo Google.

">

'Nhà nước kiến tạo, tổ chức, cá nhân dẫn dắt kinh tế tuần hoàn'

bàilà bài thơ đầu tiên Võ Hoài Phúc phổ nhạc nên hai anh em chọn làm tên album.

Về việc chọn định dạng đĩa vật lý kết hợp tuyển tập nhạc, họ chia sẻ: "Nhiều người nói đĩa vật lý hiện vô giá trị hoặc "ném tiền qua cửa sổ" nhưng sau 10 - 20 năm, chiếc đĩa vẫn lưu giữ dấu ấn thời gian còn đường dẫn (link) trở nên vô hồn".

Nhạc sĩ Hoài An.

Võ Hoài Phúc nói thêm việc đăng tải sản phẩm lên internet rồi đẩy lượt xem vô nghĩa với người làm nghề thực thụ. "Tôi cần 500 khán giả thật thưởng thức âm nhạc hơn 5 triệu lượt xem từ những chiếc điện thoại, máy tính nối nhau làm việc ngày đêm", anh nói.

Album này, hai nhạc sĩ không mời ca sĩ ngôi sao góp giọng vì "thời buổi này có ngôi sao cũng chẳng bán được đĩa". Ngoài ra, họ từng làm việc với những ngôi sao hàng đầu thị trường nên luôn chú trọng việc tìm kiếm, nâng đỡ những giọng ca tiềm năng. Theo đó, "không ai sinh ra đã là ngôi sao, nhạc sĩ cần góp phần vun vén các ngôi sao tương lai như một cách đóng góp cho thị trường".

Dịp này, Hoài An và Võ Hoài Phúc tiết lộ về tình anh em. Họ đều thành đạt, nổi tiếng nhưng không mâu thuẫn, tị nạnh nhau như đồn đoán. Đời thường, hai anh em có thể chia sẻ mọi thứ từ âm nhạc đến cuộc sống.

Nhạc sĩ Võ Hoài Phúc.

 "Tôi làm nghề bao nhiêu năm đều có anh An cầm tay dìu dắt bấy nhiêu. Tôi thấy mình như bông hoa lớn lên nhờ sự chăm sóc của anh trai thì ganh tị thế nào đây?", Võ Hoài Phúc nói.

Hoài An thừa nhận trong quá trình cùng nhau thành lập công ty, thực hiện dự án... khó tránh khỏi lúc bất đồng, mâu thuẫn. Tuy nhiên, họ từng giao ước cụ thể về phạm vi và thẩm quyền quyết định nên đều vượt qua.

Khi làm Thơ ca 2: Lá bài, Võ Hoài Phúc thắc mắc chuyện tên mình đặt trước anh trai thì Hoài An nói: "Vì anh là anh của chú".

Ngoài ra, hai nhạc sĩ cũng nhận câu hỏi về nguồn thu nhập từ quyền tác giả. Hoài An được khán giả cả nước biết đến qua loạt bài hit như Tình thơ, Tình khúc vàng, Đã không yêu thì thôi, Khung trời ngày xưa... còn Võ Hoài Phúc là Hoang mang, Khi cô đơn em nhớ ai, Ta còn thuộc về nhau...

Hoài An đại diện chia sẻ với VietNamNet: "Từ bài đầu tiên là Nhớ Trưng Vươngviết năm 16 tuổi, sau hơn 30 năm là 700 nhạc phẩm. Hầu hết ca sĩ miền Nam và hải ngoại đều có 2-3 bài hit của tôi. Nguồn thu nhập từ gia tài tác phẩm đó giúp tôi không phải lo toan cuộc sống, thậm chí ngồi không hít thở vẫn sống tốt. Dĩ nhiên, tôi không phải loại người như vậy. Chúng tôi hiện sáng tác âm nhạc vì đam mê thay vì kiếm tiền hay sự nổi tiếng".

Bài 'Coi như' trong album

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung 'bỏ túi' hơn nửa tỷ tiền tác quyềnChia sẻ với VietNamNet, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung vừa nhận hơn nửa tỷ đồng tiền tác quyền cho quý 2 năm nay.">

Nhạc sĩ Hoài An sống thảnh thơi, dư dả nhờ tiền tác quyền

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Ngan hang BIDV anh 1

BIDV ra mắt sản phẩm “Khoản vay Liên kết Bền vững” (SLL). Ảnh từ website thương hiệu.

Sản phẩm phù hợp khung khoản vay bền vững của BIDV, nguyên tắc khoản vay liên kết bền vững SLLP và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế từ Hiệp hội Thị trường Vay (LMA), Hiệp hội Kinh doanh Vốn và Cho vay Hợp vốn (LSTA) cùng Hiệp hội Thị trường Vay Châu Á - Thái Bình Dương (APLMA).

Đối tượng “Khoản vay Liên kết Bền vững” hướng tới là khách hàng doanh nghiệp thuộc các ngành có mức phát thải khí nhà kính cao nhưng sở hữu lộ trình cắt giảm phát thải như năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, bất động sản, nông nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc ngành khác, nếu có lộ trình giảm phát thải và hướng tới phát triển bền vững, đều có thể đề xuất tham gia khoản vay với BIDV.

Sản phẩm “Khoản vay Liên kết Bền vững” nằm trong chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm tài chính bền vững của BIDV, bên cạnh các sản phẩm tín dụng xanh, tiền gửi xanh, trái phiếu xanh và trái phiếu bền vững được ngân hàng triển khai trước đó. Trong quá trình triển khai sản phẩm, BIDV sẽ thu thập phản hồi, đánh giá và liên tục nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp.

BIDV mong muốn tiếp tục đồng hành các doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi xanh và thực hành ESG; đáp ứng những quy định cùng tiêu chuẩn của thị trường quốc tế; góp phần giảm phát thải carbon, hướng tới phát triển bền vững và cam kết Net Zero của Chính phủ Việt Nam vào năm 2050.

">

Công cụ tài chính để doanh nghiệp chuyển đổi xanh, phát triển bền vững

Quỳnh không tài nào ngủ được. “Em không biết sắp tới sẽ như thế nào. Em cảm thấy rất rối vì đây là lần đầu tiên em rơi vào hoàn cảnh như thế”.

Sáng sớm, Quỳnh nhắn tin lên nhóm chung của lớp thông báo về việc cô giáo chủ nhiệm và các bạn cùng lớp đã trở thành F2. Nữ sinh cảm thấy được trấn an vì không ai trách cứ, ngược lại còn động viên, cổ vũ và dặn dò bạn nhớ mang theo sách vở để tiện cho việc ôn tập.

{keywords}

Trường Quân sự tỉnh Bắc Ninh, nơi Quỳnh đang cách ly

Cách ly tại Trường Quân sự tỉnh Bắc Ninh, cả gia đình Quỳnh được xếp chung vào một phòng do có trẻ nhỏ. Đêm đầu tiên ở nơi “lạ nhà”, Quỳnh thao thức vì “mọi thứ ập đến nhanh quá”. Cũng do tâm lý hoảng loạn, nữ sinh không nhớ được hết những vật dụng, tài liệu ôn tập mình cần mang theo.

“Em vừa nằm vừa lo vì chỉ mang theo một ít đề cương ôn tập của cả 3 môn học. Em tự dằn vặt bản thân rồi lo sợ mọi thứ sẽ không như ý vì sự lơ đễnh của mình”. May mắn, sáng hôm sau, bạn học gửi thêm được vào một ít sách vở. Nỗi lo lắng của Quỳnh tạm thời đã được giải quyết.

Ở khu cách ly, Quỳnh cố gắng tự xây dựng cho mình một thời gian biểu mới. Thay vì thức khuya ôn luyện như khi còn ở nhà, nữ sinh Trường THPT Thuận Thành số 1 tập đi ngủ sớm, khoảng 9h30, để mọi người không bị làm phiền bởi ánh đèn chiếu sáng.

Buổi sáng, khi có tiếng kẻng báo thức vào lúc 5h30, Quỳnh tranh thủ tập thể dục, lấy đồ ăn cho mọi người rồi ngồi vào bàn học.

“Em cố gắng duy trì nhịp độ học tập và tuân thủ mọi tiến độ đã đặt ra. Chỉ có điều, học ở đây khá ồn. Loa phát thanh phát đi liên tục, tiếng trẻ nhỏ, người lớn nói chuyện nên em không mấy tập trung. Em thường tranh thủ những lúc mọi người nghỉ ngơi để ngồi vào bàn học”.

Đến 10 giờ trưa, loa tiếp tục phát đi thông báo đến giờ lấy đồ ăn tại sảnh tầng 1. Sau đó, mỗi ngày hai lượt, nhân viên y tế sẽ đi tới từng phòng để kiểm tra thân nhiệt.

Ở trong khu cách ly, Quỳnh cũng tự giác vệ sinh phòng ở sạch sẽ, tự giặt quần áo và mang rác đi đổ như một cách “giải khuây”. Thi thoảng, nữ sinh nhắn tin cho một vài người bạn trong lớp, đều đặn báo cáo tình hình với cô giáo chủ nhiệm để cô phần nào yên tâm.

{keywords}

Cô giáo động viên học trò đang ở nơi cách ly

Ước mơ thi đỗ vào Trường ĐH Ngoại thương, nữ sinh đặt nguyện vọng 1 vào ngành Kinh tế Đối ngoại bên cạnh 7 nguyện vọng khác.

“Sẽ có nhiều khó khăn ở thời điểm hiện tại, nhưng em hy vọng mình sẽ biến những khó khăn ấy trở thành động lực và đỗ vào ngôi trường mình mong muốn”, Quỳnh nói.

Cố gắng gấp bội

Cùng lớp với Quỳnh, Tuấn – thuộc diện F2 – nhưng cũng phải đi cách ly vì có biểu hiện ho nhẹ. Được đưa tới khu cách ly ở Bệnh viện huyện Thuận Thành sau khi đến trạm y tế xã khai báo, Tuấn “sốc” vì “không hiểu sao mình lại dính”.

“Sau khi tới viện, em mới bình tĩnh hơn”.

Cùng phòng với Tuấn chỉ có 2 người, vì vậy, cậu cũng có không gian riêng để học. “Nhưng do đi quá vội, em không mang theo bất cứ thứ gì. Bố mẹ cũng không biết em cần gì để gửi lên, nên việc học phần nào bị hạn chế vì thiếu tài liệu ôn tập”.

{keywords}

Tuấn đang cách ly ở Bệnh viện huyện Thuận Thành

Năm nay, Tuấn đăng ký nguyện vọng 1 vào Học viện Tòa án.

“Lực học của em ở mức khá, do đó vẫn cần phải nỗ lực rất nhiều. Em dành gần như cả ngày để học. Không được ra khỏi phòng nên nếu muốn giải trí, em sẽ nói chuyện với bạn bè, người thân hay các bác cùng phòng, mỗi ngày vài lần như thế”, Tuấn nói.

Từ tuần này, cậu cũng được thông báo sẽ trở lại việc học trên Zoom, mỗi tuần 2 buổi. Hơn 1/3 giáo viên trong trường cũng đang phải đi cách ly.

“Thay vì chờ đợi, em tự luyện lại các đề thầy cô phát cho hoặc lên mạng tìm kiếm thêm một vài đề của các tỉnh khác để tham khảo. Em tự động viên mình rằng, đây sẽ là nơi học tập lý tưởng vì không bị làm phiền bởi những thứ xung quanh”, Tuấn nói.

{keywords}

Phương chỉ kịp mang theo máy tính, bút và một vài tờ đề vào khu cách ly

Ở xã bên, khi đang ngồi học, Phương nghe thấy tiếng loa phát thanh của thôn thông báo những ai là người tiếp xúc với Đ.B.T (học sinh Trường THPT Kinh Bắc) lập tức ra khai báo. Dù chỉ đứng gần bạn ít phút, nhưng vì an toàn, Phương vẫn tự giác đi tới trạm y tế xã.

“Các bác bên xã có dặn em cần chuẩn bị tư tưởng, khi có lệnh ở trên sẽ lập tức đi cách ly ngay. Lúc đó em vẫn không nghĩ sẽ đi luôn trong đêm nên chỉ về sắp vài bộ quần áo rồi ngồi vào bàn học tiếp”.

Đến 0h ngày 8/5, loa phát thanh tiếp tục phát thông báo khẩn những người thuộc diện như Phương phải lên xã tập trung, lấy mẫu xét nghiệm rồi đi cách ly. Vì quá cuống, nữ sinh chỉ kịp mang theo máy tính, bút và một vài tờ đề thi.

Ngay đêm hôm đó, Phương được đưa đi cách ly tại Trường ĐH Kỹ thuật Hậu cần CAND - T36.

“Vì đi gấp quá nên em thiếu đủ thứ, nhưng may mắn là cô giáo đã gửi cho em một ít sách vở và đồ ăn từ bên ngoài vào”.

Rảnh rỗi, nữ sinh sẽ lên mạng tìm kiếm đề, sau đó tải về điện thoại để tranh thủ làm. Phương cũng hay tương tác với cô giáo qua facebook, nhờ cô gửi thêm đề; sau đó tự làm ra giấy, chụp lại và nhờ cô sửa lại cho.

Ở khu cách ly cũng không có wifi để học, Phương phải nhờ bố mẹ mua thẻ điện thoại, sau đó đăng ký mạng để tải tài liệu về.

“Với điều kiện hiện tại, chắc em cũng không thể học online cùng các bạn được do dữ liệu mạng đăng ký có hạn, không đủ học liên tục 2 tiếng mỗi môn”, Phương nói.

Đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành Kinh doanh Quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương, nhưng giờ phải đi cách ly khi không có nhiều tài liệu ôn tập, Phương nói mình phải “cố gắng gấp bội, tận dụng mọi cách có thể để nạp kiến thức trong thời gian này”.

*Tên một số học sinh trong bài đã được thay đổi.

Thúy Nga

Nam sinh mắc Covid-19 vì bê cỗ thuê: 'Em lo gia đình bị kì thị'

Nam sinh mắc Covid-19 vì bê cỗ thuê: 'Em lo gia đình bị kì thị'

Em T,  học sinh lớp 12A1 Trường THPT Kinh Bắc - nam sinh mắc Covid-19 do đi bê tráp cho 1 đám cưới ở Mão Điền (Thuận Thành, Bắc Ninh) cho hay phải nhận nhiều lời đả kích.

">

Những ngày ôn thi đại học trong khu cách ly của học trò Trường Thuận Thành 1

{keywords}Tối 29/6, chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2019 được tổ chức ở tòa nhà Thunder Dome, thành phố Pak Kret. Vượt qua 14 đối thủ, người đẹp Paweensuda Drouin đăng quang hoa hậu. Á hậu 1 thuộc về Miriam Sornprommas và Thanatchaphon Boonsang nhận danh hiệu á hậu 2. Trên sân khấu, Drouin hạnh phúc khi được đương kim Miss Universe 2018 Catriona Gray trao vương miện. Theo nhận định từ một số chuyên trang sắc đẹp, đại diện xứ chùa vàng sẽ là đối thủ nặng ký nhất khu vực châu Á của dàn thí sinh Miss Universe lần thứ 68.

 

{keywords}
Paweensuda Drouin sinh năm 1993 mang trong mình dòng máu Thái Lan, Canada và Trung Quốc.

 

{keywords}
Vì vậy tân hoa hậu sở hữu vẻ đẹp lai cuốn hút, đặc biệt là xương gò má cao và đôi mắt xanh như phụ nữ Latin. 

 

{keywords}
Drouin có bề dày chinh chiến cuộc thi sắc đẹp. Cô là Á hậu 2 Miss Thailand Chinese Cosmos 2013, Á hậu 1 Hoa hậu Thái Lan 2013. Năm 2017, Drouin thử sức ở đấu trường Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan và giành giải á hậu 2. Sau đó cô đại diện quốc gia tại Hoa hậu Trái đất cùng năm và lọt top 8 chung cuộc.

 

{keywords}
Tại Thái Lan, cô hoạt động với tư cách DJ, người mẫu thời trang. Ngoài ra cô còn có bằng cử nhân của Đại học Calgary tại Canada, chuyên ngành Cơ thể động lực học.

 

{keywords}
Người đẹp 25 tuổi có chiều cao 1,81 m nổi bật, đôi chân dài thon thả. Vì vậy cô thường xuyên ưu tiên váy ngắn để khoe triệt để lợi thế này.

 

{keywords}
Theo trang Missosology, trước khi đăng quang, Paweensuda Drouin nhận được nhiều yêu mến từ khán giả và truyền thông.

 

{keywords}
Lợi thế của Drouin là dù có trang điểm hay không thì cô vẫn trông xinh đẹp và có gì đó rất giản dị.

Ngân An

‘Ông trùm' âm nhạc Mỹ gây sốc khi cưới vợ 5 kém 34 tuổi

‘Ông trùm' âm nhạc Mỹ gây sốc khi cưới vợ 5 kém 34 tuổi

– Nhà sản xuất âm nhạc nổi tiếng David Foster vừa chính thức lên xe hoa cùng ca sĩ Katharine McPhee sau thời gian tìm hiểu. Cuộc hôn nhân gây xôn xao dư luận khi chú rể lớn hơn cô dâu... 34 tuổi.

">

Nữ DJ cao 1,81 m giành vương miện Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan 2019

友情链接