Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Chung cư Golden City 3 tại thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, nhiều người dân ở chung cư này bỗng dưng xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng, bụng đầy hơi (chướng bụng), buồn đi vệ sinh, buồn nôn...
"Ngày 25/9, nhiều cư dân kêu có những cháu nghi bị ngộ độc; bản thân tôi từ trưa hôm qua (25/9) đến giờ có triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, buồn đi vệ sinh nhưng không thể đi được; người thì buồn nôn, mồ hôi ra, tụt huyết áp, lạnh, đau mỏi khắp cơ thể.
Hiện đã có hơn 100 người nghi bị ngộ độc do uống nguồn nước phải vào bệnh viện, trạm y tế phường, xã cấp cứu. Chung cư này có 108 phòng với khoảng 400 nhân khẩu", ông Kỳ nói.
Một người dân phải đi cấp cứu ở bệnh viện (Nguyễn Hậu).
Cũng theo ông Kỳ, sau khi sự việc xảy ra, phía xã Nghi Phú đã mang clo đến để xử lý bể nước tại chung cư.
Anh H., một cư dân ở chung cư Golden City 3 cho biết, mấy ngày qua, gia đình anh có 2 người nghi bị ngộ độc và được đưa đi viện, hiện đã đỡ. Tuy nhiên, theo anh H. việc cả một chung cư có nhiều người nghi bị ngộ độc cần được cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, làm rõ.
Lực lượng chức năng lấy mẫu nước ở bể nước của chung cư (Ảnh: Phạm Hiếu).
Ông Hoàng Thế Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vinh, cho biết khi nhận được phản ánh từ người dân ở chung cư Golden City 3 có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn..., đơn vị đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu vật phẩm liên quan ăn, uống để xác minh.
"Chúng tôi cũng mới nghe người dân nói, chứ chưa rõ nguyên nhân. Hiện người dân bị ngộ độc đã ổn rồi. Chúng tôi đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu các nguồn nước từ hộ gia đình đến đầu nguồn (bể chứa nước dùng chung của tòa chung) để đi xét nghiệm", ông Hoàng Thế Tùng nói.
" alt="Vinh: Hàng loạt người dân ở một chung cư nghi bị ngộ độc" />Trước hết, nẻ môi chính xác là gì?
Nẻ môi, còn gọi là viêm môi, có thể do nhiều tác nhân, Erum Ilyas, bác sĩ da liễu ở Pennsylvania nói. "Khi nói đến “nẻ môi”, hầu hết mọi người đều nghĩ đến viêm môi. Đây là tình trạng môi nứt nẻ do quá khô".
Da trên môi là một trong những vùng nhạy cảm nhất trên cơ thể và tiếp xúc nhiều nhất với môi trường. Môi không có mật độ các tuyến nhờn như da bình thường và luôn tiếp xúc với các yếu tố môi trường như liếm môi, mỹ phẩm và thời tiết lạnh. "Tất cả những yếu tố này có thể làm khô hàng rào bảo vệ da, dẫn đến kích ứng, viêm và bong tróc.
Những nguyên nhân chính gây nẻ môi
Khi thời tiết lạnh và khô, lớp da mỏng trên môi có xu hướng khô nhanh hơn các vùng khác. Điều này có thể làm cho đôi môi trông nứt nẻ, bong vảy, và thô ráp ở một số chỗ, có thể thực sự không thoải mái, BS. Ilyas giải thích. Nhưng thời tiết không phải lúc nào cũng là nguyên nhân khiến môi khô nứt nẻ. Khi có kích thích từ một sản phẩm hoặc dị ứng, được gọi là viêm môi tiếp xúc, môi cũng có thể bị viêm. Những phản ứng dị ứng này thường do các sắc tố trong son môi, nước hoa và hương liệu trong thực phẩm. Bạn có thể làm test miếng dán tại cơ sở da liễu để xem đó có phải là nguyên nhân hay không.
Nhưng kích ứng cũng có thể đến từ các sản phẩm chăm sóc da hàng ngày. "Tôi thấy rằng khi bệnh nhân sử dụng các sản phẩm trị mụn, họ thường vô tình để dính lên môi", BS. Ilyas nói. "Những sản phẩm này được thiết kế để tẩy tế bào chết của da nhằm cải thiện mụn. Nếu chúng dính lên môi, môi sẽ bị khô và nứt". Hãy thoa mỡ dầu mỏ trắng hoặc sáp môi trước khi bôi các sản phẩm có công thức chứa axit salicylic. Sáp môi có công dụng như một hàng rào bảo vệ trên môi để tránh kích ứng".
Và nếu bạn có tiền sử tổn thương do ánh nắng, môi cũng có thể hấp thụ nhiệt. Ở người lớn bị nhiều tổn thương do ánh nắng qua nhiều năm, không có gì lạ khi bệnh nhân lo ngại về “nẻ môi”, có thể ở một chỗ hoặc theo toàn bộ môi dưới quanh năm.
Không may là điều này có thể là dấu hiệu của những thay đổi tiền ung thư đối với môi, được gọi là viêm môi quang hóa, vì vậy bạn sẽ muốn được kiểm tra bởi một bác sĩ. Điều này rất quan trọng để xem xét khi chúng ta cần điều trị những tổn thương nền để cải thiện kết cấu và vẻ ngoài của làn môi. Cách điều trị phổ biến là liệu pháp lạnh, thuốc hóa trị tại chỗ, hoặc liệu pháp quang động.
Làm thế nào để ngăn ngừa môi nứt nẻ?
Trong những trường hợp nhẹ, da môi có thể tự sửa chữa. Tuy nhiên, trong trường hợp kích ứng đáng kể, môi có thể cần sự giúp đỡ bên ngoài để sửa chữa hàng rào da bị hư hỏng. Một nguyên tắc chung là giữ cho môi luôn ẩm trong suốt cả ngày để tránh khô ngay từ đầu. Thường xuyên thoa son dưỡng có chứa các thành phần các chất khóa ẩm, như lanolin trong Aquaphor, mỡ petrolatum trắng trong Vaseline, hoặc đơn giản là sáp ong, sẽ giúp bảo vệ da môi và làm cho chúng hiệu quả hơn.
Cách dễ nhất để kết hợp dưỡng ẩm thêm là tạo thói quen luôn thoa kem dưỡng môi trước khi đi ngủ để sửa chữa đôi môi qua đêm. Bạn cũng có thể thêm máy phun ẩm vào thói quen đi ngủ để phục hồi độ ẩm cho không khí. Điều này cũng sẽ giúp những người có xu hướng thở qua miệng vào ban đêm. Những người này cũng dễ bị nẻ môi hơn.
Bạn cũng nên sử dụng một công thức điều trị với kem chống nắng, như EltaMD UV Lip Balm Broad Spectrum SPF 31, ngay cả vào mùa đông. Điều quan trọng là sử dụng SPF bổ sung nếu da bị viêm và bạn nghĩ rằng bạn có thể bị phơi nắng nhiều. Nếu da môi khô, nứt nẻ bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời, chúng có thể dễ dàng bị bỏng nắng và có thể gây phồng rộp. Nếu môi bị khô, những nốt phồng rộp hoặc loét sẽ dễ lan rộng trên nền môi khô nứt nẻ.
Thường xuyên tẩy tế bào chết có thể giúp giảm bong vảy ở môi, nhưng đừng lạm dụng. Nếu nhìn thấy môi bong vảy, điều đầu tiên nên làm là cung cấp cho da những gì nó cần, đó là nước. Sau khi dưỡng ẩm môi, nếu vẫn còn vảy, bạn có thể tẩy tế bào chết nhẹ nhàng."
Chỉ cần chắc chắn sau khi tẩy da chết hãy thoa sáp dưỡng môi hoặc chất giữ ẩm tương tự có thành phần dưỡng, như dầu hạnh nhân hoặc vitamin E, cả hai đều được biết đến với đặc tính liền vết thương, chống viêm và giữ ẩm. Da thô còn lại sẽ cần được bảo vệ để giúp da môi liền.
Cẩm Tú
Theo Allure
" alt="Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông?" />Trà xanh giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể (Ảnh minh họa: Getty).
Trà xanh chỉ chứa một lượng nhỏ caffein, vì vậy mọi người có thể dùng trà xanh thay thế cho cà phê hay trà đen. Hơn nữa, trà xanh cũng chứa flavonoid giống như việt quất, có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
3. Gừng
Gừng là một gia vị quen thuộc khi nấu nướng, có tính chống viêm, chống oxy hóa (Ảnh minh họa: Getty).
Gừng là một loại thực phẩm phổ biến trong các món ăn, tráng miệng và đặc biệt là được sử dụng rộng rãi trong các loại trà. Theo một đánh giá, gừng có tính chống viêm, chống oxy hóa và có khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
4. Bông cải xanh
Loại thực phẩm này chính là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời cho cơ thể. Nó cũng chứa chất chống oxy hóa, chẳng hạn như sulforaphane. Vì vậy bổ sung loại thực phẩm này vào bữa ăn là một cách tốt để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
5. Rau chân vịt
Rau chân vịt có thể tăng cường hệ miễn dịch do có chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E , flavonoid…
Vitamin C và E có thể hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch và flavonoid có thể ngăn ngừa cảm lạnh thông thường ở con người.
6. Hạnh nhân
Quả hạnh nhân là một nguồn cung cấp vitamin E tuyệt vời. Chúng cũng chứa mangan, magiê và chất xơ. Một nắm nhỏ hoặc một phần tư cốc hạnh nhân chính là một bữa ăn vừa ngon lành vừa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.
" alt="6 loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch" />Có rất nhiều yếu tố khiến chị em mắc u nang buồng trứng như: Nhiễm trùng vùng chậu nghiêm trọng, lạc nội mạc tử cung, thai kỳ, di truyền… (Ảnh: America Nurse).
U nang buồng trứng xoắn là một biến chứng nguy hiểm gặp trong bệnh u nang buồng trứng. Xoắn buồng trứng được miêu tả là khi buồng trứng bị xoắn xung quanh dây chằng cố định (buồng trứng).
Theo Bệnh viện Sản nhi Phú Thọ, bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng nên rất khó phát hiện. Các khối u nang buồng trứng có hai dạng: Có cuống và không có cuống. Tình trạng u nang buồng trứng xoắn thường xảy ra với trường hợp các khối u có cuống dài, trọng lượng vừa phải, đường kính từ 8 - 10cm.
Các u này dễ bị xoắn do nặng hơn, tuy nhiên, các u nang và nang hoàng tuyến sau nạo thai trứng cũng có thể bị xoắn.
U nang buồng trứng xoắn có thể gây ra những biến chứng gì?
Nếu u nang buồng trứng có cuống chỉ bị xoắn nhẹ thì sau đó sẽ trở về vị trí cũ. Nếu xoắn mạnh hơn, u nang sẽ không thể trở về vị trí ban đầu. Việc xoắn này có thể làm cắt nguồn lưu lượng máu nuôi cung cấp cho buồng trứng và ống dẫn trứng.
Nếu không được phẫu thuật kịp thời, u nang có thể bị hoại tử và vỡ do không được máu tới nuôi dưỡng. Điều này dẫn đến tình trạng viêm màng bụng (hay còn gọi là viêm phúc mạc), từ đó có thể dẫn tới tử vong.
Phòng ngừa u nang buồng trứng
Để phòng ngừa hiệu quả u buồng trứng xoắn, thai phụ nên chú ý hoạt động nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, nên thực hiện một số biện pháp sau đây để hạn chế tình trạng xoắn u nang buồng trứng:
- Nên lựa chọn thực phẩm tươi sống, ăn nhiều hoa quả và rau xanh, không sử dụng các chất kích thích, đồ ăn chế biến sẵn.
- Uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể, giảm thiểu sự tích tụ các chất độc hại.
- Có thể tập luyện hàng ngày để tăng sức đề kháng của cơ thể.
- Không nên tự ý sử dụng thuốc khi phát hiện có bất thường về sức khỏe trong quá trình mang thai.
- Đặc biệt, cần giảm căng thẳng, lo âu, giữ cân bằng nội tiết tố, không cho khối u có cơ hội phát triển.
Tuy nhiên, u buồng trứng thường phát triển một cách âm thầm và khó nhận biết. Chính vì vậy, chúng ta cần theo dõi sức khỏe và khám định kỳ 3 đến 6 tháng/lần.
" alt="U nang buồng trứng xoắn nguy hiểm như thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- ·18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
- ·Mì Hảo Hảo bổ sung canxi, khẳng định thương hiệu 24 năm vì người tiêu dùng
- ·Khoai Tây
- ·Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- ·VNVC hợp tác cùng tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Nhật Bản chăm sóc toàn diện cho trẻ em Việt
- ·Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn
- ·Bệnh nhân phải cắt dạ dày sau một tháng nuốt nghẹn, đau vùng thượng vị
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- ·Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới (Ảnh: Indiatvnews).
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của 3 phương pháp điều trị phổ biến:
Phẫu thuật
Ung thư phổi thường được điều trị bằng phẫu thuật trong giai đoạn đầu. Nhìn chung, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng xuất phát từ phẫu thuật phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Tác dụng phụ của phẫu thuật để điều trị ung thư phổi có thể bao gồm: đau, khó thở trong quá trình gắng sức, nấc và các tác dụng phụ này có thể điều trị bằng thuốc và phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Xạ trị
Các tác dụng phụ thường bắt đầu một tuần sau khi bắt đầu xạ trị. Chúng dần trở nên nặng hơn trong quá trình điều trị và trong vài tuần sau khi điều trị kết thúc.
Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường bắt đầu cải thiện sau khoảng 2 tuần. Những tác dụng phụ của xạ trị ung thư phổi có thể gặp như: chán ăn, khó nuốt, đau cổ họng; da bị bỏng rát, phồng rộp, viêm loét da; có thể gây ra mô sẹo; viêm thực quản, viêm phổi.
Hóa trị
Hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến trong các bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Đây là phương pháp điều trị ung thư toàn thân, do đó nó không chỉ tác động đến các tế bào ung thư, mà còn ảnh hưởng đến những tế bào bình thường khác trong toàn bộ cơ thể.
Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số các tác dụng phụ thường gặp:
- Nhiễm trùng: Hóa trị liệu có thể giết chết các tế bào miễn dịch khỏe mạnh. Vì vậy, nó có thể dẫn đến khả năng nhiễm trùng cao hơn.
- Mệt mỏi: Là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất của hóa trị liệu. Ngoài tác dụng phụ của hóa trị, bệnh nhân ung thư bị mệt mỏi có thể do ăn kém, ngủ không đủ, giảm bạch cầu hạt.
- Mất cảm giác ngon miệng: Cách khắc phục là thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày, hãy chia thành 5, 6 bữa nhỏ. Tránh thức ăn dầu mỡ, mặn, ngọt, hoặc thức ăn nặng mùi có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Hãy thử ăn các bữa ăn lạnh và cố gắng uống nhiều nước.
- Rụng tóc: Tác dụng phụ mà hầu hết mọi người nghĩ đến khi hóa trị là rụng tóc, điều này có thể gây mặc cảm cho người bệnh, đặc biệt là phụ nữ.
- Nôn và buồn nôn: Tình trạng bắt đầu trong quá trình hóa trị và có thể kéo dài vài ngày sau đó. Uống nhiều nước mỗi ngày, thay đổi chế độ ăn chia làm 6-8 bữa/ngày, ăn trước khi quá đói, ăn các loại thực phẩm khô như ngũ cốc, bánh mì nướng hoặc bánh quy vào buổi sáng, tránh các bữa ăn nặng, béo và dầu mỡ ngay trước khi hóa trị. Nếu nôn 4-5 lần/ngày nên gặp bác sĩ điều trị để dùng thuốc chống nôn phù hợp
- Thiếu máu: Hóa trị làm giảm lượng tế bào hồng cầu dẫn đến thiếu máu.
" alt="Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi" />Người phụ nữ gặp tai biến nặng sau khi xăm vùng kín (Ảnh: BV).
Trường hợp thứ nhất là một người phụ nữ 36 tuổi, cách thời gian vào viện 8 ngày đã đi xăm hồng quầng vú ở một spa gần nhà.
Sau xăm, bệnh nhân thấy đau rát nhiều, và sau vài ngày thì vùng xăm rỉ dịch vàng liên tục, một vài chỗ đóng mài màu mật ong kèm đau nhiều hơn.
Tại Bệnh viện Da Liễu TPHCM, qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị viêm da nhiễm trùng. Người phụ nữ được kê toa kháng sinh, kháng viêm đường uống và thuốc bôi. Sau một tuần điều trị, vùng xăm của bệnh nhân đã khô lại và giảm đau rát.
Trường hợp khác là một bé trai 14 tuổi, ngụ tỉnh Đồng Nai. Theo bệnh sử, cách nhập viện 2 tháng, bệnh nhân theo dõi quảng cáo trên Facebook nên đã thuê một "thợ xăm" về nhà để xăm lên ngực. Một tháng sau, bệnh nhân thấy vùng xăm nổi lên nốt màu trắng, sau đó lan nhiều hơn.
Tại Bệnh viện Da Liễu TPHCM, bệnh nhân được chẩn đoán bị u mềm lây sau xăm mình. Đây là một trong những tai biến do virus sau xăm. Các bác sĩ phải tiến hành nạo lấy thương tổn trên da của bệnh nhân để điều trị.
Bé trai bị u mềm lây sau xăm (Ảnh: BV).
Theo bác sĩ Hiền, tai biến sau xăm mình là một vấn đề phức tạp và gây khó khăn trong điều trị. Các tai biến được chia thành hai dạng: cấp tính và mạn tính.
Tai biến cấp tính thường xuất hiện sau xăm vài ngày đến vài tuần, được chia thành các nhóm: phản ứng viêm sau xăm, bao gồm viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da do ánh sáng, bùng phát một số bệnh da viêm - tự miễn; nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, nấm) và nặng nhất là nhiễm trùng - nhiễm độc toàn thân.
Trong khi đó, tai biến mạn tính xuất hiện sau xăm vài tháng đến vài năm. Bệnh nhân có thể bị nhiễm vi khuẩn lao điển hình hoặc không điển hình, phát ban dạng sẩn nốt, phản ứng u hạt, sẹo và thậm chí là ung thư da.
Nguyên nhân do quy trình xăm không tuân thủ nguyên tắc vô trùng, da sau xăm không được chăm sóc đúng cách.
Bác sĩ Thảo Hiền thăm khám cho một bệnh nhân (Ảnh: BV).
Tai biến do các phản ứng viêm chủ yếu vì cơ địa dị ứng với chính chất liệu và màu của mực xăm, hay do cơ thể đã có sẵn bệnh da viêm tự miễn nhưng chưa được điều trị tốt như vảy nến, bạch biến... Còn sẹo sau xăm do người thực hiện đã xăm mực quá sâu vào trong da, hoặc cơ địa sẹo lồi của khách hàng.
Để phòng ngừa tai biến sau xăm, bác sĩ Thảo Hiền khuyến cáo người dân cần lựa chọn nơi xăm đã được cấp phép hoạt động, không xăm quá nhiều màu mực, tránh xăm các màu dễ gây dị ứng (đỏ, cam, tím), điều trị các bệnh da viêm tự miễn cho ổn định trước khi xăm.
Ngoài ra sau khi xăm, người dân cần bôi thuốc giảm viêm, thuốc phục hồi da và tránh tiếp xúc ánh nắng trong ít nhất 1-2 tháng sau đó. Khi có bất kỳ triệu chứng bất thường, cần đến khám bác sĩ da liễu sớm để điều trị tai biến.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Phan Thúy, Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TPHCM cho biết, Hội nghị Da liễu miền Nam có ý nghĩa lớn đối với ngành da liễu. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, từ các công nghệ chẩn đoán đến các liệu pháp điều trị mới, ngành da liễu đang có nhiều công cụ để chăm sóc sức khỏe làn da một cách toàn diện và hiệu quả.
Hội nghị gồm 2 phiên toàn thể và 8 phiên đồng thời về các vấn đề như: Da liễu thẩm mỹ; bệnh da mạn tính; cá thể hóa trong điều trị các bệnh da liễu; các kỹ thuật, thủ thuật cải tiến và phẫu thuật da.
Đặc biệt, Hội nghị có 2 phiên tiếng Anh mang tính thực hành lâm sàng, giúp các chuyên gia trong nước và quốc tế có thể chia sẻ, tương tác.
" alt="Người phụ nữ 36 tuổi gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa" />Không ít người bày tỏ băn khoăn về việc chạy bộ khi đang mang thai (Ảnh minh họa: Getty).
Theo BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc chạy bộ trong thai kỳ không hoàn toàn bị cấm, nhưng cần phải được thực hiện đúng cách và có sự theo dõi sát sao của các chuyên gia y tế.
"Chạy bộ là một hình thức tập luyện giúp duy trì sức khỏe tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện tâm trạng cho sản phụ. Tuy nhiên, mức độ tập luyện cần được điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người", BS Hương chia sẻ.
Theo chuyên gia này, những lợi ích của việc vận động nhẹ nhàng trong thai kỳ đã được chứng minh, bao gồm: Giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao, và giảm căng thẳng.
BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tất cả các hoạt động thể chất đều an toàn cho mọi sản phụ.
BS Hương nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải hiểu rõ giới hạn của bản thân và không cố gắng vượt quá sức mình".
Những rủi ro tiềm ẩn khi chạy bộ trong thai kỳ
Một số rủi ro có thể xảy ra khi sản phụ chạy bộ bao gồm nguy cơ té ngã, tăng áp lực lên cơ và khớp, dẫn đến chấn thương hoặc ảnh hưởng đến thai nhi.
Đặc biệt, trong những tháng cuối thai kỳ, cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều về trọng tâm và khả năng cân bằng, làm tăng nguy cơ tai nạn.
BS Hương cảnh báo: "Chạy bộ, đặc biệt là trong những cuộc thi hay giải chạy, có thể gây ra áp lực lớn lên cơ thể sản phụ.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không lường trước được tình trạng sức khỏe của mình, thì rất dễ dẫn đến các biến chứng không mong muốn như co thắt tử cung, sinh non, hoặc các vấn đề về tim mạch".
Chuyên gia này cũng lưu ý những trường hợp sản phụ nên hạn chế tối đa chạy bộ:
- Tam cá nguyệt đầu tiên và cuối cùng: Trong tam cá nguyệt đầu tiên (tuần 1-12), cơ thể đang hình thành các cơ quan chính của thai nhi, việc vận động mạnh có thể gây nguy hiểm.
Trong tam cá nguyệt thứ ba (tuần 27 trở đi) là giai đoạn bụng lớn, trọng tâm cơ thể thay đổi, làm tăng nguy cơ té ngã và áp lực lên cơ và khớp.
- Sản phụ có các biến chứng thai kỳ: Sản phụ bị tiền sản giật, nhau tiền đạo, vỡ ối sớm, hoặc có tiền sử sinh non cần hạn chế vận động mạnh như chạy bộ vì có thể làm tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
- Vấn đề về sức khỏe cá nhân: Nếu sản phụ có các vấn đề về tim mạch, hô hấp, hoặc các bệnh lý khác mà bác sĩ khuyến cáo không nên vận động mạnh, cần tuyệt đối tuân theo hướng dẫn y tế.
Lưu ý quan trọng cho sản phụ khi muốn chạy bộ
BS Hương khuyến nghị các sản phụ nên tuân thủ những nguyên tắc sau nếu muốn duy trì việc chạy bộ trong thai kỳ:
- Tham khảo ý kiến bác sĩ: Trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục bất kỳ hoạt động thể chất nào, sản phụ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, để đảm bảo rằng sức khỏe của cả mẹ và bé đều phù hợp với hoạt động đó.
- Lựa chọn giày và trang phục phù hợp: Việc lựa chọn giày chạy bộ tốt, có độ bám và hỗ trợ tốt là rất quan trọng để tránh chấn thương. Đồng thời, trang phục thoải mái, thoáng mát sẽ giúp sản phụ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.
- Kiểm soát cường độ tập luyện: Hạn chế các bài tập cường độ cao hoặc chạy ở tốc độ nhanh. Các bài tập nhẹ nhàng với thời gian ngắn là lý tưởng, giúp duy trì sức khỏe mà không gây ra áp lực quá lớn.
- Chú ý đến tín hiệu cơ thể: Trong quá trình chạy bộ, nếu cảm thấy chóng mặt, đau bụng dưới, khó thở, hoặc có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay và nghỉ ngơi. Đây là cách cơ thể cảnh báo sản phụ về những nguy cơ tiềm ẩn.
- Bổ sung đủ nước và dưỡng chất: Đảm bảo cung cấp đủ nước trước, trong và sau khi chạy bộ để tránh mất nước. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cho mẹ và bé.
Theo những chuyên gia chạy bộ kỳ cựu, khi tham gia vào giải chạy, vận động viên thường có xu hướng "cuốn" theo không khí huyên náo và cạnh tranh của một cuộc đua. Bên cạnh đó, giải chạy cũng có nhiều vấn đề có thể phát sinh như tình huống giao thông, va chạm, nguy cơ vấp ngã... Do vậy hầu hết các ý kiến được khảo sát đều cho lời khuyên bà bầu nên hết sức thận trọng trong việc chạy bộ, đặc biệt là việc tham gia các giải chạy.
" alt="Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- ·Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi
- ·5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung chị em nhất định không được bỏ qua
- ·Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
- ·Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- ·Game nổ hũ 247 club và những điểm nổi bật của game đổi thưởng
- ·Game bài bum 86 club
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- ·Game bài Vin Win