Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư -
Trước khi ra sân theo dõi trận đấu giữa HAGL vs TPHCM trong khuôn khổ vòng 2 Wake up 247 V-League 2019, HLV Park Hang Seo có cuộc gặp gỡ rất thân mật với bầu Đức. Hai bên trò chuyện nhiều về thành công vừa qua của bóng đá Việt Nam, về những kế hoạch tương lai. HLV Park Hang Seo nói gì với lứa kế cận Công Phượng, Xuân Trường?Đặc biệt, thầy Park tranh thủ xuống trung tâm TDTT Hàm Rồng thăm các cầu thủ "nhí" thuộc khóa 4 của học viện HAGL JMG. Đây là những cầu thủ được kỳ vọng sẽ thay các đàn anh Công Phượng, Xuân Trường, Văn Toàn sau này ở V-League cũng như ở tuyển Việt Nam.
HLV Park Hang Seo chia sẻ với các cầu thủ HAGL về giấc mơ World Cup. Ảnh Dũng Nguyễn
Tại đây, cùng với ông bầu Đoàn Nguyên Đức của HAGL, thầy Park đã nói nhiều về giấc mơ của các cầu thủ trẻ, và không quên nhắc tới một giấc mơ lớn nhất của bóng đá Việt Nam trong tương lai là tham dự sân chơi World Cup.
HLV trưởng tuyển Việt Nam chia sẻ cùng các cầu thủ nhí: "Ngay từ bây giờ, các cháu phải nuôi dưỡng giấc mơ World Cup. Không phải ngày một ngày hai mà chúng ta có thể được dự World Cup, nhưng 9-10 năm nữa, lứa cầu thủ này sẽ có những người hiện thực hóa được giấc mơ đó, miễn là biết nuôi dưỡng và quyết tâm thực hiện".
Đây không phải là lần đầu tiên ông Park nói về giấc mơ tham dự World Cup của bóng đá Việt Nam. Tuy nhiên, chiến lược gia người Hàn Quốc luôn nhấn mạnh tới công tác đào tạo trẻ ở các đội bóng hiện tại còn khá yếu, chỉ có một vài trung tâm như HAGL, VPF, Viettel, Hà Nội... là có sự đầu tư nghiêm túc.
Thầy Park chụp ảnh lưu niệm với lứa kế cận Công Phượng, Xuân Trường. Ảnh Dũng Nguyễn Bên cạnh đó, thầy Park cũng khẳng định với các cầu thủ trẻ của HAGL rằng bóng đá Việt Nam giờ đây không còn sợ Thái Lan như trước.
"Chúng ta không thua gì bóng đá Thái Lan nữa rồi, bây giờ chúng ta phải mang tâm thế không có gì phải ngại người Thái. Các em cần phải xác định đối thủ trọng tâm của chúng ta bây giờ là Nhật Bản, Hàn Quốc. Nói thế không có nghĩa khinh thường Thái Lan nhưng cũng không có gì phải sợ họ nữa cả", HLV Park Hang Seo chia sẻ.
Cuối cùng, ông thầy 60 tuổi tin tưởng lứa cầu thủ trẻ hiện tại của khóa 4 của học viện HAGL JMG sẽ trưởng thành, để trong vòng 2-3 năm tới sẽ bước vào thi đấu, tiếp nối các đàn anh như Công Phượng, Xuân Trường, Văn Toàn... ở cả V-League lẫn đội tuyển.
HLV Park Hang Seo hỏi thăm Tuấn Anh
Qua học trò Văn Toàn và bác sĩ Đồng Xuân Lâm, HLV Park Hang Seo đã hỏi thăm tình hình chấn thương của tiền vệ Tuấn Anh. Bác sĩ của đội bóng phố Núi cho biết Tuấn Anh đã thi đấu trở lại từ vòng 1 V-League nhưng vẫn cần thêm thời gian ít nhất 1 tháng nữa mới hoàn toàn bình phục.
Nếu đạt phong độ tốt, nhưng những gì đã thể hiện ở trận thắng Khánh Hoà 4-1, Tuấn Anh hoàn toàn có thể được gọi trở lại ĐTQG."> -
Tại sao là Công Phượng? Công Phượng: Cái gật bầu Đức và Incheon United tin Phượng nở hoa!Theo tờ Thể thao Seoul, kỳ vọng của Incheon United dành cho Công Phượng là rất cao, sau khi đạt các thỏa thuận mượn chân sút số 10 từ CLB Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) với thời hạn 1 năm.
Công Phượng được Incheon United chấm từ đợt tập huấn với tuyển Việt Nam tại Hàn Quốc Hiện Incheon United chỉ còn chờ xong thủ tục xin visa làm việc tại Hàn Quốc của Công Phượng, là chính thức giới thiệu học trò cưng của HLV Park Hang Seo.
Mối duyên đưa Công Phượng đến với Incheon United cũng như K-League, bắt nguồn từ chuyến tập huấn cùng tuyển Việt Nam hồi tháng 10 năm ngoái. Vào thời điểm đó, thầy trò HLV Park Hang Seo đã có trận giao hữu với Incheon United.
Và trong trận đấu cọ xát này, HLV Yon Andersen đã ngắm nghía không chỉ Công Phượng. Theo Thể thao Seoul thì ban đầu Incheon United định mang về ngôi sao số 1 tuyển Việt Nam là Nguyễn Quang Hải. Tuy nhiên, sau đó họ chuyển hướng qua Công Phượng, với khả năng hoàn thành hợp đồng cao hơn.
Lý do, Quang Hải dường như hướng thách thức đến tận... trời Âu khi được 1 số CLB ở Đan Mạch và cả Tây Ban Nha để mắt tới, chứ không còn ở sân chơi châu Á nữa. Trong khi đó, Công Phượng chia sẻ muốn thử thách ở Nhật, Hàn Quốc hoặc Thái Lan.
Incheon United thấy tuyệt vời vì được bầu Đức và HAGL nhiệt tình tạo điều kiện để Công Phượng sang Hàn Quốc chơi bóng nên việc đàm phán diễn ra thuận lợi, nhanh chóng Và Incheon United nhanh chóng đàm phán với Công Phượng và HAGL sau khi được HLV Andersen xác nhận khả năng chuyên môn: tốc độ, nhanh nhẹn, chớp thời cơ tốt. Điều đại diện K-League hài lòng là rất được bầu Đức cũng như HAGL tạo điều kiện để Công Phượng sang Hàn Quốc chơi bóng.
Incheon United tin Phượng sẽ "nở hoa"
Công Phượng không phải là cầu thủ Việt Nam đầu tiên sang chơi ở K-League cũng như cho Incheon United. Trước đó, đồng đội HAGL cũng là bạn thân của tiền đạo xứ Nghệ, Lương Xuân Trường đã đặt chân đến nơi đây.
Tuy nhiên, giữa Lương Xuân Trường và Incheon United ngoài cột mốc "đầu tiên" vào 2016 thì không để lại dấu ấn chuyên môn, chỉ góp mặt trong 4 trận trước khi chuyển sang Gangwon.
Vào thời điểm đó, tiền vệ đội trưởng U23 Việt Nam được đánh giá là có kỹ năng, tầm nhìn và khả năng hoạt động tốt. Tuy nhiên, tiền vệ Tuyên Quang không nắm bắt được nhiều cơ hội do kém khâu phòng thủ.
Incheon tin Công Phượng sẽ thành công hơn Xuân Trường ở K-League, vì điều kiện chín muồi hơn Ngoài ra, theo báo chí Hàn thì còn một lý do khiến Xuân Trường không thành công ở Incheon United do phải tất bật đi lại thi đấu cho cả U23 Việt Nam lẫn tuyển Việt Nam.
Nhưng Công Phượng thì khác, Incheon United tin Phượng sẽ "nở" hoa tại Hàn Quốc, sau những gì anh thể hiện ở Asian Cup và trước đó là AFF Cup, U23 châu Á,...
Thể thao Seoul nhận định: "Công Phượng sẽ có nhiều cơ hội và thời gian cùng Incheon United. Anh sinh năm 1995, không còn tuổi đá U23 và sẽ chỉ chơi cho tuyển Việt Nam khi nào được gọi. Anh lại là một tiền đạo, không phải hậu vệ và nếu có đủ các phẩm chất tấn công thì không có lý do gì Incheon United không sử dụng.
Nên nhớ, HLV Anderson đã theo dõi Công Phượng rất kỹ mới quyết định tuyển dụng nên hẳn đã có kế hoạch cùng Incheon United.
Tuy chỉ cao 1m68, nhưng Công Phượng sở hữu cả tốc độ và tinh nhanh, chơi được ở cả ở phía trước lẫn bên cánh trái nên có khả năng sẽ đá trung phong cắm tại Incheon United.
Khả năng của Công Phượng đã được chứng minh ở một mức độ nhất định. Tại Asian Cup 2019, tiền đạo này chơi tốt trước những đội bóng hay nhất châu Á như Iran, Nhật Bản. Anh cũng ghi bàn vào lưới Iraq và Jordan. Ở giải U23 châu Á 2018, tiền đạo này cũng đã có những "de dọa" trước khung thành U23 Hàn Quốc...
Điểm yếu về thể chất là một bất lợi, nhưng một khi Công Phượng thích nghi được (tại K-League) thì hoàn toàn có thể thành mối đe dọa cho đối phương. Và dù là ưu tiên chuyên môn hàng đầu thì với việc chiêu mộ Công Phượng, tiền đạo này chắc chắn cũng mang đến những hoạt động tiếp thị cho đội bóng...".
Video top 10 bàn thắng đẹp nhất của Công Phượng:
Mai Nguyễn
"> -
Giáo trình có đường lưỡi bò, nhà trường đổ lỗi Đường lưỡi bò lọt vào giáo trình ĐH, kẽ hở trong thẩm địnhBản đồ "đường lưỡi bò" xuất hiện trong bài 7 của cuốn sách “Developing Chinese” do Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh phát hành. Đầu năm học 2019-2020 Khoa Trung - Nhật, Trường ĐH Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội đưa giáo trình này vào giảng dạy nhưng vẫn không phát hiện ra điều này cho tới lúc sinh viên phản ánh.
Đường lưỡi bò lọt vào giáo trình Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (Ảnh: Tiền phong) Theo ông Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, cho biết, hiện nhà trường đã thông báo thu hồi và tiêu hủy giáo trình của tất cả các lớp.
Về việc lọt hình ảnh đường lưỡi bò trong giáo trình, ông Hóa cho hay, trách nhiệm này thuộc về nhà nước chứ không phải nhà trường.
“Chúng tôi không soạn giáo trình này và có soạn cũng không đưa bản đồ như vậy”, ông Hóa nói và cho rằng, cần phải có cơ quan kiểm soát sách giáo khoa, giáo trình mua từ nước ngoài.
Tuy nhiên, trước câu trả lời của ông Hóa, nhiều giảng viên, chuyên gia giáo dục nhìn nhận đây là thái độ chối bỏ trách nhiệm. Việc sử dụng giáo trình có hình "đường lưỡi bò" lỗi lớn thuộc về ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chứ không phải cơ quan nào khác.
Ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội nhìn nhận, để hình ảnh "đường lưỡi bò" len lỏi vào giáo trình, trách nhiệm trước tiên thuộc về nhà trường.
“Đơn vị nào lựa chọn thì đơn vị ấy phải chịu trách nhiệm. Trong trường hợp này, để sách lọt qua có thể do đơn vị phê duyệt cuốn sách trở thành giáo trình ấy còn hời hợt trong khâu thẩm định, trong khi khâu này vốn phải được thực hiện chặt chẽ và nghiêm ngặt”.
Ông Lập cho biết, tại Viện Quốc tế Pháp ngữ, giáo trình dùng cho các chương trình liên kết đào tạo với Pháp cũng là giáo trình được trường đối tác sử dụng. Nhưng trước khi đưa giáo trình vào sử dụng, Viện đã thẩm định kỹ, sau đó phải làm hồ sơ gửi lên ĐH Quốc gia Hà Nội cùng danh sách giảng viên, đề cương môn học và tài liệu giảng dạy.
“Chỉ khi Ban đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội thẩm định và phê duyệt thì tài liệu, giáo trình mới có thể được đưa vào giảng dạy. Ngoài ra, những tài liệu này còn được Trung tâm kiểm định chất lượng thẩm định”, ông Lập cho hay.Đồng tình quan điểm này, GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn cho rằng, với những ngành học sử dụng giáo trình của nước ngoài, nhà trường phải là đơn vị trực tiếp thẩm định.
Cụ thể, tài liệu muốn trở thành giáo trình của một môn học trước tiên Hội đồng khoa học của khoa/ ngành ấy phải thậm định trước. Sau đó đến cấp trường, nhà trường sẽ giao cho ít nhất hai chuyên gia độc lập để thẩm định. Tiếp theo sẽ trình ra Hội đồng khoa học đào tạo của nhà trường. Như vậy, một cuốn sách muốn đưa vào thành giáo trình phải trải qua ít nhất 3 cấp.
“Việc để lọt hình ảnh đường lưỡi bò vào trong giáo trình trách nhiệm chắc chắn thuộc về nhà trường. Bởi thực tế nhà nước chỉ đưa ra chủ trương, chính sách chứ không can thiệp quá sâu vào hoạt động trường. Trường nói rằng đây là trách nhiệm của nhà nước là đang chối bỏ trách nhiệm của mình”.
Các trường thẩm định giáo trình như thế nào?
Thông tư ban hành quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng giáo trình giáo dục đại học (Điều 13) nêu rõ: Hội đồng Khoa học - Đào tạo Khoa đề xuất danh mục giáo trình cần đưa vào giảng dạy, học tập theo chương trình đào tạo để trình hiệu trưởng xem xét, tổ chức lựa chọn; Hiệu trưởng thành lập Hội đồng lựa chọn, duyệt danh mục giáo trình đưa vào sử dụng chính thức trong nhà trường. Căn cứ ý kiến của Hội đồng, hiệu trưởng xem xét và quyết định; Hiệu trưởng có trách nhiệm xin phép chủ biên, tập thể tác giả hoặc cá nhân nhà khoa học và cơ sở đào tạo đã biên soạn để được sử dụng giáo trình theo quy định về quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ.
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), ông Phạm Tấn Hạ, Phó hiệu trưởng cho hay, có hai khoa liên quan tới Trung Quốc là khoa Ngữ văn Trung Quốc (ngành ngôn ngữ Trung Quốc) và khoa Đông phương học (ngành Trung Quốc học).
Theo ông Hạ, việc thẩm định giáo trình ở trường phải qua nhiều bước. Sau khi các khoa thực hiện biên soạn hay nhập giáo trình trường sẽ thành lập hội đồng thẩm định rồi mới quyết định có được xuất bản không. Với những giáo trình liên quan tới Trung Quốc được biếu hay tặng càng phải xem xét kỹ càng.
"Từ năm 2010, chúng tôi đã phát hiện đường lưỡi bò trong giáo trình liên quan tới Trung Quốc. Đó là giáo trình đặt mua và chúng tôi đã không đưa những giáo trình này ra phục vụ giảng dạy"- ông Hạ cho hay.
Những giáo trình liên quan tới Trung Quốc càng phải xem xét kỹ, kể cả những bài viết liên quan tới Trung Quốc, đã xuất bản bằng tiếng Việt.
“Nếu phát hiện, chúng tôi xử lý bằng cách không sử dụng, hặc yêu cầu phía đối tác bỏ phần này đi. Nếu họ đồng ý bỏ thì trường sẽ đưa ra sử dụng còn nếu không thì chúng tôi sẽ bỏ cả giáo trình”.
PGS Đoàn Lê Giang, Trưởng khoa Việt Nam học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cũng cho hay thẩm định giáo trình có 2 trường hợp. Nếu giáo trình do trường biên soạn thì phải có hội đồng thẩm định (5 người) và thường là các nhà chuyên môn có bằng cấp cao. Còn nếu giáo trình bên ngoài được đưa vào trường sử dụng, thì phải có ý kiến của Hội đồng khoa học và sự đồng ý của hiệu trưởng.
“Việc giáo trình có bản đồ hình lưỡi bò, thuộc trường hợp nào thì hội đồng ấy phải chịu trách nhiệm. Trước đây tôi có nghe nói có trường hợp dịch giáo trình Trung Quốc có đường lưỡi bò, thì rất nhiều người liên đới bị kỷ luật” PGS Giang cho hay.
Ông Giang khuyến cáo, hiện nay sách vở Trung Quốc ngày càng nhiều, nhất là âm mưu cài "đường lưỡi bò" để đòi hỏi chủ quyền. Do vậy, những người sử dụng, dịch sách vở này phải luôn nhắc nhau phải cẩn thận.
Tại khoa Việt Nam học đang dùng cuốn 301 câu đàm thoại tiếng Hoa nhưng sách xuất bản rộng rãi, không có vấn để gì.
Tại Trường ĐH Nha Trang, việc duyệt giáo trình tài liệu được thực hiện rất chặt chẽ. Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạo cho hay để có sản phẩm học thuật có chất lượng, có hai cách thức duyệt giáo trình.
Đối với việc biên soạn, biên dịch và xuất bản giáo trình, tài liệu theo quy trình phát triển tài liệu của trường, sẽ được qua 4 bước. Ban biên soạn sẽ được hưởng chế độ theo quy chế chi tiết nội bộ. Cụ thể, được 3 giờ chuẩn/1 trang tác giả, được hỗ trợ phí xuất bản, in ấn, được tính thành tích thi đua cuối ăm học và ghi nhận công trình để xét GS, PGS. Có các tác giả được hưởng chế độ công biên soạn và chi phí in ấn giáo trình lên đến 80 triệu/tài liệu.
Cách thứ hai, nếu giáo trình đã được giảng viên chủ động biên soạn và xuất bản bên ngoài và muốn đưa vào sử dụng dạy –học cho sinh viên trong trường thì nộp về Phòng đào tạo ĐH để làm thủ tục thẩm định. Trong trường hợp này trường thành lập hội đồng thẩm định để xem xét đủ điều kiện lưu hành trong trường.
Ông Tô Văn Phương cho hay, sắp tới trường sẽ có chương trình ngôn ngữ Anh – Trung bởi hiện nay rất nhiều sinh viên của trường quan tâm và học tiếng Trung rất nhiều. Chính vì vậy, công tác thẩm định giáo trình sẽ được đặc biệt quan tâm.
“Trong quy trình thẩm định tài liệu mà giảng viên biên soạn, đăng ký tài trường thì thậm chí phải có phản biện kín. Còn tài liệu nào của giảng viên tự biên soạn và xuất bản rồi đi chăng nữa thì trường vẫn thành lập HĐ thẩm định để xem lại. Nếu không đảm bảo chất lượng hoặc sai sót thì tuyệt đối không cho lưu hành hoặc làm giáo trình dạy môn học trong chương trình đào tạo, dù giáo tình này đã in ấn hay xuất bản”- ông Phương nói.
Lê Huyền - Thúy Nga
ĐH Kinh doanh và Công nghệ thu huỷ giáo trình có bản đồ 'đường lưỡi bò'
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội sử dụng giáo trình in bản đồ hình đường lưỡi bò làm tài liệu giảng dạy trong một thời gian dài. Khi phát hiện, lãnh đạo nhà trường cho thu hồi và hủy bỏ toàn bộ cuốn giáo trình này.
">