您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Quản trị trường phổ thông: Cần hiệu trưởng bản lĩnh
Kinh doanh1279人已围观
简介 - Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường,ảntrịtrườngphổthôngCầnhiệ...
- Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường,ảntrịtrườngphổthôngCầnhiệutrưởngbảnlĩlịch bóng đá qua đó tạo tiền đề có thể tự chủ và đổi mới trong dạy học.
Ngày 10/1/2018 tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, Đại sứ quán Thụy Điển và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Tổ chức giáo dục quốc tế EF Education First tổ chức hội thảo quốc tế: Quản trị trong nhà trường phổ thông.Tại đây, diễn giả là các nhà giáo dục đến từ Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch đã chia sẻ những bài học đổi mới giáo dục thành công.
Các đại biểu đặc biệt quan tâm đến những kiến thức, kinh nghiệm trong quản trị nhà trường tự chủ, từ việc phát triển cách thức quản lý hiệu quả, phát triển đội ngũ giáo viên cho đến vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng các trường phổ thông trong mô hình quản trị này. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý các trường phổ thông Hà Nội cũng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý trong các trường phổ thông, hướng tới một nền giáo dục tập trung phát triển năng lực và phẩm chất của người học..
Trong lá phiếu khảo sát được gửi đến từng người, các hiệu trưởng đều cho rằng tự chủ là chính sách cần thiết cho sự phát triển của trường học trong giai đoạn đổi mới; có tính khả thi, phù hợp với việc phát triển của xã hội. Thậm chí, nhiều hiệu trưởng đánh giá đó còn là một trong những chính sách quan trọng nhất trong đổi mới giáo dục.
Ngay cả phía Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cũng nhìn nhận:
“Cách tổ chức dạy học cứ học trò ngồi thầy giảng thì rất khó có thể phát triển năng lực cho các em. Nhưng khi được tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng với nội dung đó nhưng học sinh được làm việc với nhau, giao tiếp với nhau và với thầy cô, qua đó phát triển được năng lực”.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. |
Tuy nhiên, thực tế dường như ngược lại với mong muốn của các trường.
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ:
“Chủ trương, chính sách của Bộ đưa ra là đúng; nhưng khi triển khai về địa phương cần có sự chỉ đạo sát sao để làm đúng theo tinh thần đó. Như trường tôi hệ ngoài công lập, được tự chủ 20% chương trình. Nhưng khi trao đổi với hiệu trưởng các trường công lập thì họ nói không làm như chúng tôi được, vì là trường công, còn chịu những việc như thanh tra, kiểm tra,...".
Bà Đỗ Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Sở cho rằng việc các trường công lập được tự chủ đúng nghĩa là rất khó bởi quản trị vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Bộ, Sở.
"Chúng tôi đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch điều chỉnh ở các bộ môn, tuy nhiên về vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất,… vẫn gặp nhiều khó khăn bởi phụ thuộc chỉ đạo của các cấp trên. Như việc tuyển giáo giáo viên, trường chưa được quyết mà phải qua UBND quận hay Sở Nội vụ. Chưa nói đến việc tuyển, ngay chỉ việc ký giáo viên hợp đồng cũng vẫn phải có sự chỉ đạo hướng dẫn của các cấp”.
Bà Hà mong muốn các trường có thể được chủ động hơn nữa trong việc tuyển chọn nhân sự, cơ sở vật chất,…
Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa cho rằng tự chủ tạo áp lực và động lực cho mỗi cán bộ giáo viên, mỗi nhà trường thay đổi để phát triển. “Nó là chính sách khả thi của đổi mới nhưng cần được thực hiện đúng nghĩa”.
Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory cho biết trường ông hiện xây dựng chương trình nhà trường một cách mạnh dạn trên khung chương trình của Bộ và cập nhật, bổ sung những yếu tố tích cực mục đích để đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo nhu cầu của xã hội.
![]() |
Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory. Ảnh: Thanh Hùng |
“Chương trình của chúng tôi vừa động vừa mở một cách linh hoạt. Mở là cái gì không thích hợp thì bỏ ra, cái gì thích hợp thì cập nhất đưa vào. Còn động là có thể thay đổi, không cứng nhắc là phải bao nhiêu tiết mỗi tuần, mỗi ngày".
Tài liệu được chọn theo tinh thần: “Cái gì tích cực, ưu việt về phương pháp, nội dung thì đưa vào. Những phần nào trong tài liệu mà thấy rằng hiện đại nhưng cực đoan, hàn lâm thì mạnh dạn bỏ ra. Bởi không phải để ngắm nghía hay trang trí và khoe mẽ kết quả dạy học, mà cái chính là vì học sinh".
Theo ông Thành, đổi mới chương trình cần thực hiện tất cả các thành tố của chương trình, đó là mục tiêu, kế hoạch, phương pháp dạy học.
Song muốn làm tốt tự chủ chương trình, hiệu trưởng phải hiểu được mục tiêu của cấp học và mục tiêu của các môn học trong cấp học để định hướng cho giáo viên dạy.
“Người quản lý phải hiểu được bản chất của quá trình. Rồi phải nắm bắt nhu cầu, mong muốn của xã hội. Nhưng luôn phải có bản lĩnh. Ví dụ, nhiều phụ huynh đến can thiệp rằng nên dạy cái này cái kia, chúng tôi phải cảm hóa rằng việc dạy gì và như thế nào là do chúng tôi, và sẽ trả lại các phụ huynh bằng chất lượng giáo dục đối với học sinh".
Theo ông Thành, như vậy còn phụ thuộc vào khả năng và cái bản lĩnh của người hiệu trưởng.
“Từ lâu rồi Bộ vẫn khuyến khích dạy học cho phù hợp không nhất quyết máy móc, nhưng nhiều khi bản lĩnh của các hiệu trưởng chưa dám làm. Bởi nhiều khi còn vướng các cấp quản lý khác.
Hiệu trưởng phải đổi mới, cán bộ quản lý cũng phải đổi mới, nhưng trong công cuộc đổi mới này thì giáo viên cũng phải đổi mới.
“Có khi đổi mới từ cơ sở trước nhưng cũng có khi đổi mới từ trên xuống dưới. Nhưng theo tôi chúng ta không nên chờ một cái gì cả, mà quan niệm tích cực là cứ đổi mới, làm đến đâu vì lợi ích của học sinh thì mình cứ làm, còn khó thì gỡ dần dần”.
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành cho hay thực tế Bộ cũng tiếp nhận nhiều phản ánh, ý kiến từ các hiệu trưởng. Đôi khi rào cản quản lý lại trở thành rào cản đổi mới, do đó các thầy cô cũng phải đóng góp trong việc gỡ rào cản này.
Thanh Hùng
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Kinh doanhHoàng Ngọc - 19/02/2025 09:19 Nhận định bóng ...
阅读更多Bộ trưởng giáo dục 'tôi hiểu rõ tình hình thực tế'
Kinh doanh- Năm 2013 Bộ trưởng Phạm Vũ Luận “ghi điểm” với chuyến công tác tới Bản Khoang (thôn Can Hồ A (xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, Lào Cai). Tuy nhiên, ông Luận cho biết Bản Khoang chưa phải là địa điểm sâu nhất mà ông Luận đã tới.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận tới Bản Khoang “Làm thứ trưởng Bộ GD-ĐT từ năm 2004 tới khi lên làm bộ trưởng vào năm 2010, là ngần đó năm tôi làm trưởng ban chỉ đạo các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, thường xuyên có mặt ở những vùng sâu, vùng xa” – ông Luận cho biết trong một lần gặp gỡ báo giới.
“Tôi đi, phần vì tự giác, cảm thấy những nơi đó cần mình hơn là những nơi vui vẻ xã giao. Sau này, tôi cũng nhận ra rằng, lãnh đạo cấp trên muốn tôi có mặt tại những vùng khó khăn đó để hiểu rõ tình hình thực tế”.
Những chuyến đi mà theo ông Luận, có khi phải đi bộ tới hàng chục km, tới những điểm trường nằm ở nơi xa xôi nhất.
Từ những chuyến đi này, có một vấn đề mà ông Luận rất trăn trở.
Đó là việc theo quy định trước đây, giáo viên miền xuôi tình nguyện lên miền núi dạy học được hưởng phụ cấp thu hút trong 5 năm, sau thời gian này các thầy cô sẽ được trở về miền xuôi. Nhưng thực tế nảy sinh vấn đề: sau 5 năm, nhiều thầy cô vẫn ở lại miền núi với nhiều lý do như không tìm được chỗ làm việc dưới xuôi, có thầy cô gắn bó với vùng đất mới, đã lập gia đình, tạo dựng cuộc sống mới nên không muốn trở về…
Dù với lý do gì, phải ở lại hay tự nguyện, thì những thầy cô này cũng bị cắt phụ cấp sau 5 năm được hưởng. Trong khi đó, những giáo viên miền xuôi mới lên được hưởng phụ cấp. Điều này dẫn đến nghịch lý là người có thâm niên dạy học ở miền núi thu nhập lại thấp hơn những giáo viên “mới tinh”.
“Bộ GD-ĐT đã phải “đấu tranh” về việc này. Tôi đã từng nói, chúng ta phải có lời xin lỗi đối với các giáo viên ở lại miền núi, khi các thầy cô đã cống hiến cả tuổi thanh xuân ở những nơi xa xôi này, khi chúng ta không thể bố trí “trả” cho các thầy cô một chỗ dạy ở quê hương dưới xuôi. Với các thầy cô, chúng ta không thể tăng thêm thu nhập thì thôi, tại sao lại còn cắt”.
Với sự “đấu tranh” này, sau khi Thủ tướng ký quyết định giữ nguyên phụ cấp cho các thầy cô giáo ở lại miền núi giảng dạy sau 5 năm, “đêm đó tôi không ngủ được, hồi tưởng lại những thời gian, những khoảng khắc gặp các giáo viên miền núi trong những chuyến công tác, khi thì gặp các cô giữa đường rừng, lúc cùng ăn cơm tại những điểm trường heo hút…”.
Thanh Trang
">...
阅读更多USB có 'kíp nổ', cho phép tự phá hủy để bảo vệ dữ liệu
Kinh doanhChiếc USB của Technodynamika có khả năng "kích nổ" để phá hủy toàn bộ các dữ liệu chứa bên trong, tránh bị rò rỉ ra ngoài (Ảnh: Rostec).
Chiếc USB này có thiết kế giống như những chiếc USB thông thường, nhưng bên cạnh bảng mạch và chip nhớ thông thường, thiết bị còn được trang bị cả pin và một"kíp nổ" điện. Theo Technodynamika, khi "kíp nổ" được kích hoạt bằng cách nhấn vào một nút bấm trên USB, "ngòi nổ" sẽ được kích hoạt và một dòng điện phóng ra, đốt cháy bảng mạch và chip nhớ của USB, khiến toàn bộ dữ liệu trên đó bị tiêu hủy mà không cách gì khôi phục được.
Quá trình "kích nổ" này hoàn toàn an toàn cho người sử dụng, thay vì một vụ nổ thực sự. Chiếc USB vẫn nguyên vẹn sau khi bị phá hủy, nhưng không thể tiếp tục sử dụng.
Thông thường, những dữ liệu bị xóa trên ổ cứng hoặc USB đều để lại dấu vết và có thể khôi phục lại được bằng những công cụ chuyên dụng. Tuy nhiên, với chiếc USB của Technodynamika, khi bảng mạch và chip nhớ đã bị phá hủy hoàn toàn bằng dòng điện, việc khôi phục dữ liệu là điều bất khả thi.
"Chúng tôi đã tạo ra một thiết bị mới có thể bảo vệ thông tin một cách an toàn khỏi những truy cập trái phép. Các chuyên gia đã chứng minh rằng những dữ liệu bị phá hủy trên thiết bị của chúng tôi không thể nào khôi phục được", Igor Nasenkov, Giám đốc điều hành của Technodynamika cho biết.
Hiện tại, chiếc USB tự hủy của Technodynamika vẫn chỉ đang ở mức sản phẩm thử nghiệm và công ty này cho biết đang hoàn thiện cả khả năng lưu trữ lẫn tốc độ đọc/ghi dữ liệu trên thiết bị để sớm được tung ra thị trường.
Theo Dantri/T.H
Mã độc mới có khả năng 'trốn' hầu hết các phần mềm diệt virus
Các chuyên gia an ninh mạng tại công ty HP (Mỹ) đã đưa ra cảnh báo cho biết, họ đã phát hiện một phần mềm độc hại mới có tên là RATDispenser có khả năng trốn tránh hầu hết các phần mềm diệt virus.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Giao thức Matter, hi vọng cho SmartHome?
- Chưa ra mắt, Data Center Tân Thuận đã có tên trên bản đồ DC thế giới
- Thêm hãng phụ kiện, ốp lưng cho iPhone tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- 2014: Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển 2.840 chỉ tiêu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
-
Ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội phát biểu tại Diễn đàn Phát triển Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam. Hôm nay, tôi rất vinh dự được tham dự Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III, đã chứng kiến sự ra mắt của rất nhiều sản phẩm công nghệ số Việt Nam do các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo, phát triển, tổ chức triển khai ứng dụng trong nhiều năm qua - một minh chứng thể hiện ý chí tự lực, tự cường và khát vọng của con người Việt Nam với mong muốn đất nước phát triển bền vững, phồn vinh và hạnh phúc.
Kính thưa các đồng chí,
Sự phát triển của công nghệ số là một trong những yếu tố cơ bản định hình xã hội loài người trong thế kỷ 21. Công nghệ số đã và đang tác động toàn diện, sâu sắc và hết sức mạnh mẽ đến phương thức sản xuất, cách làm việc và đời sống xã hội của chúng ta. Ứng dụng công nghệ số trong các lĩnh vực còn có tác động sâu rộng đối với hệ thống luật pháp, làm thay đổi yếu tố không gian, thời gian, chủ thể và các quan hệ pháp luật...
Với tính chất là tổng thể các hệ thống quy tắc xử sự để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong xã hội, pháp luật của mọi quốc gia không thể không thay đổi kịp thời khi mà phương thức sống, làm việc của con người đang thay đổi. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải chủ động hoàn thiện thể chế để tận dụng mọi cơ hội, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, hướng đến việc xây dựng quốc gia số với nền tảng là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Điểm đặc biệt trong quá trình này là cơ hội được mở rộng cho tất cả các quốc gia. Thực tế cho thấy đã có những quốc gia dù tiềm lực còn hạn chế nhưng với những bước đi phù hợp, đặc biệt là trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế, đã đạt được những thành tựu rất đáng kể trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số là cơ hội hết sức quan trọng, có tính lịch sử để Việt Nam bứt phá, vươn lên mạnh mẽ, xây dựng quốc gia thịnh vượng. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã nêu rõ đất nước ta phải “Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ số. Phải đổi mới tư duy và hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. Trong đó, “Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới”…
Ngày 19/10/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 19/KL-TW về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khoá XV, mục tiêu là hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, 12 định hướng phát triển đất nước, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược đã được Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Hiện nay, nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương của Đảng đang được tổ chức triển khai tích cực. Tuy nhiên, việc xây dựng thể chế để phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số đặt ra nhiều thách thức. Đây là bài toán khó không chỉ đối với Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang nỗ lực đi tìm lời giải.
Trước hết, đó là thách thức trong việc đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện thể chế để theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ số. Những tiến bộ như vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian gần đây đã vượt qua những dự tính của các nhà lập pháp, đặt ra những thách thức về mặt pháp lý. Việc ứng dụng trí thông minh nhân tạo để ra quyết định thay thế cho con người, công nghệ chuỗi khối trong xác nhận hợp đồng, sự xuất hiện của tài sản số… là những ví dụ điển hình.
Thứ hai, thách thức của việc xây dựng thể chế phục vụ chuyển đổi số còn là do những thay đổi trong mối quan hệ giữa các bên trong quá trình tham gia thị trường. Trong các mô hình kinh doanh mới, ranh giới giữa nhà cung cấp dịch vụ, nhà sản xuất và người tiêu dùng đã không còn rõ ràng. Điều này tạo ra những mối quan hệ phức tạp giữa các bên trong quá trình vận hành, tạo ra những khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu tính công bằng, lành mạnh của thị trường. Sự phát triển của công nghệ số còn làm xuất hiện những dạng tài sản mới như tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, dữ liệu số… Đây là những nội dung mà pháp luật hiện hành chưa điều chỉnh đầy đủ và kịp thời.
Thứ ba, trong chuyển đổi số, với các quan hệ giao dịch chủ yếu diễn ra trên môi trường số cũng đã tạo ra những thách thức rất lớn trong thực thi pháp luật. Việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, quản lý dữ liệu xuyên biên giới, thực hiện nghĩa vụ thuế trong kinh tế số… đang đặt ra yêu cầu phải có những thay đổi cơ bản trong việc tổ chức xây dựng và thực thi pháp luật, trong đó bao gồm cả việc nghiên cứu, thiết lập những chế định mới về quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân...
Những thách thức nói trên đòi hỏi phải có cách tiếp cận sáng tạo, khác biệt trong xây dựng và hoàn thiện thể chế. Thể chế phục vụ cho quá trình chuyển đổi số, một mặt vừa phải tạo điều kiện, khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, mặt khác phải tạo ra khuôn khổ pháp lý an toàn để loại trừ những tác động bất lợi cho xã hội, cơ quan quản lý và người tiêu dùng. Hoàn thiện thể chế phục vụ cho chuyển đổi số thực chất là thay đổi về tư duy lập pháp, cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản.
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong những cấu phần quan trọng mang tính chất động lực trong công cuộc chuyển đổi số. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng có tính căn bản, không chỉ gói gọn trong phạm vi công nghệ, trong đó thể chế vừa nắm vai trò nuôi dưỡng sáng tạo công nghệ, vừa mở đường cho việc áp dụng những đổi mới trên thực tế. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục xây dựng và triển khai kế hoạch cụ thể hoàn thiện thể chế để phục vụ cho việc chuyển đổi số quốc gia; không chỉ là pháp luật trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông mà kể cả đối với pháp luật về khoa học và công nghệ như sở hữu trí tuệ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; pháp luật chuyên ngành với sự xuất hiện của các sản phẩm, dịch vụ mới, mô hình kinh doanh mới; pháp luật về quản trị nhà nước; pháp luật về dân sự như quyền sở hữu, quyền con người; quyền, nghĩa vụ công dân v.v…
Thứ hai, để phục vụ cho mục tiêu khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tư duy xây dựng pháp luật phải có bước chuyển phù hợp từ chủ yếu điều chỉnh can thiệp sang chủ yếu kiểm soát có điều kiện. Thực tế phát triển của công nghệ số trong thời gian vừa qua ở nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy sự can thiệp quá mức của thể chế sẽ là một trong những rào cản đối với đổi mới sáng tạo. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định ban hành các quy định pháp luật có liên quan. Trong những trường hợp cần thiết có thể tiến hành xây dựng và vận hành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, tạo ra khung khổ pháp lý được giới hạn về không gian, thời gian, lĩnh vực ứng dụng. Cơ chế này vừa khuyến khích tổ chức, cá nhân hiện thực các ý tưởng sáng tạo, thử nghiệm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường một cách hợp pháp, hạn chế rủi ro, đồng thời vừa giúp các cơ quan lập pháp nắm bắt thực tiễn để thiết kế khung pháp lý điều chỉnh kịp thời, phù hợp.
Thứ ba, sự tác động toàn diện của công nghệ số cũng đòi hỏi phải có cách tiếp cận tổng thể hơn trong việc xây dựng thể chế. Nhiều vấn đề về công nghệ số không chỉ giới hạn trong phạm vi của một lĩnh vực. Điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước cần có sự phối hợp, tương tác chặt chẽ. Nhiều quốc gia trên thế giới đã thiết lập những cơ chế tương tác riêng của các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình hoạch định chính sách về chuyển đổi số.
Thứ tư, để phù hợp với tính xuyên biên giới của những nền tảng công nghệ số, việc hoàn thiện thể chế phải đi liền với việc hoàn thiện các quy định pháp luật xử lý những vấn đề có tính quốc tế. Do đó, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong quá trình xây dựng luật pháp, chú ý nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Kính thưa các đồng chí,
Thể chế, luật pháp luôn có vị trí quan trọng vì đây là khuôn khổ tạo ra sự bảo vệ cần thiết, thúc đẩy sự phát triển, mang lại phúc lợi tốt đẹp cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, thể chế, pháp luật cũng có thể tạo ra chi phí cho xã hội, gây ra sự cản trở nhất định cho những vấn đề mới. Trong giai đoạn hiện nay, để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, thể chế cần đi trước, phát huy vai trò kiến tạo phát triển, thúc đẩy toàn dân sáng tạo, doanh nhân khởi nghiệp. Hoàn thiện thể chế chính là sự đầu tư to lớn và vững chắc cho tương lai.
Chúng tôi hi vọng rằng với sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự chỉ đạo sát sao của Bộ Chính trị, Trung ương Đảng và sự đồng hành của mọi người dân, của các doanh nghiệp, quá trình hoàn thiện thể chế phục vụ chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam sẽ thành công. Đó sẽ là nền tảng để hàng năm chúng ta sẽ tiếp tục chứng kiến có thêm nhiều sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam có giá trị thiết thực, mang tầm vóc quốc tế, khẳng định tinh thần khát vọng, khả năng sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường của con người Việt Nam.
Cuối cùng, xin gửi tới đồng chí Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí và quý vị đại biểu những lời chúc mừng tốt đẹp nhất và chúng ta chờ đón năm 2022 đang đến gần với những niềm vui mới, khát vọng mới và thành công mới.
Trân trọng cảm ơn.
Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội
Chuyển đổi số phải hướng tới người dân, doanh nghiệp
Đó là một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3.
" alt="Hoàn thiện thể chế động lực chuyển đổi số quốc gia">Hoàn thiện thể chế động lực chuyển đổi số quốc gia
-
Đây là một dự án khá mới mẻ và bất ngờ của Mullen cho một khách hàng (sẽ không được tiết lộ, vì sẽ làm mất đi tính bất ngờ của video).
Công ty Rehtom Inc ở Boston đã đăng thông tin tuyển dụng cho vị trí Giám đốc điều hành trên mạng internet và tạp chí. Yêu cầu cần thiết cho công việc này vô cùng khó khăn.
Phải đứng gần như tất cả các thời gian.
Liên tục di chuyển đôi chân, cúi người và phải có sức bền đặc biệt.
Làm việc 135 tiếng đồng hồ cho đến hầu như suốt một tuần.
Có bằng cấp trong lĩnh vực y tế, tài chính và ẩm thực là điều kiện cần thiết.
Không có kỳ nghỉ vào Lễ tạ ơn, Giáng sinh, năm mới.
Khối lượng công việc tăng lên vào các ngày lễ.
Mức lương: 0 USD.
Thông tin quảng cáo về công việc này nhận được 2,7 triệu impressions trên một trang web quảng cáo trả tiền (impression là thuật ngữ chỉ số lần xuất hiện của quảng cáo). Tuy nhiên chỉ có 24 người đăng ký ứng tuyển. Họ đã được phỏng vấn qua webcam và hoàn toàn bất ngờ sau khi biết được sự thật đằng sau cuộc phỏng vấn.
Play" alt="Triệu người bất ngờ clip phỏng vấn việc khó khăn nhất">
Triệu người bất ngờ clip phỏng vấn việc khó khăn nhất
-
Người tham dự cũng có dịp nghe chia sẻ thân tình về kế hoạch nghề nghiệp tươnglai và bí quyết hoàn thành mục tiêu của các diễn giả, vốn là những nhân vậtthành công. Mọi người rất quan tâm đến những câu chuyện đầy cảm hứng về việc đốiđầu và tận dụng các chu kỳ kinh tế để vượt qua khủng hoảng.
Chia sẻ những lời khuyên dành cho sinh viên, nhất là sinh viên năm cuối về bíquyết xin việc làm sau khi ra trường, bà Nguyễn Hoài Thu, CFA, đồng sáng lập vàlà Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (Vietnam Asset Management Ltd)đánh giá cao việc tự tìm hiểu về lĩnh vực mình có ý định làm việc bằng cách tiếpcận xin lời khuyên từ những người có kinh nghiệm và cố gắng xin thực tập để cókinh nghiệm thực tế về công việc.
Còn bà Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, CFA, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Quản lý QuỹManulife Việt Nam lại đề cao sự tự tin, thái độ tích cực và tinh thần ham họchỏi.
“Tôi không đánh giá con người qua bằng cấp. Hiện nay nguồn nhân lực có bằng cấpcao khá nhiều. Điều khiến tôi chú ý đến họ là sự tự tin, đến từ kinh nghiệm cánhân, thái độ làm việc tích cực và có động lực trau dồi bản thân”, bà Trinh nói.
Ông Trần Châu Danh, CFA, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Quản lý QuỹDai-ichi Life Việt Nam bổ sung thêm, “Ngành tài chính là ngành không chỉ chútrọng đến lợi nhuận mà còn rất đề cao đạo đức nghề nghiệp. Tôi rất thích nhânviên của mình có khả năng đưa ra lập luận hợp lý để bảo vệ quan điểm của mìnhtrên cơ sở lợi ích của khách hàng là trên hết”.
Không lo “lép vế” trước du học sinh
Về lợi thế cạnh tranh so với sinh viên du học, các diễn giải cùng cho rằng,khoảng cách lớn nhất giữa sinh viên Việt Nam và sinh viên du học là trình độngoại ngữ cũng đã dần thu hẹp. Sinh viên Việt Nam ngày nay đã biết tự trang bịkhả năng ngoại ngữ và kiến thức chuyên môn không thua kém gì các bạn có điềukiện du học nước ngoài.
Ngoài ra, sinh viên Việt Nam có một lợi thế hơn hẳn là vốn sống và sự hiểu biếtvề văn hóa kinh doanh Việt Nam.
Ông Paul Smith Giám đốc điều hành Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Viện CFA chiasẻ: “Chúng tôi hi vọng những lời khuyên từ những vị khách mời sẽ truyền cảm hứngcho các bạn, giúp các bạn tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp. Sứ mệnh của việnCFA là tạo nên một ngành tài chính vững mạnh toàn cầu, đem lại lợi ích cho xãhội; chúng tôi có hoàn thành được hay không còn phụ thuộc vào các bạn, những thếhệ tương lai của ngành.”
Bằng CFA (the Chartered Financial Analyst- chuyên gia phân tích đầu tư tài chính) được cấp bởi Hiệp hội CFA Mỹ. CFA là một bằng nghề nghiệp được xem như một tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực, tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của giới đầu tư.
Chương trình CFA được công nhận rộng rãi trên khắp thế giới bởi tính thực tiễn cao và cung cấp nền tảng kiến thức và các nguyên tắc hoạt động của thị trường đầu tư toàn cầu. CFA giúp bạn thăng tiến và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực Đầu tư
Diễn giả tham gia hội thảo tại Hà Nội:
1. Ông Nguyễn Xuân Minh, CFA, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities)
2. Ông Mạc Quang Huy, MBA, FCCA Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Maritime Bank
3. Ông Lê Minh Thành, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Thái Bình Dương (PAMCO), Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank).
Diễn giả tham gia hội thảo tại TpHCM:
1. Ông Trần Châu Danh, CFA, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Quỹ Dai-ichi Life Việt Nam
2. Bà Nguyễn Vũ Ngọc Trinh, CFA, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam
3. Bà Nguyễn Hoài Thu, CFA, đồng sáng lập và Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (Vietnam Asset Management Ltd).
Doãn Phong" alt="Định hướng nghề nghiệp cùng chuyên gia tài chính hàng đầu">Định hướng nghề nghiệp cùng chuyên gia tài chính hàng đầu
-
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
-
UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh. Một trong các nội dung cụ thể của kế hoạch là xây dựng và phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số. Mục tiêu đến năm 2025, 80% các hệ thống thông tin của tỉnh có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại.
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của tỉnh được thực hiện trực tuyến và liên thông với hệ thống báo cáo quốc gia. Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND tỉnh, UBND cấp huyện: 100% đơn vị cấp tỉnh, 80% UBND cấp huyện thực hiện họp liên thông qua Hệ thống này đối với các cuộc họp của UBND. 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc cấp huyện và 60% hồ sơ công việc cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật Nhà nước). 50% hoạt động giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nước có thể thực hiện được thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Kế hoạch đặt ra các nhiệm vụ cần thực hiện, đó là hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng số, phát triển nền tảng số, phát triển dữ liệu, phát triển ứng dụng, dịch vụ nội bộ, phát triển ứng dụng, dịch vụ phục vụ người dân, doanh nghiệp, xây dựng và phát triển đô thị thông minh. Trong đó, triển khai dịch vụ đô thị thông minh tại thành phố Điện Biên Phủ. Đến năm 2030, 100% các huyện, thị xã, thành phố triển khai các dịch vụ đô thị thông minh cơ bản.
Hải Lam
" alt="Năm 2030, 100% huyện thị Điện Biên triển khai dịch vụ đô thị thông minh cơ bản">Năm 2030, 100% huyện thị Điện Biên triển khai dịch vụ đô thị thông minh cơ bản