Đội hình ra sân chính thức TP.HCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 2/7
Hung Yen - 02/07/2022 18:00 Việt Nam xem trực tiếp bóng đá hôm nayxem trực tiếp bóng đá hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
2025-02-24 19:29
-
Khoá 2 chiều hơn 4,8 triệu thuê bao, thu hồi hơn 1,8 triệu thuê bao
2025-02-24 19:17
-
Cả Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ứng trước thông tin Bộ GD-ĐT thông báo về việc 2 trường này “không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng”.
Liên quan tới sự việc này, VietNamNetcó cuộc trao đổi với TS Lê Mỹ Phong, phụ trách Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT:
- Phóng viên:Xin ông cho biết, kế hoạch thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH 2017 của Bộ GD-ĐT được ban hành dựa trên cơ sở nào?
- TS Lê Mỹ Phong:Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2017 ban hành 25/1/2017 đã quy định rõ: “Tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT quốc gia; chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của Đề án; đồng thời, gửi về Bộ GDĐT để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra…
Bộ GDĐT tổ chức thẩm định độc lập việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường. Nếu phát hiện trường hợp kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì Bộ GDĐT sẽ quyết định dừng tuyển sinh đối với ngành/nhóm ngành liên quan, đồng thời trường và cá nhân sai phạm sẽ bị xử lý…”.
TS Lê Mỹ Phong, Phụ trách Phòng KĐCLGD, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT. Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2017, Bộ GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT về triển khai công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục đại học năm 2017. Theo đó, để bảo đảm tính độc lập, khách quan, Bộ GD-ĐT giao cho 4 Trung tâm KĐCLGD huy động đội ngũ chuyên gia trong cả nước tiến hành thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL cho tất cả các trường ĐH; chỉ có 24 trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH trước ngày 15/4/2017 được miễn thẩm định trong đợt này.
Để có được thông tin chính xác, công khai cho xã hội, việc thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là một hoạt động chuyên môn cần thiết, là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện theo quy định của pháp luật, hoàn toàn không vi phạm quyền tự chủ của các trường. Hơn nữa, hoạt động này còn giúp cho các trường thực hiện tốt trách nhiệm giải trình trước xã hội về các điều kiện ĐBCL cơ bản của mình sau khi đã được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
Việc thẩm định và xác nhận đã được tiến hành ra sao thưa ông?
- Đây là năm đầu tiên công tác này được thực hiện trên quy mô cả nước, việc thẩm định mới chỉ tập trung vào các điều kiện ĐBCL cơ bản của các trường ĐH, bao gồm: giảng viên cơ hữu; quy mô đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu (diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng, phòng học, thư viện, trung tâm học liệu). Đây cũng chính là những thông tin cơ bản mà nhà trường đã đưa vào đề án tuyển sinh trước mùa tuyển sinh để công khai trên mạng.
Công tác này đã được các Trung tâm KĐCLGD và các trường ĐH triển khai theo kế hoạch.
Quy trình thẩm định và xác nhận được thực hiện gọn gàng, không mất nhiều thời gian. Sau khi nghiên cứu trước hồ sơ, tổ thẩm định của Trung tâm KĐCLGD đến trường làm việc với lãnh đạo nhà trường và một số phòng/ban chức năng của trường trong 1 ngày để thống nhất các nội dung cần xác nhận dựa trên những minh chứng thực tế do nhà trường cung cấp.
Kết quả đến 30/6/2017 có 208 trường đại học đã được thẩm định, có biên bản thống nhất được ký xác nhận giữa nhà trường ĐH với Trung tâm KĐCLGD gửi về Bộ GDĐT, chỉ có 2 trường ĐH không hợp tác với các Trung tâm KĐCLGD để thực hiện việc này là Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Kế hoạch thẩm định này có phải là hoạt động kiểm định chất lượng đối với trường các trường ĐH không, thưa ông?
- Công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không đồng nhất với hoạt động KĐCLGD.
KĐCLGD là một giải pháp quan trọng để bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục, đây là xu hướng tích cực được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng. Đối với Việt Nam, KĐCLGD là bắt buộc.
Những năm gần đây, Bộ GDĐT chủ trương đẩy mạnh KĐCLGD đại học theo hướng tiếp cận với khu vực và quốc tế, khuyến khích các cơ sở giáo dục, các chương trình đào tạo kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế có uy tín.
Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm có 4 bước: tự đánh giá, đánh giá ngoài, thẩm định kết quả đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Muốn được đánh giá ngoài, nhà trường phải làm tốt báo cáo tự đánh giá và gửi cho Trung tâm KĐCLGD thẩm định về hình thức và nội dung. Có khá nhiều trường ĐH hoàn thành tự đánh giá nhưng chưa đạt yêu cầu nên các Trung tâm KĐCLGD sau khi thẩm định đã không chấp nhận ký hợp đồng đánh giá ngoài.
Còn việc thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL đối với các đại học, học viện, trường đại học (gọi chung là các trường ĐH) chỉ nhằm “chụp ảnh”, phản ánh một cách khách quan, trung thực các điều kiện ĐBCL cơ bản hiện có của trường ĐH.
Cũng cần nhấn mạnh rằng công tác thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL của trường ĐH cũng là thể hiện trách nhiệm công khai của nhà trường theo quy định. Việc công khai các điều kiện ĐBCL để phản ánh trung thực, khách quan các điều kiện ĐBCL hiện có của trường. Việc này không có nghĩa là tất cả các trường đã được thẩm định, xác nhận đều đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường ĐH.
"Hai trường đã có sự nhầm lẫn"
Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ và ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ánh, trường đã có kế hoạch kiểm định riêng nên không thực hiện kiểm định với các trung tâm KĐCLGD theo chỉ định của Bộ, và đây cũng là quyền của các trường đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học. Ông lý giải thế nào về phản hồi này?
- Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học, các trường ĐH được lựa chọn tổ chức KĐCLGD trong số các tổ chức KĐCLGD được Bộ GDĐT công nhận để KĐCL.
Tuy nhiên, nhà trường đã nhầm lẫn khi cho rằng hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL thực hiện theo Kế hoạch số 203 cũng là KĐCLGD.
Cần thấy rõ hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không phải là kiểm định. Việc Bộ GDĐT giao cho các Trung tâm KĐCLGD huy động các chuyên gia thực hiện là để tăng thêm tính độc lập, khách quan của công tác này.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho rằng, trường đang có kế hoạch kiểm định riêng nên từ chối kiểm định theo chỉ định của trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phân biệt được hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL với hoạt động KĐCLGD. Các ý kiến trao đổi, phản hồi của 2 trường chỉ đề cập đến việc nhà trường đã và đang làm một số khâu đầu tiên của công tác KĐCLGD, mà không hợp tác với Trung tâm KĐCLGD thực hiện việc thẩm định theo Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT của Bộ GDĐT đã ban hành như tất cả các trường ĐH khác.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng phản ánh, Thanh tra Bộ GD-ĐT và Trung tâm KĐCLGD vào trường làm việc về cùng một vấn đề, nghĩa là trong 1-2 tuần, phải kiểm tra nhà trường 2 lần. Liệu việc này có gây ra sự chồng chéo trong công tác quản lý Nhà nước hay không, thưa ông?
- Hoạt động thanh tra có mục tiêu và đối tượng riêng, được thực hiện theo quy trình riêng, còn thành phần tổ thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là những chuyên gia do Trung tâm KĐCLGD lựa chọn, phần lớn đến từ các trường ĐH khác đến để “chụp ảnh” lại các điều kiện ĐBCL cơ bản của trường để hai bên cùng xác nhận, sau đó, kết quả này sẽ cho công khai cho xã hội biết và giám sát.
Bộ GDĐT nhận được phản ảnh của các Trung tâm KĐCLGD về việc có trường viện lý do đang tiến hành kiểm định và đã được thanh tra, kiểm tra để không hợp tác thực hiện công tác thẩm định và xác nhận, kèm theo lý giải của các trường.
Bộ GDĐT cũng đã có Công văn số 2728/BGDĐT-QLCL ngày 27/6 gửi các trường về việc này, yêu cầu các trường hợp tác với các Trung tâm KĐCL để thực hiện công tác thẩm định, xác nhận điều kiện ĐBCL theo kế hoạch chung đã ban hành. Tuy nhiên, cả 2 trường này đã không hợp tác thực hiện.
Lê Văn(thực hiện)
Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.
" width="175" height="115" alt="Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng" />Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng
2025-02-24 18:47
-
5 bước bảo mật email trước sự dòm ngó của hacker
2025-02-24 18:43



Sau khi chấm phúc khảo, 3 thí sinh xếp dưới đều được chấm tăng lên từ 3,5 đến 5,5 điểm. Kết quả cuối cùng: thí sinh Cù Hoàng Linh và Phạm Nhất Linh có điểm số cao nhất với 394,5 điểm – vượt lên thí sinh Nguyễn Thái Tâm. Thí sinh Vương Hiệp Nghi đạt 394 điểm – bằng thí sinh Nguyễn Thái Tâm.
Với kết quả này, từ thủ khoa, thí sinh Nguyễn Thái Tâm rớt xuống cuối bảng và có nguy cơ trượt viên chức, vì Trường Tiểu học Tân Xuân chỉ tuyển 1 người.
Cho rằng kết quả phúc khảo ‘bất thường’, thí sinh Nguyễn Thái Tâm đã gửi đơn cơ quan chức năng và Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau đề nghị xem xét làm rõ.
Ngày 14/1, chia sẻ với Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND huyện Thới Bình, Chủ tịch Hội đồng thi viên chức huyện Thới Bình năm 2017 – ông Nguyễn Tráng Kiện cho biết: “Chúng tôi đã trả lời thí sinh Nguyễn Thái Tâm. Dù đạt điểm cao nhưng rớt sau khi phúc khảo là chuyện bình thường. Điểm chấm đầu tiên và điểm sau khi phúc khảo chênh lệch trong khung cho phép và đúng quy định”.
Sau đó, thí sinh Nguyễn Thái Tâm đã gửi đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau.
![]() |
Chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau. Ảnh: Tiền Phong |
Ngày 16/1, thông tin trên Sài Gòn Giải Phóng,văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã có công văn yêu cầu làm rõ vụ việc.Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh đã giao cho Giám đốc Sở Nội vụ tổ chức xác minh, làm rõ nội dung khiếu nại và kết quả chấm phúc khảo. Việc xác minh phải hoàn thành và báo cáo kết quả với Chủ tịch UBND tỉnh trước ngày 15/2/2018.
Được biết, kỳ thi tuyển công chức huyện Thới Bình năm 2017 có 346 thí sinh dự thi để xét trúng tuyển 61 chỉ tiêu vị trí công tác.
(Theo Tiền Phong, Sài Gòn Giải Phóng)
" alt="Thi viên chức, thí sinh thủ khoa có nguy cơ trượt sau khi phúc khảo" width="90" height="59"/>Thi viên chức, thí sinh thủ khoa có nguy cơ trượt sau khi phúc khảo
Kỹ năng tương lai: kỹ năng của công dân hiện đại
Steve Taylore - Tác giả của 2 chương trình học kỹ năng sống nổi tiếng “OpenMind” và “American English Mind series” cho rằng “Thế giới đang thay đổi nhanh chóng, không ai trong chúng ta có thể dự đoán chính xác với bất kỳ khía cạnh nào của cuộc sống hoặc công việc trong tương lai, chúng ta chỉ có thể trang bị cho trẻ những kỹ năng thích nghi với những thay đổi đó, khi trẻ có kỹ năng ngôn ngữ và tư duy phản biện, sáng tạo cùng kỹ năng giao tiếp tốt, trẻ có thể chủ động biến chúng thành thói quen tư duy hàng ngày và ứng dụng trong cuộc sống một cách linh hoạt”.
Nokia, Yahoo, Ericsson, Motorola chỉ là số ít những tên tuổi cách đây 10-15 năm là những thương hiệu thuộc top đầu thế giới. Nhưng thế giới này đang biến đổi với vận tốc ngày càng nhanh. Điểm số cao, SAT hay ACT ... không phải là tiêu chí Google, Microsoft, Apple... lựa chọn nhân viên. Dell, Cisco, Mckinsey cùng hàng rất nhiều tổ chức hàng đầu khác đánh giá Kỹ năng tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác và kỹ năng lãnh đạo, khả năng giao tiếp...mới là những kỹ năng sống còn cho Tương Lai.
Tích hợp kỹ năng vào các khoá học tiếng Anh
Xu hướng chương trình học tiếng Anh trên thế giới hiện nay đang thay đổi một cách đáng kể. Nếu như khoảng 5- 7 năm trước, học sinh phải dành rất nhiều thời gian để ghi nhớ những bài diễn thuyết, các nguyên tắc ngữ pháp, các kỹ thuật và chiến lược để có thể làm bài thi đạt điểm cao. Giờ đây, các chuyên gia ngôn ngữ hiểu rằng không một hoạt động nào như trên có thể giúp học sinh có thể học cách tư duy, hay cách viết những bài luận theo các cách thức khác nhau hoặc trình bày bài thuyết trình một cách hiệu quả.
Các khoá học tiếng Anh và chương trình đào tạo đang được phát triển để gắn kỹ năng ngôn ngữ với kỹ năng cho tương lai - kỹ năng có thể giúp học sinh sẵn sàng đương đầu với những thay đổi sẽ diễn ra trong tương lai.
Teen Talent là một trong số ít những chương trình hiện nay được Scots English Australia xây dựng nhằm phát triển kỹ năng tiếng Anh toàn diện và các kỹ năng sống cho học sinh từ 10 - 15 tuổi. Chương trình "Kỹ năng sống" hay "Kỹ năng cho thế kỷ 21" được tích hợp vào khoá học bao gồm kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tác và giao tiếp, nhận thức bản thân và lãnh đạo cá nhân.
![]() |
Chương trình Teen Talent tập trung vào từng kỹ năng cụ thể xoay quanh cuộc sống của các bạn tuổi teen. Ví dụ như các bài học về lòng cảm thông và chia sẻ, học hỏi lẫn nhau, cách mở rộng mối quan hệ và cùng nhau tham gia các họat động tập thể để trở thành một nhân tố đắc lực trong một tổ chức.
Tại Teen Talent yêu cầu học sinh suy nghĩ về điểm yếu của bản thân, rèn luyện tư duy tích cực để cùng nhau lên kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn. Từ đó, trẻ sẽ chủ động ứng dụng bài học đó cho những tình huống khác nhau một cách linh hoạt. Khi học được cách giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau thông qua việc học ngôn ngữ, trẻ sẽ cảm thấy thoải mái và thích thú với việc học hơn bao giờ hết.
![]() |
Chị Thanh Mai phụ huynh của em Hà Linh đã tham gia khóa học Teen Talent cho biết: “Tôi không ngờ chỉ sau một thời gian ngắn, cháu không chỉ nói tiếng Anh tự tin, không ngần ngại giao tiếp với người nước ngoài mà còn rất chủ động, độc lập trong việc học cũng như các hoạt động khác ở trường”.
Tìm hiểu về khóa học Teen Talent tại http://www.scotsenglish.vn/vi/thong-tin/khoa-hoc-teen-talent
Scots English Vietnam trực thuộc Scots English College tự hào là một trong 5 trường đào tạo tiếng Anh Số 1 tại Sydney, Úc được tổ chức kiểm định NEAS công nhận. Tại Scots English, toàn bộ hệ thống tri thức và kinh nghiệm giảng dạy Tiếng Anh chuẩn Úc, đặc biệt luyện thi IELTS và tiếng Anh tổng quát. Địa điểm: Tầng 6, tòa nhà Center Point, 85 Lê Văn Lương Hotline: 0988985168 www.scotsenglish.vn |
Doãn Phong
" alt="Teen Talent: học tiếng Anh lồng ghép kỹ năng tương lai" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Hiệu quả đào tạo tiến sĩ thấp, kiến nghị thu hồi hơn 50 tỉ đồng
- Đề thi học sinh giỏi khác lạ của Bắc Giang
- Điểm chuẩn Đại học Thương mại năm 2021
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Công cụ giải mã thành công mã độc WannaCry
- Thương Tín: Nhiều người nói tôi bị quả báo, tôi buồn nhưng biết họ không sai
- Viettel ứng dụng ‘nhân viên AI’ vào chăm sóc khách hàng
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
