Chiều qua, ngày 2/5/2018, đoàn lãnh đạo Bộ Y tế do Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đã đến thăm và làm việc tại Tập đoàn FPT.

Bộ trưởng và các thành viên trong đoàn đã đến thăm Đại học FPT, Làng phần mềm Fville tại Hòa Lạc, báo điện tử Vnexpress, lắng nghe các chuyên gia công nghệ của FPT trình bày về giải pháp quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital phiên bản mới. Đây là hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện ứng dụng công nghệ 4.0 đầu tiên tại Việt Nam với nhiều tính năng đặc biệt như tích hợp bệnh án điện tử, khám chữa bệnh từ xa, trợ lý ảo thông minh, ứng dụng trên thiết bị di động… hỗ trợ công tác quản lý, khám chữa bệnh cho các lãnh đạo bệnh viện, bác sĩ và bệnh nhân. Ngoài ra, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, FPT cũng đưa ra một số đề xuất ứng dụng CNTT cho ngành y tế.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho biết trong lịch sử hơn 20 năm hợp tác với ngành y tế, FPT đã có hàng trăm chuyên gia công nghệ chuyên sâu về nghiệp vụ ngành Y và triển khai hệ thống công nghệ tại hơn 200 bệnh viện, cơ sở y tế. Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ 4.0, FPT mong muốn sẽ cùng với Bộ Y tế thảo luận để tìm ra các hướng hợp tác mới trong tương lai.

Chúc mừng FPT về những thành tựu vượt trội mà công ty đã đạt được trên mọi lĩnh vực trong 30 năm qua để nâng tầm Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tin tưởng FPT sẽ có những đóng góp tích cực hơn nữa cho Việt Nam nói chung và Y tế nói riêng. Đặc biệt, trong lĩnh vực y tế, Bộ trưởng đánh giá cao FPT vì sự đầu tư nghiêm túc, lâu dài và có những hiểu biết sâu rộng về ngành từ đó có những đề xuất sát với nhu cầu của ngành.

Đối với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 trong y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng có 3 bài toán cấp thiết cần thúc đẩy làm nhanh là Bệnh viện thông minh, Chăm sóc sức khỏe thông minh, Quản trị hệ thống y tế thông minh.

" />

3 bài toán cấp thiết với ứng dụng công nghệ 4.0 trong y tế

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:24:05 34994

Chiều qua,àitoáncấpthiếtvớiứngdụngcôngnghệtrongytếthanh bi ngày 2/5/2018, đoàn lãnh đạo Bộ Y tế do Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến dẫn đã đến thăm và làm việc tại Tập đoàn FPT.

Bộ trưởng và các thành viên trong đoàn đã đến thăm Đại học FPT, Làng phần mềm Fville tại Hòa Lạc, báo điện tử Vnexpress, lắng nghe các chuyên gia công nghệ của FPT trình bày về giải pháp quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital phiên bản mới. Đây là hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện ứng dụng công nghệ 4.0 đầu tiên tại Việt Nam với nhiều tính năng đặc biệt như tích hợp bệnh án điện tử, khám chữa bệnh từ xa, trợ lý ảo thông minh, ứng dụng trên thiết bị di động… hỗ trợ công tác quản lý, khám chữa bệnh cho các lãnh đạo bệnh viện, bác sĩ và bệnh nhân. Ngoài ra, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, FPT cũng đưa ra một số đề xuất ứng dụng CNTT cho ngành y tế.

Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho biết trong lịch sử hơn 20 năm hợp tác với ngành y tế, FPT đã có hàng trăm chuyên gia công nghệ chuyên sâu về nghiệp vụ ngành Y và triển khai hệ thống công nghệ tại hơn 200 bệnh viện, cơ sở y tế. Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ 4.0, FPT mong muốn sẽ cùng với Bộ Y tế thảo luận để tìm ra các hướng hợp tác mới trong tương lai.

Chúc mừng FPT về những thành tựu vượt trội mà công ty đã đạt được trên mọi lĩnh vực trong 30 năm qua để nâng tầm Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tin tưởng FPT sẽ có những đóng góp tích cực hơn nữa cho Việt Nam nói chung và Y tế nói riêng. Đặc biệt, trong lĩnh vực y tế, Bộ trưởng đánh giá cao FPT vì sự đầu tư nghiêm túc, lâu dài và có những hiểu biết sâu rộng về ngành từ đó có những đề xuất sát với nhu cầu của ngành.

Đối với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 trong y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng có 3 bài toán cấp thiết cần thúc đẩy làm nhanh là Bệnh viện thông minh, Chăm sóc sức khỏe thông minh, Quản trị hệ thống y tế thông minh.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/447d699491.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà

Hai vị chủ nhân của củ khoai tây - ông bà Colin và Donna Craig-Brown đã đặt tên cho củ khoai tây của mình là Doug và đã bắt đầu đưa khoai tây... đi dạo phố.

Củ khoai tây lớn nhất thế giới đã có tên riêng - 1

Củ khoai tây khổng lồ nặng 7,9 kg xuất hiện tại New Zealand được kỳ vọng sẽ xác lập kỷ lục thế giới (Ảnh; The Guardian).

Ông bà Craig-Brown đã bất ngờ tìm thấy củ khoai tây này trong khu vườn rậm rạp của mình. Họ hy vọng với cân nặng 7,9 kg, củ khoai tây sẽ xác lập kỷ lục thế giới.

Ông bà Craig-Brown đang làm vườn trong sân sau của ngôi nhà tại khu đô thị Hamilton thì ông Colin cảm thấy mũi cuốc va phải thứ gì đó ở bên dưới mặt đất.

"Tôi quay sang nói với Donna rằng đó chắc là củ khoai lang bởi chúng tôi từng trồng khoai lang ở chỗ này", nhưng rồi khi đào lên, ông thấy đó là một củ khoai tây nặng ký.

Củ khoai tây lớn nhất thế giới đã có tên riêng - 2

Vợ chồng ông bà Craig-Brown quyết định đặt tên cho củ khoai tây là Doug và coi củ khoai như một... đứa bé trai (Ảnh: The Guardian).

Vợ chồng ông bà Craig-Brown quyết định đặt tên cho củ khoai tây là Doug và coi củ khoai như một... đứa bé trai: "Chúng tôi đội mũ cho Doug, đăng ảnh của nó lên mạng xã hội, đưa nó đi dạo để nó được tắm nắng. Thật vui vì có Doug bước vào cuộc sống của chúng tôi. Doug đã khiến nhiều người khác cũng vui lây".

Kỷ lục Guinness Thế giới đối với củ khoai tây nặng nhất được xác lập hồi năm 2011, khi ấy, một củ khoai tây được tìm thấy ở Anh có cân nặng lên tới gần 5 kg. Hiện tại, ông bà Craig-Brown đã gửi yêu cầu đề nghị tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới tới xác lập kỷ lục cho củ khoai tây của ông bà và đang chờ đợi phản hồi.

Ông bà Craig-Brown không nhớ lần cuối cùng họ trồng khoai tây trong vườn là từ bao giờ, nhưng ít nhất cũng phải từ cách đây 2 - 3 năm.

Ông Colin chia sẻ: "Sự xuất hiện của Doug trong khu vườn vẫn là một điều bí ẩn đối với tôi. Đó là một bất ngờ thú vị của thiên nhiên". Ông bà Craig-Brown hiện đã bọc Doug trong túi nilon để nó khỏi bị khô héo quá nhanh, ở vào thời điểm phù hợp, ông Doug định sẽ mang củ khoai tây này ra làm rượu vodka.

Theo The Guardian/ Dân Trí

Nhớ nồi khoai của nội

Nhớ nồi khoai của nội

Mẹ chồng tôi đi chợ về, vừa lôi mấy củ khoai ra khỏi giỏ vừa nói: Một cân khoai giá bằng hai cân gạo con ạ. 

">

Củ khoai tây 'lớn nhất thế giới' đã có tên riêng

{keywords} 

Một người phụ nữ vô tình bước vào phòng làm việc của chồng đã chứng kiến anh đang "tự sướng" trong khi chat video với một người lạ. Cô nói mình bị ám ảnh và không còn có thể tin tưởng chồng.

Tôi đã nghĩ rằng mình hòa hợp hoàn hảo với chồng ngoại trừ chuyện thỉnh thoảng tôi hơi stress vì có con nhỏ. Tôi đã sinh 3 đứa, đứa nhỏ nhất vừa mới được vài tháng tuổi.

Vào cái hôm xảy ra sự việc kinh khủng ấy, tôi đã thiếp đi trên giường ngủ. Nhưng tôi giật mình tỉnh giấc khi chồng rón rén rút điện thoại đang sạc trên đầu giường ra. Sau đó anh ra ngoài, đi sang phòng làm việc cùng với chiếc điện thoại.

Tôi bị tỉnh giấc không ngủ lại được nên quyết định đi sang bên phòng đó ngồi chơi trò chuyện với chồng. Nhưng tiếng động lạ trong phòng làm việc của anh qua cánh cửa chưa đóng chặt khiến tôi kinh ngạc. Đó là tiếng rên của phụ nữ.

Đẩy cửa bước vào, những gì tôi chứng kiến quả thật quá khủng khiếp với một mẹ bỉm như tôi: Chồng tôi anh ấy đang tự thỏa mãn, mắt vẫn dán vào màn hình điện thoại trong đó có người phụ nữ đang chat video cùng anh ấy, cô ta rên lên những âm thanh xoáy sâu vào tai tôi, lên não tôi khiến tôi đột nhiên cảm thấy rất ghê tởm và đau đớn.

Người phụ nữ đó là ai? Tại sao cô ta lại đang cùng chồng tôi làm chuyện đồi bại đến như vậy? Tôi đẩy cửa lao thẳng vào phòng hét lên: "Anh làm cái gì thế!".

Chồng tôi giật mình đứng phắt dậy, anh ấy sau phút luống cuống bắt đầu cố bẻ lái mọi chuyện ra khỏi suy nghĩ của tôi. Anh ấy nói đó là đồng nghiệp gọi điện bàn công việc thôi, và anh ấy đang xem phim người lớn. Nhưng tôi không tin, tôi không nhầm lẫn được, lúc ấy cô gái đó còn nói với chồng tôi là "em quay nhé?". Và đồng nghiệp nào sẽ gọi điện bàn công việc vào lúc một giờ sáng?

Tôi thấy mình bị phản bội, thấy ghê tởm vô cùng trong khi chồng tôi nói đây là lần đầu tiên và duy nhất của anh ấy. Tôi làm sao mà tin được, tôi phải làm gì đây?

Theo Dân trí

Lén đi theo chồng ngoại tình rồi ngã ngửa vì bộ dạng người thứ ba

Lén đi theo chồng ngoại tình rồi ngã ngửa vì bộ dạng người thứ ba

Cho đến hôm nay, tôi mới nhận ra thứ tình yêu gọi là hết lòng hết dạ bấy lâu nay tôi dành cho anh thực sự quá vô nghĩa.

">

Bí mật khủng khiếp của chồng trong phòng làm việc lúc nửa đêm

Sau một ngày chăm sóc đồn điền trồng tre của mình, Pussang Punyo trở về nhà để thưởng thức một cốc bia gạo với tapyo. Loại muối nhà làm này thêm chút hương vị đậm đà cho ly đồ uống, cân bằng vị ngọt.

Punyo cho biết: "Thím tôi tự làm nó ở nhà, mất khoảng một tuần. Thím làm cho tôi và bạn bè đến đây vào dịp cuối tuần, để chúng tôi làm pike pila (một món ăn truyền thống rất được người Apatani ưa chuộng)".

Punyo thuộc Apatani, một trong những bộ tộc không du mục cổ xưa nhất Ấn Độ. Họ sống giữa những cánh đồng lúa và đồi xanh của vùng Arunachal Pradesh. Vị trí của nơi này lý giải vì sao thím của Punyo, như nhiều người khác trong bộ tộc, tự làm muối suốt nhiều thế kỷ.

Loai muoi dac biet anh 1

Người Apatani sống trong thung lũng Ziro.

"Chúng tôi sống giữa những ngọn núi, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Khu vực này tách biệt, không có nước mặn hay mỏ muối. Khi biết đến sản phẩm này, chúng tôi không mua nổi. Nó có giá rất cao vì việc đem chúng vào thung lũng Ziro là thử thách với các nhà buôn" - Hibu Rimung, một thành viên khác của bộ tộc, cho biết.

Người Apatani đã tự tìm thứ thay thế cho muối, tạo ra một nguyên liệu không chỉ độc đáo, mà còn giúp họ thoát khỏi những vấn đề sức khỏe thường phổ biến ở những vùng thiếu loại gia vị này. Tapyo không phải là muối theo đúng nghĩa đen, mà được làm từ thực vật, và có vai trò tương tự trên cả phương diện sức khỏe và mùi vị.

Ngày nay, muối không còn quý hiếm, nhưng trong lịch sử, chúng từng được coi như vàng, được đem bán và tích trữ do có khả năng bảo quản thực phẩm và khiến mọi thứ ngon hơn. Trong thực đơn của người Apatani gồm cơm, rau, thịt và cá, không có muối và ít gia vị. Tapyo được trân trọng như muối, được đặt một bên món ăn và sử dụng dè xẻn để tạo hương vị.

Loai muoi dac biet anh 2

Khách mời thử làm tapyo.

Họ phát hiện ra tapyo một cách tình cờ. Rimung cho biết: "Các ngôi nhà Apatani truyền thống thường có chulha (lò 3 tầng) giữa nhà. Sau khi ăn xong, họ sử dụng tro thay thế xà phòng để rửa tay. Nhờ đó, họ nhận ra tro có vị mặn và có thể được dùng để nêm nếm món ăn".

Anh cho biết thêm các nhà nghiên cứu y khoa kết luận rằng việc dùng tro trong món ăn là an toàn, nhưng không nên ăn riêng nó hay theo số lượng lớn.

Tapyo có vẻ đã đem lại lợi ích sức khỏe cho nhiều thế hệ, giúp họ có đủ lượng iốt, một khoáng chất trong muối mà cơ thể không thể tự sản xuất. Không thành viên nào trong bộ tộc bị bướu cổ hay trẻ con bị thiếu khả năng tư duy.

Tuy nhiên, loại gia vị này tốn nhiều thời gian và công sức để làm ra, thường chỉ được sử dụng trong các dịp đặc biệt hay lễ hội.

Trong đó, pepu (một loại cây tương tự tre), lá chuối, kê chân vịt và cây tarii được phơi khô dưới ánh nắng suốt nhiều ngày trước khi đem đốt. Tro được bỏ vào một giỏ lọc hình nón, có tên sader, và từ từ rót nước vào. Nước chảy qua tro và kết tủa lại ở đáy, một quá trình có thể tốn từ 3 ngày đến 2 tuần. Nước tro - hay còn gọi là pila - được để khoảng 3 ngày trước khi đem làm tapyo.

Đầu tiên, một chiếc nồi được đặt lên bếp, thêm nước cơm và đun cho đến khi tạo thành một lớp trong suốt, giúp nước tro không dính vào nồi. Sau đó, người làm sẽ rót từng chút nước cho vào, cho đến khi nó khô và tạo thành một khối giống như đất sét có màu nhạt.

Khối pila được để nguội, bọc trong cỏ và treo trên lò cho khô. Mỗi khi cần dùng, họ sẽ lấy ra từng miếng.

Loai muoi dac biet anh 3
Loai muoi dac biet anh 4

Tapyo phơi khô được dùng làm gia vị cho các món ăn truyền thống.

Hiện nay, chỉ người lớn tuổi biết cách làm tapyo, khi thế hệ trẻ đi đến những thành phố lớn để học tập. Nhưng một số cũng tò mò muốn học.

Khi được hỏi liệu tapyo có biến mất, Rimung trả lời: "Một số người dùng muối mua ở cửa hàng để làm pike pila, nhưng vị không ngon chút nào, cần phải có tapyo. Mọi người đến thung lũng này hay hỏi có thể thử tapyo ở đâu, nên chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục làm nó".

Theo Zing

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Những sản phẩm đồ ăn mẫu ở Nhật Bản được thiết kế kỳ công. Thoạt nhìn, chúng trông ngon miệng không kém đồ thật.

">

Loại muối đặc biệt của bộ tộc trên núi cao

Nhận định, soi kèo Al

Ngày 9/1, nhiều người hàng xóm của chị Lê Thị N. (1986, ngụ ấp Phú Thuận, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, TP.HCM) gọi điện thoại cho Đường dây khẩn báo Phụ Nữ nhờ can thiệp giúp chị N. Theo lời người dân, vì cho rằng vợ "làm mất mặt mình", Nguyễn Phương T. (SN 1983), chồng chị N. đã nhốt vợ và dùng dây điện tra tấn vợ suốt đêm.

Đêm kinh hoàng

Khi chúng tôi đến Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện (BV) H.Củ Chi (xã An Nhơn Tây, H.Củ Chi), nơi chị N. vừa được chuyển ra sau hơn bốn giờ nằm ở phòng cấp cứu, rất nhiều hàng xóm đang túc trực tại đây hỗ trợ chị. Chị N.T.H., hàng xóm chị N. nói: "Vì sợ anh trai bị bắt, sáng nay em gái Nguyễn Phương T. đã có ý định đưa N. trốn sang BV khác để công an (CA) khỏi điều tra. Vì vậy, chúng tôi phải cùng nhau canh chừng".

{keywords}

Trong hơi thở mệt mỏi, chị N. nhớ lại: "Do mâu thuẫn trầm trọng, lại bị chồng đánh đuổi khỏi nhà nên từ tháng 7/2014, chúng tôi sống ly thân, tôi đưa con trai ra ở nhà trọ. Trước đây khoảng một tuần, anh T. đến nhà trọ của tôi và mở điện thoại của tôi kiểm tra như nhiều lần trước. Trong máy có tin nhắn một người bạn nói tôi hãy gửi hai triệu do tôi mượn của chị ấy hai tháng trước trị bệnh phụ khoa, anh T. hỏi có phải tôi nhờ cô ấy ghi đề không. Tôi nói không phải. Thế nhưng anh không đồng ý và điện thoại cho cô bạn kia mắng chửi. Không dừng lại ở đó, anh T. tịch thu luôn điện thoại của tôi và mang đến công ty tôi làm việc tố cáo tôi và người bạn ấy chơi đề, đề nghị người quản lý làm sáng tỏ vụ việc".

Chị N. tiếp tục kể về cái đêm kinh hoàng 8/1: "Ngày 7/1, anh ta buộc tôi phải cùng anh đến công ty gặp người quản lý thú nhận mình và cô bạn kia chơi đề. Đến công ty, tôi vẫn khai đúng sự thật. Thế là chiều tối 8/1, T. nhắn tôi về nhà để nói chuyện. Nhiều lần bị đánh đuổi, tôi bỏ đi, anh ta cũng hay nhắn tôi như vậy để năn nỉ tôi về với anh cho con có cha.

Nghĩ cũng như nhiều lần trước, tôi đồng ý về nói chuyện, nào ngờ khi tôi vừa bước vô nhà, anh T. khóa trái cửa lại và chạy ra sau nhà lấy sợi dây điện đánh tới tấp vào người tôi. Anh vừa đánh vừa chửi tôi đã làm mất mặt anh ta, phản anh ta. Quá đau đớn, tôi thét lên kêu cứu, nhưng hàng xóm xung quanh không ai dám vào can thiệp.

Cửa nhà đã khóa bên trong, tôi đành quỳ lạy, van xin anh ta tha mạng, nhưng T. không dừng tay. Sau nhiều bận đánh rồi nghỉ, anh ta mới đi rước con trai gửi ở nhà người em gái từ trước đó về. Thấy mẹ nằm đầy vết thương trên người, con tôi khóc thét lên đòi ba cứu mẹ. Một hồi sau, anh ta nhốt mẹ con tôi trong nhà, lấy xe ra tiệm thuốc mua hai liều giảm đau và tan máu bầm bắt tôi uống".

Mãi đến hơn 6g sáng 9/1, khi thấy chị N. sốt mê man, T. mới mở cửa nhà. Ngay sau đó, chị N. liền vùng chạy qua nhà người bà con bên chồng kêu cứu. Chị Yến, một người dân ngụ ở ấp Phú Thuận kể: "Vừa nhìn thấy cô, N. chạy đến kêu lên: "Chị ơi, cứu em, T. nhốt đánh em suốt cả đêm qua", tôi còn chưa hiểu chuyện gì thì cô ấy đã ngất xỉu nên chúng tôi vội đưa N. vào BV cấp cứu".

Bác sĩ Lý Văn Tèo, Khoa Ngoại tổng hợp BV H.Củ Chi cho biết: "Chúng tôi đã cho chụp hình, xét nghiệm, chị N. bị chấn thương phần mềm, xước da trên diện rộng, nhưng tổn thương tinh thần rất trầm trọng. Nhiều lần tiếp cận bệnh nhân bị bạo lực gia đình, tôi chưa thấy ca nào người chồng lại ra tay tàn ác với vợ như vậy".

{keywords}
Chị N. với những vết thương chằng chịt đầy cơ thể

Cần nghiêm trị theo luật hình sự

Qua tin báo của báo Phụ Nữ, ngày 9/1, CA xã Phú Mỹ Hưng đã cử CA viên đến BV lấy lời khai của chị N. và những nhân chứng, đồng thời tiến hành tạm giữ T.

Ông Huỳnh Văn Chiến, Trưởng CA xã Phú Mỹ Hưng cho biết: "Đây là một vụ bạo lực, cố ý gây thương tích có tính chất côn đồ, nguy hiểm, nên tôi đã chỉ đạo làm khẩn trương. Ngay trong chiều 9/1, chúng tôi đã hoàn tất hồ sơ chuyển về Cơ quan Cảnh sát điều tra CA H.Củ Chi để nơi đây thụ lý vụ việc".

Sau khi kết hôn năm 2005, chị N. và T. sống cùng cha mẹ T. T. siêng năng, chăm lo làm ruộng, nuôi bò. Khi cha mẹ qua đời, được thừa hưởng nhà cửa đất đai, T. đổi tính, không lo làm ăn, còn ghen tuông, đánh đuổi vợ. Nhiều lần bị bạo hành, chị N. đã phải ôm con trốn ra ngoài thuê nhà trọ ở. Cuối năm 2013, N. gửi đơn lên TAND H.Củ Chi xin ly hôn, nhưng sau đó, T. làm lành, chị N. rút đơn.

Khoảng cuối tháng 11/2014, chị N. một lần nữa đơn phương xin ly hôn, TAND H.Củ Chi đang thụ lý, hẹn ngày 19/1/2015 sẽ mời hòa giải lần đầu, nhưng ngày 8/1 đã xảy ra chuyện đau lòng này. Bà Hà Thị Thanh, Phó chánh án TAND H.Củ Chi, cũng là thẩm phán thụ lý hồ sơ xin ly hôn của chị N. cho biết: "Với những chứng cứ về việc bạo hành, xâm hại thân thể vợ của anh T. cho thấy mâu thuẫn trong hôn nhân của họ trầm trọng. Chúng tôi sẽ can thiệp, vận dụng các quy định mới của Luật Hôn nhân-gia đình để chị N. được ly hôn".

Điều mà chị N. lẫn nhiều người hàng xóm của chị lo ngại nhất vẫn là việc cơ quan CA sẽ xử lý, răn đe T. thế nào để anh này chừa thói tật bạo hành vợ, bởi như họ kể thì đây không phải là lần đầu tiên chị N. bị T. đánh đập, nhưng những lần trước, lần nào CA cũng chỉ hòa giải rồi cho về, không có biện pháp nghiêm khắc với T. Chị N. nói: "Tôi chỉ lo lắng nếu không ai trị dứt thói côn đồ của anh ấy, thì khi ly hôn rồi, tôi và con chưa chắc được yên với anh ta".

Nhiều người hàng xóm của chị N. ở ấp Phú Thuận xác nhận T. rất hung hăng nên không ai dám can thiệp. Đêm 8/1, nghe tiếng chị N. khóc, kêu cứu, nhưng không ai, thậm chí người anh ruột của T. ở sát cạnh cũng không dám bước vào.

Luật sư Vũ Thị Hoài Vân, Trưởng Văn phòng trợ giúp pháp lý miễn phí cho phụ nữ số 6 khẳng định: "Hành vi của T. không chỉ vi phạm nghiêm trọng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình mà còn mang tính chất côn đồ, cần nghiêm trị theo pháp luật hình sự về tội cố ý gây thương tích. Trường hợp lần này, nếu Cơ quan Cảnh sát điều tra CA huyện có kết luận không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với T., tôi đề nghị chính quyền, CA xã Phú Mỹ Hưng và H.Củ Chi cần xử phạt hành chính, thậm chí mang T. ra giáo dục trước cộng đồng để răn đe, tránh việc lặp lại hành vi bạo hành vợ. Việc những người hàng xóm vì "sợ" tính hung hăng của anh T. mà không vào cứu chị N. hay báo CA can thiệp đêm 8/1 cũng là hành vi vi phạm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, đề nghị chính quyền, các đoàn thể địa phương có sự nhắc nhở người dân cùng thực thi pháp luật".

NGHI ANH

">

Tra tấn vợ dã man như thời trung cổ

Bình Liêu không chỉ có những cột mốc biên giới, những cung đường thơ mộng dẫn lên đồi cỏ lau bạt ngàn mà còn có những dải vàng len lỏi dưới chân núi, thung lũng, sườn đồi khi lúa đến mùa gặt.

8h sáng, trên ruộng bậc thang của người dân thôn Nà Mạ, xã Đồng Tâm đã rộn rã tiếng cười nói của người dân đi gặt lúa.

Bà con ở đây vẫn dùng phương pháp gặt lúa bằng tay chứ không dùng máy như nhiều địa phương khác. Để đẩy nhanh tiến độ, bà con đổi công cho nhau, tập trung lại 1 ruộng rồi thu hoạch, xong ruộng nhà này sẽ sang ruộng của nhà khác.

Trên cánh đồng, phụ nữ dẻo tay thì cầm liềm gặt, đàn ông sức vóc thì gánh gồng bó lúa. Bài hát bằng tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số Sán Chỉ vang vọng cả một khu.

Cũng vì nét đẹp bình dị này mà trong khoảng thời gian thu hoạt lúa của người dân, nơi đây đón nhiều lượt khách du lịch tới để trải nghiệm, chụp ảnh và khám phá nét đẹp hoang sơ của huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh.

Một số hình ảnh mùa gặt tại huyện Bình Liêu:

{keywords}
Khắp thôn, bản tại huyện Bình Liêu đang vào vụ thu hoạch lúa.
{keywords}
Người dân trong cùng 1 bản sẽ gặt đổi công để đẩy nhanh tiến độ.
{keywords}
Trang phục truyền thống áo xanh của đồng bào dân tộc Sán Chỉ nổi bật giữa thảm vàng lúa chín.
{keywords}
Dù công việc nặng nhọc nhưng nụ cười luôn bừng sáng trên gương mặt những người phụ nữ.
{keywords}
Họ vui mừng khi mùa màng bội thu.
{keywords}
Những bó lúa nặng trĩu được cánh đàn ông gánh gồng từ ruộng bậc thang lên bờ.
{keywords}
Đàn ông sức vóc đảm nhiệm việc bó lúa, gánh lúa.
{keywords}
Phụ nữ dẻo tay cầm liềm thu hoạch.

Phạm Công

Hà Nội trong tôi

Hà Nội trong tôi

Hà Nội luôn trong trái tim của những người con đất Việt. Một Hà Nội đẹp với lãng đãng sương giăng Tây Hồ. Một Hà Nội đẹp với mùa Thu tỏa nắng và những danh thắng trầm mặc...lắng đọng trong thơ và nhạc.

">

Bình Liêu rộn ràng mùa lúa chín

Muốn đi để nhìn thế giới lần cuối

Hai chiếc đàn guitar, một chiếc trống châu Phi, lều bạt, túi ngủ, xoong nồi, chút thuốc men - đó là hành trang trong chuyến đi chưa hẹn ngày về của đôi bạn Hạ Tương Mân và Lương Thành (ở Chu Châu, Hồ Nam, Trung Quốc).

Trên chiếc xe Van cũ, ông Hạ (54 tuổi) chở bạn mình tới vùng biển Quảng Tây. Cả hai xuất phát vào ngày 2/10 và dự kiến sẽ đi du lịch khắp Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên.

Ông Hạ dáng người cao lớn, khỏe mạnh, còn ông Lương dù ít hơn 2 tuổi nhưng lại rất gầy gò, ốm yếu. Lý do là bởi, vào đầu tháng 9 năm nay, ông nhận tin “sét đánh” bị ung thư lưỡi giai đoạn cuối.

Trước đó, ông Lương thường thấy mình có các vết loét trong miệng. Ban đầu, ông nghĩ đó chỉ là biến chứng của bệnh tiểu đường nên không mấy quan tâm. Khoảng 6 tháng trở lại đây, vết loét ngày càng lớn, phát triển thành khối u, khiến miệng ông luôn lộm cộm, vô cùng khó chịu. Điều trị ở bệnh viện tuyến dưới không mấy hiệu quả, khi lên tuyến trên, ông Lương mới biết mình bị ung thư.

{keywords}
Ông Hạ gấp rút chuẩn bị chuyến đi trong 20 ngày.

Các bác sĩ cho biết, với trường hợp của ông, họ sẽ thực hiện ca phẫu thuật cắt một phần lưỡi. Tuy nhiên, tỷ lệ thành công của ca phẫu thuật chỉ là 50%. Lúc này, ông Lương đã không thể nói và nuốt bình thường được nữa.

Biết thời gian không còn nhiều, ông Lương từ chối nằm viện. Rời bệnh viện, ông Lương không về phòng trọ mà đến thẳng nhà người bạn họ Hạ. Câu đầu tiên ông nói với bạn mình là: “Anh Hạ! Em muốn ra ngoài và nhìn thấy thế giới lần cuối”.

Cuộc viếng thăm ngay khi từ viện về của Lương Thành đã khiến ông Hạ hiểu được sự gấp gáp của vấn đề. 20 ngày tiếp theo, ông gấp rút chuẩn bị cho chuyến đi.

Ngày 29/9, ông Hạ được người quen giới thiệu tới một tiệm sửa xe. Sau khi thỏa thuận giá cả, ông Hạ đồng ý mua chiếc xe cũ màu bạc với giá 25.000 tệ (khoảng 88 triệu đồng).

Chủ tiệm sửa xe đã thức cả đêm để bảo trì chiếc xe và một cảnh sát địa phương đã tích cực giúp đỡ ông hoàn tất thủ tục giấy tờ của chiếc xe. Ngày 30/9, sau khi đã vay nóng được một người bạn số tiền trên, ông Hạ đến lấy xe về.

Ông Hạ tháo ghế sau, lắp ván gỗ rồi mua 1 chiếc đệm để đặt trên xe. Người đàn ông này còn không quên mang theo dây sạc điện thoại và đèn pin.

Ngày lên đường, trong túi của ông Hạ chỉ có khoảng 3.000 tệ (hơn 10 triệu đồng). Một số bạn bè biết chuyện đã ủng hộ cả hai thêm 6.000 tệ nữa.

Ngày 2/10, họ lên đường từ sáng sớm, đến tối thì dừng chân ở Dương Sóc (Quảng Tây). Cả hai đậu xe, dựng lều, ăn bữa tối đơn giản. Ông Hạ dành chiếc đệm êm ái trên xe cho bạn còn mình ngủ trong lều. Dương Sóc là một vùng núi non sông nước hữu tình nhưng vì gần vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh Trung Quốc nên nơi đây vô cùng đông đúc, chỗ nào cũng tắc đường, kẹt xe.

Đôi bạn quyết định rời đi vào buổi trưa hôm sau. Sau nửa ngày đường, họ đến thành phố Đông Hưng (Quảng Tây). Cả hai nhanh chóng tìm thấy một bãi biển vắng vẻ để dựng lều.

Ban ngày cả hai đi dạo và trò chuyện dọc bờ biển. Tối đến họ cùng ăn tối, đàn hát, ngắm sao. Vùng đất này dường như đã đáp ứng được sự mong đợi của họ bởi nước biển trong xanh, khung cảnh thanh bình, đẹp đẽ.

Thực ra, trước đây ông Hạ biết bạn mình luôn có ước muốn được đi du lịch bằng ô tô. Hồi đầu tháng 9, khi thấy sức khỏe của Lương Thành ngày một yếu, đi lại loạng choạng không vững, ông Hạ tự nhủ ngoài việc “lái xe và lên đường”, mình không thể làm gì khác.

Trên đường đi, ông Lương thường nằm trên tấm đệm phía sau xe. Dù có khó chịu đến đâu, ông cũng không than vãn nửa lời mà luôn tự mình chịu đựng.

“Tôi không bao giờ thuyết phục anh ấy. Tôi nghĩ đó là sự lựa chọn của riêng anh ấy và tôi luôn tôn trọng. Nhưng tôi nói với anh ấy rằng, khi nào anh cảm thấy không chịu đựng được nữa thì đừng ngần ngại, cứ nói với tôi một tiếng. Tôi sẽ lập tức đưa anh ấy trở về. Nếu anh ấy chết trên đường, tôi sẽ cõng anh ấy về. Anh ấy cũng đã viết sẵn di chúc. Ba mẹ anh ấy không còn. Anh ấy chỉ có 1 đứa con đang sống cùng người vợ đã ly hôn”, ông Hạ chia sẻ.

Từng dựng lều ở trong nhà bạn

Biết bạn bị căn bệnh tiểu đường đeo bám đã 10 năm, Hạ Tương Mân luôn chú ý xem chỉ số đường huyết của Lương Thành ra sao, có bị hoa mắt chóng mặt hay không.

Trên hành trình của mình, hai người bạn không đưa ra kế hoạch chi tiết, không chắc chắn sẽ dừng ở đâu. “Mục đích duy nhất trong chuyến đi là chúng tôi muốn được sống và sống những ngày tháng tươi đẹp nhất”, người đàn ông 54 tuổi nói.

Hạ Tương Mân và Lương Thành đều có chung sở thích đi du lịch tự túc. Trước đây, họ đã cùng nhau đi đến nhiều nơi trên đất nước Trung Quốc. 

Khoảng 5 năm trước, cả hai đã dành hơn 20 ngày để đi xe máy từ Hồ Nam đến Quảng Đông, sau đó đến Phúc Kiến, Giang Tây và cuối cùng là quay lại Hồ Nam, trải qua chặng đường hơn 4.000 km.

Điểm đến của họ không phải là các danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà là các địa điểm còn hoang sơ, phong cảnh đẹp. Chi phí sinh hoạt ở những nơi này thường khá rẻ. Cả hai trực tiếp đến nhà người dân mua thức ăn và thường mất không quá 10 tệ (khoảng 35.000 đồng) một bữa.

Ông Hạ và ông Lương vốn là bạn học cấp 2 nhưng ngày đó họ không mấy thân thiết. Những năm tháng trưởng thành, họ thi thoảng chỉ chào nhau xã giao khi tình cờ gặp mặt.

{keywords}
Ông Hạ mua chiếc xe cũ bằng số tiền vay nóng bạn bè.

Khoảng 8 năm trước, một lần thấy Lương Thành đi qua nhà nên ông Hạ mời bạn vào chơi. Lần ấy, ông Hạ nhận ra giữa hai người có khá nhiều điểm chung. Ông Lương là một người khá hay chuyện chứ không ít nói, lạnh lùng như mình nghĩ.

Sau đó, ông Lương thường xuyên ghé nhà anh Hạ chơi. Trong 6 chiếc chìa khóa của nhà mình, ông Hạ dành riêng một chiếc cho bạn hiền để ông Lương có thể đến nhà mình bất cứ lúc nào.

Ba năm trước, ông Hạ ly hôn. Ngày ký đơn, ông bước ra đường với một chiếc túi xách trên tay. Dù có nhiều bạn bè nhưng ông Hạ chỉ đủ tự tin đến tìm Lương Thành.

Về phần mình, ông Lương cũng đã ly hôn 10 năm nên thuê một căn nhà nhỏ để ở. Khi ông Hạ đến sống cùng, ông Lương ngủ trong phòng riêng, còn ông Hạ dựng một cái lều trong phòng khách để ngủ. Họ sống theo cách này trong một năm rưỡi, sau đó tách ra đi thuê trọ riêng.

Ông Hạ sau đó mở một bếp ăn để bán đồ ăn. Thu nhập chỉ đủ duy trì cuộc sống eo hẹp. Ông chăm chỉ kiếm tiền và thi thoảng thong dong trên những hành trình khám phá của riêng mình.

Vào ngày thứ 8 của chuyến đi này, cả hai bị mắc kẹt ở thành phố Đông Hưng do ảnh hưởng của bão. Không thể sống tiếp trên bãi biển, họ ở tạm trong khách sạn của một người bạn.

Những ngày này, ông Hạ mua ít cá biển của người dân địa phương rồi hầm nhừ thành súp cho bạn ăn. “Về cơ bản anh ấy không nhai được nữa nên việc ăn cá lúc này là phù hợp nhất. Tôi đã mang theo một chiếc túi ngủ để có thể ngủ trong thời tiết âm 20 độ C. Tôi đã sẵn sàng để trải nghiệm với anhấy”, ông Hạ chia sẻ.

Hồng Hạnh(Theo The Paper)

Ông bố "độ" ô tô thành quán cà phê di động, đưa vợ con du lịch khắp nơi

Ông bố "độ" ô tô thành quán cà phê di động, đưa vợ con du lịch khắp nơi

Để thoát khỏi cuộc sống gò bó vì dịch Covid-19, anh Trọng đã cải tạo chiếc xe tải thành "ngôi nhà di động", đưa vợ con vừa đi du lịch vừa kết hợp bán cà phê.

">

Vay nóng tiền mua xe, đưa bạn thân bị ung thư du lịch khắp đất nước

友情链接