Dưới đây là danh sách các bảng xếp hạng thú vị về World Cup 2018 tại Việt Nam, theo thống kê từ công cụ Google Trends và Youtube.

 " />

World Cup 2018: Người Việt theo dõi đội bóng nào nhiều nhất?

Bóng đá 2025-02-05 08:34:53 44

 Dưới đây là danh sách các bảng xếp hạng thú vị về World Cup 2018 tại Việt Nam,ườiViệttheodõiđộibóngnàonhiềunhấbảng xếp hạng ngoại hạng tây ban nha theo thống kê từ công cụ Google Trends và Youtube.

 
本文地址:http://game.tour-time.com/html/446d899239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

Solskjaer muốn mang cầu thủ chạy cánh người Anh về Old Trafford từ hè năm ngoái nhưng thương vụ bất thành do MU không đạt khoản phí với Dortmund.

{keywords}
Jadon Sancho muốn sớm chốt tương lai với MU, để tránh nỗi thất vọng như hè năm ngoái

Tuy nhiên, Quỷ đỏ trở lại một lần nữa ở chuyển nhượng hè này, được cho xác định ưu tiên ký Jadon Sancho hơn mục tiêu Harry Kane và Erling Haaland.

Theo tờ Sport1của Đức, Jadon Sancho đã đồng ý các điều khoản các nhân với MU, và thương vụ diễn ra nhanh hay chậm là tùy thuộc đàm phán giá cả của Quỷ đỏ với Dortmund.

Bản thân Jadon Sancho được cho muốn mau chóng thực hiện việc gia nhập MU, diễn ra trước khi VCK EURO 2020 được khởi tranh từ 13/6 đến 13/7 tới đây.

The United Standđưa tin, MU chuẩn bị đưa ra lời đề nghị 85 triệu bảng hỏi mua Jadon Sancho đến Dortmund. Đây là một khoản phí được cho nằm trong tầm yêu cầu của đại diện Bundesliga hiện nay.

MU sẽ phải tăng tốc ký Sancho, bởi Chelsea cũng có động thái chuyển nhượng, sẵn sàng cược Hudson-Odoi cộng tiền mặt để có thể đạt thỏa thuận với Dortmund.

L.H

Jadon Sancho muốn ký MU trước VCK EURO 2020

Jadon Sancho muốn ký MU trước VCK EURO 2020

Tuyển thủ Anh đang chơi cho Borussia Dortmund, muốn gia nhập MU trước khi VCK EURO 2020 diễn ra vào hè này.

">

MU đạt thỏa thuận Jadon Sancho, chuẩn bị tung ra 85 triệu bảng

Áp thuế nặng với người mua bán nhà liên tục

Tại Nhật Bản, thuế tài sản do cơ quan thuế địa phương đánh vào bất động sản. Bất động sản bị đánh thuế ở mức 1,7% trên giá trị được cơ quan thuế địa phương thẩm định. Sau khi khấu hao theo luật định thì thuế bất động sản được tính bằng 1,4% giá gốc.

Nếu bất động sản là nhà thứ hai hoặc nhà cho thuê thì thuế suất đối với căn nhà đó là 2% trên giá trị của bất động sản. 

Thuế được xem là công cụ để nhiều nước kiềm chế gia tăng của giá nhà đất (Ảnh: Japan Times)

Trong khi đó, ở Hàn Quốc, thuế tài sản trong đó có áp dụng với bất động sản hàng năm từ  0,07% đến 5% được tính trên giá trị pháp lý của đất đai, toà nhà, nhà ở... Với các nhà máy được xây dựng mới hoặc mở rộng trong đô thị sẽ phải đóng mức thuế bất động sản gấp 5 lần trong 5 năm đầu tiên.

Tại Hàn Quốc, năm 2020, chính phủ nước này đã công bố nhiều quy định mới về tăng thuế với những người sở hữu nhiều nhà. Đây là một trong những động thái được xem nhằm mục đích  kiềm chế tình trạng giá nhà nhảy vọt ở quốc gia này.

Theo đó, những người sở hữu 3 nhà trở lên và những người sở hữu 2 căn nhà nằm ở một số khu vực giá nhà cao bao gồm cả Seoul và các thành phố xung quanh phải chịu mức thuế bất động sản từ 1,2% đến 6%, trước đó là 0,6 đến 3,2%.

Mặt khác, để ngăn đầu cơ bất động sản, chính phủ Hàn Quốc tăng thuế bán nhà đất lên 70%. Ví dụ những chủ sở hữu nhà muốn bán một căn nhà trong 1 năm sau khi mua phải chịu 70% thuế bán nhà đất trong khi những người muốn bán nhà 2 năm sau khi mua để kiếm lợi nhuận phải chịu mức thuế 60%.

Tại Singapore, thuế tài sản áp dụng với bất động sản đã được đưa vào hệ thống thuế từ lâu. Theo đó, những bất động sản dưới 8000 đô la Singapore sẽ không phải đóng thuế, nhưng nhà đất trị giá từ 8000 đô la Sing đến 47.000 đô la Singapore sẽ chịu mức thuế suất tài sản là 4% tức khoảng 1.880 đô la Singapore/năm, sau đó tiếp đến các mức khác và cao nhất là 130.000 đô la Singapore đến hơn mức này chịu mức thuế tài sản 9380 đô la Singapore/năm.

Đó là con số hiệu lực năm 2015 cho đến hiện tại, còn từ năm 2023 sẽ có sự thay đổi, mức 8000 đô la Singapore trở xuống vẫn được miễn thuế, nhưng mức tiếp theo sẽ tính từ ngưỡng 22.000 đô la Singapore chịu 880 đô la Singapore tiền thuế, có nghĩa là chia nhỏ khoảng tính thuế trong ngưỡng 8000 - 47.000 đô la Singapore.

Những căn nhà thứ hai sẽ bị đánh thuế cao tại nhiều quốc gia trên thế giới (Ảnh: Resources)

Trong khi đó, với căn nhà thứ hai, Singapore đánh thuế tài sản với công dân nước này ở mức 12% giá mua hoặc giá trị của bất động sản (tuỳ theo mức nào cao hơn). Nếu là thường trú nhân (cư trú lâu dài chưa có quốc tịch) thì phải chịu mức thuế suất 15% khi mua bất động sản thứ hai.

Người nước ngoài sống ở Singapore mua nhà thứ hai sẽ phải chịu mức thuế suất 20% trên giá trị. Tuy nhiên, có trường hợp như công dân Mỹ mua nhà ở Singapore sẽ được miễn mức thuế này do các hiệp định giữa 2 nước.

Tại Mỹ, thuế bất động sản có thể do chính quyền địa phương như thành phố, quận đưa ra, các tiểu bang có mức khác nhau nhưng nhìn chung các thông số cũng ở mức hơi đồng nhất trên toàn quốc. 

Nguồn thu từ thuế tài sản trong đó có bất động sản là tài trợ cho các trường học công lập. Điều này cũng có nghĩa bang nào có mức thu thuế bất động sản cao hơn cũng thường chi tiêu cho giáo dục cao hơn mức trung bình toàn quốc.

Tại Mỹ, bang Hawaii là nơi có thuế bất động sản thấp nhất chỉ 0,3% giá trị căn nhà. Trên toàn quốc, thuế suất bất động là 1,1% giá trị nhà trung bình. Mức thuế suất thấp nhưng Hawaii lại là bang có giá nhà đắt đỏ trung bình hơn 600.000 USD. Mức thuế bất động sản cao nhất tại Mỹ là bang New Jersey ở mức 2,21%, trong khi giá nhà trung bình ở đây chỉ hơn 330.000 USD.

Còn ở Anh, thuế bất động sản tính riêng cho căn nhà thứ nhất và thứ hai trở đi. Với ngôi nhà thứ hai, ở Anh, gia chủ phải đóng mức thuế bất động sản 3% cho nhà có giá trị dưới 250.000 bảng, còn từ 250.000 bảng đến 925.000 bảng thì mức thuế là 8%, từ 1.500.001 bảng thì chịu thuế 15%.

Thái Lan là quốc gia áp thuế với căn nhà thứ hai từ năm 2019. Theo đó, căn nhà có trị giá lên đến 50 triệu bath thì sẽ bị đánh thuế 0,02%. Đối với những căn nhà được phân loại có mục đích sử dụng khác, chủ phải đóng 0,3% với nhà trị giá 50 triệu bath. 

Trung Quốc chưa áp thuế bất động sản

Trung Quốc - một quốc gia có thị trường bất động sản sôi động, Đến nay vẫn chưa có động thái nào đưa ra về việc đánh thuế tài sản với người sở hữu bất động sản. Tuy nhiên, hồi năm 2021, tờ CNBC của Mỹ cho hay, các nhà phân tích cho biết, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã bắt đầu thảo luận về thuế tài sản từ năm 2003, nhưng cho đến nay mới chỉ có Thượng Hải, Trùng Khánh thực hiện ở mức giới hạn.

CNBC dẫn lời  Larry Hu, nhà kinh tế trưởng Trung Quốc tại đại học Macquarie cho hay, kinh nghiệm của hai thành phố này trong thập kỷ qua không tạo ra lý lẽ thuyết phục cho các chính quyền địa phương khác trong việc áp dụng thuế bất động sản. Tính riêng năm 2020, thuế bất động sản ở Thượng Hải và Trùng Khánh chiếm mức dưới 5% trong thu thuế địa phương và đóng góp ít hơn nhiều so với nguồn thu bán đất.

Theo Moody’s, hơn 20% nguồn thu của chính quyền địa phương và khu vực ở Trung Quốc đến từ việc bán đất cho các nhà phát triển bất động sản. Nhưng nếu thị trường bất động sản được khai thác thông qua các kênh thuế có thể mang lại nguồn thu đáng kể cho chính quyền địa phương.

Quỳnh Hương(Theo Taxsummaries/USAtoday/Bangkokpost/Koreaherald)

Bộ Tài Chính, Tư pháp ‘vào cuộc’ chặn thất thu thuế nhà đất

Nhiều Bộ, địa phương cùng vào cuộc thực hiện việc chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản (BĐS).

">

Nhà giàu ôm mua nhà đất làm cuả để dành méo mặt vì thuế

Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri

Người dân đã quen thuộc với những phương thức thanh toán không tiền mặt. Ảnh: Linh Đan

Chỉ với một chiếc điện thoại đăng ký tài khoản tiền di động gắn liền với số điện thoại mọi giao dịch tài chính hằng ngày của người dân có thể thực hiện dễ dàng. Đại diện Viettel Money chia sẻ: Xuất phát từ những câu chuyện mua bán thực tế của người dân như không có tiền lẻ trả lại, đi chợ quên tiền hay trả nhầm khi giao dịch, chúng tôi đã giới thiệu ứng dụng Viettel Money, giúp người dân trên mọi miền đất nước được tiếp cận với tài chính số.

Chia sẻ về sự phát triển của MoMo - ông Nguyễn Bá Diệp đồng sáng lập nền tảng này cho biết, vào năm 2016, MoMo chỉ có 1 triệu khách hàng, thế nhưng đến năm 2019, số khách hàng tăng lên 10 triệu. Sau 2 năm đại dịch Covid-19, lượng người dùng MoMo tăng thêm 10 triệu nữa thành 20 triệu. Trên ứng dụng MoMo, người dùng có thể thanh toán các hóa đơn, dịch vụ hành chính công, chuyển tiền, mua sắm thương mại điện tử...

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trong 9 tháng đầu năm 2021, giao dịch thanh toán qua điện tử liên ngân hàng tăng 41,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020; qua hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng 99% về số lượng và 139,8% về giá trị.

Ngoài ra, với ứng dụng Mobile Banking, ví điện tử trên điện thoại di động và việc tạo lập, mở rộng hệ sinh thái số của các ngân hàng, trung gian thanh toán, người dân không chỉ đơn thuần thực hiện chuyển tiền, vấn tin mà có thể dùng dịch vụ này để thanh toán, chi trả cho hầu hết mọi nhu cầu mua sắm, giao dịch hàng ngày, cả trực tuyến và trực tiếp. Thanh toán trên thiết bị di động tại Việt Nam tăng trưởng mạnh hằng năm, với 90% về số lượng và 150% về giá trị, nhiều ngân hàng đạt trên 90% giá trị giao dịch thực hiện trên kênh số. Đáng chú ý, chỉ từ tháng 3/2021 đến nay, đã có thêm hơn 1,8 triệu tài khoản thanh toán được mở trực tuyến theo phương thức mới eKYC trong số hơn 100 triệu tài khoản thanh toán đang hoạt động tại Việt Nam.

Sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đang thu hút rất nhiều mối quan tâm người dân và các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, tạo nên sự cạnh tranh trong cuộc đua nâng cao trải nghiệm khách hàng. Nhiều ý kiến cho rằng, phải phát triển thanh toán không dùng tiền mặt đến vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa - đây là khu vực chưa thực sự tiếp xúc với các dịch vụ thanh toán hiện đại. Nghịch lý là nhiều giao dịch không tiền mặt tập trung ở thành phố, trong khi người dân nông thôn chiếm 70%. Nếu chúng ta nâng cấp được thị trường này thì sẽ bao phủ thanh toán đến nhiều người, rút ngắn chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, để người dân ở các miền quê có thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho dân số toàn cầu.

Nhiều giải pháp nhằm phát triển nhanh và an toàn lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam được các chuyên gia đưa ra. Theo đó, vấn đề quan trọng nhất hiện nay là phải hoàn thiện hành lang pháp lý, bao gồm cả các chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đây cũng là yêu cầu đối với các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực fintech, tài chính số.

Theo các chuyên gia, hạ tầng số cần được phát triển nhanh chóng, phấn đấu rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, để hệ thống thanh toán Việt Nam hòa nhập và phát triển hệ sinh thái thuận tiện cho khách hàng, an toàn bảo mật thông tin, xử lý nhanh chóng vướng mắc của khách hàng.

Chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt như hoàn thiện cơ sở dữ liệu định danh quốc gia, có cơ chế chia sẻ dữ liệu và bảo mật, phát triển hạ tầng công nghệ số…

">

Hỗ trợ người dân tiếp cận với tài chính số

Ông Vinnie Lauria, Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Golden Gate Ventures

“Việt Nam mang đến sự kết hợp hoàn hảo giữa tài năng công nghệ hàng đầu, một văn hóa khởi nghiệp vốn có của Việt Nam và thị trường nội địa đang phát triển nhanh chóng. Khi kết hợp các yếu tố này với nhau đã giải thích được tại sao ngày càng có nhiều nhà đầu tư toàn cầu đặt cược lớn vào Đông Nam Á”,ông Vinnie Lauria nói.

Việt Nam đã và đang tham gia “Tam giác vàng khởi nghiệp Đông Nam Á” bằng cách mang tới một thị trường nội địa trẻ, sôi nổi với những tài năng công nghệ lớn và sự đổi mới liên tục. Cơ hội từ tam giác vàng này khó có thể tái tạo ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới và sức mạnh của bộ ba Singapore - Indonesia - Việt Nam sẽ khiến Đông Nam Á trở thành thỏi nam châm thu hút dòng vốn đầu tư toàn cầu.

Báo cáo “Tam giác vàng khởi nghiệp Đông Nam Á” của Golden Gate Ventures ghi nhận sự “cộng sinh” của các thị trường Singapore, Indonesia, và Việt Nam sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng tiếp theo cho Đông Nam Á. 

Đề xuất cơ chế thành lập quỹ hỗ trợ đổi mới sáng tạo từ nguồn vốn xã hội hóa

Phát biểu khai mạc diễn đàn, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, hoạt động khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam ngày càng thu hút các nhà đầu tư quốc tế. Từ 2020 – 2022, số vốn đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đã đạt gần 2 tỷ USD.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Diễn đàn. Ảnh: MPI

9 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã thu hút gần 500 triệu USD đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ; số thương vụ thành công của Việt Nam cũng chiếm 19% toàn khu vực Đông Nam Á. "Đầu tư từ các quỹ đã hỗ trợ toàn diện cho các startups về nguồn hỗ trợ tài chính, kiến thức, năng lực vận hành, phát triển, thương mại hóa sản phẩm, góp phần tạo ra những giá trị vượt trội cho startup Việt Nam khi vươn ra thị trường quốc tế, giúp hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam ngày càng sôi động, hấp dẫn và chất lượng hơn”,ông Nguyễn Chí Dũng nói.

Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ KH&ĐT cũng cho biết, ngoài việc phát triển các chủ thể hệ sinh thái, cần sớm hình thành một môi trường đầu tư khởi nghiệp sáng tạo thực chất và hiệu quả để nhà đầu tư trong nước và quốc tế có thể rót vốn cũng như rút vốn một cách chủ động, linh hoạt và minh bạch. Trong đó, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách thúc đẩy thị trường vốn theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế.

Thời gian tới, Bộ KH&ĐT sẽ làm nghiên cứu, báo cáo khả năng xây dựng Luật Đầu tư mạo hiểm và đề xuất cơ chế thành lập quỹ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo huy động từ nguồn vốn xã hội hóa, không sử dụng ngân sách nhà nước với mục tiêu hỗ trợ nhanh chóng, hiệu quả cho các dự án khởi nghiệp sáng tạo tiềm năng. 

39 quỹ cam kết nguồn vốn rót vào đổi mới sáng tạo

Lãnh đạo Bộ KH&ĐT kỳ vọng, các chuyên gia sẽ trao đổi sâu hơn, toàn diện hơn về dòng chảy giá trị, bao gồm cả tri thức, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn vốn trên thị trường, để thấy được những xu hướng, những thách thức và cả cơ hội của khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam nằm trong bối cảnh chung của khu vực và toàn cầu.

“Dịch chuyển của dòng vốn đầu tư toàn cầu” để phản ánh sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư quốc tế. Sự dịch chuyển đó không chỉ là dòng vốn mà chính là dòng chảy của tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Chính tri thức, công nghệ trong các sản phẩm, dịch vụ được tạo nên từ quá trình đổi mới sáng tạo sẽ là thước đo giá trị cho hoạt động đầu tư tài chính",ông Dũng nói.

Cũng tại sự kiện, 39 quỹ đầu tư đã cam kết đầu tư 1,5 tỷ USD trong giai đoạn 2023 – 2025 và tổng giá trị đầu tư khởi nghiệp sáng tạo trong 3 năm là 5 tỷ USD.
 

">

39 quỹ đầu tư đã cam kết đầu tư 1,5 tỷ USD vào startup Việt trong 3 năm tới

友情链接