Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Vắng Công Phượng, Xuân Trường ở V
- Vàng trong dân là vàng chết, không khuyến khích người dân giữ vàngNhật Quang
(Dân trí) - Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết chủ trương chính sách vẫn là chống vàng hóa và USD hóa, do đó không khuyến khích người dân nắm giữ vàng, nhất là vàng miếng giá trị cao.
Ngày 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về lĩnh vực ngân hàng.
Bà Trần Thị Hồng Thanh, Phó trưởng đoàn đại biểu Ninh Bình, đề cập một trong những tồn tại của thị trường vàng là chưa khuyến khích người dân bán vàng chuyển thành tiền đồng (VND) để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
"Vàng nằm im trong dân là vàng chết, trong khi nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh là rất lớn. Thời gian tới cần tập trung giải pháp gì để vàng trở thành nguồn lực của nền kinh tế", bà Thanh chất vấn.
Trả lời đại biểu, Thống đốc cho biết chủ trương chính sách là chống vàng hóa và USD hóa, do đó không khuyến khích người dân nắm giữ vàng, nhất là vàng miếng giá trị cao.
Bởi khi nắm giữ vàng thì giá trị có thể lớn nhưng khi nắm giữ thì coi như số tiền đó người dân không sử dụng được. Nếu lấy vàng để chuyển hóa sang VND thì sẽ có cơ hội để kinh doanh, để đầu tư vào các lĩnh vực khác như gửi tiền vào ngân hàng, để ngân hàng sử dụng tiền đó để cho vay sản xuất kinh doanh.
Hoặc tiền có thể đầu tư vào cổ phần, cổ phiếu, thị trường chứng khoán để phục vụ sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, NHNN trong tinh thần của Nghị định 24, không khuyến khích người dân nắm giữ vàng.
Đây cũng là lý do, theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, cơ quan quản lý đưa ra chính sách Nhà nước độc quyền sản xuất, xuất nhập khẩu vàng miếng và quản lý chặt chẽ kinh doanh mua bán kim loại quý.
NHNN đang đánh giá tổng kết Nghị định 24 để thiết kế các giải pháp để hạn chế việc nắm giữ vàng trong dân.
Cũng về vấn đề này, đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) phản ánh tình hình thị trường vàng trong nước hiện chưa ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro tác động tới thị trường ngoại hối.
Đại biểu đề nghị Thống đốc làm rõ những giải pháp ổn định VND để người dân từ bỏ tâm lý tích trữ vàng.
Trả lời câu hỏi này, bà Hồng cho biết NHNN đã can thiệp, ổn định thị trường vàng với mục tiêu là giảm chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế, phòng tránh các hiện tượng nhập lậu vàng.
Tuy vậy, giá vàng vẫn tăng giảm chưa thật sự ổn định do yếu tố khách quan từ tình hình kinh tế thế giới. Ngoài ra, giá vàng trong nước còn phụ thuộc nhiều vào các biến số từ thị trường tài chính quốc tế như lãi suất, tỷ giá, giá dầu.
Thống đốc NHNN khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi sát sao diễn biến thị trường, căn cứ vào mục tiêu, chính sách tiền tệ trong thời gian tới để xem xét giải pháp can thiệp.
Về giải pháp căn cơ, NHNN phối hợp với các bộ, ngành đánh giá tổng kết Nghị định số 24, tham mưu, đề xuất với Chính phủ về các giải pháp giải quyết vấn đề, tồn tại, hạn chế trong thời gian qua.
Về lâu dài, quan điểm chung của NHNN là chống vàng hóa, thực hiện các giải pháp để vàng không phải là mặt hàng hấp dẫn để đầu cơ.
" alt="Vàng trong dân là vàng chết, không khuyến khích người dân giữ vàng" />Vàng trong dân là vàng chết, không khuyến khích người dân giữ vàng - Mỹ có thể không chuyển 9 tỷ USD vũ khí đã hứa cho UkraineĐức Hoàng
(Dân trí) - Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đối mặt với thời gian ngày càng ngắn để chuyển hết 9 tỷ USD vũ khí viện trợ cho Ukraine trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức vào tháng 1 năm sau.
Theo Defense Express, một khoản ngân sách đáng kể vẫn chưa được chi trong khuôn khổ các gói viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine trong năm 2024.
Cụ thể, khoản tiền 9 tỷ USD bao gồm 7,1 tỷ USD chưa được sử dụng theo chương trình Quyền rút vốn của tổng thống (PDA) và 2,2 tỷ USD khác còn lại trong Sáng kiến hỗ trợ an ninh Ukraine (USAI), theo người phát ngôn Lầu Năm Góc Pat Ryder.
Một câu hỏi quan trọng hiện nay là liệu chính quyền của Tổng thống Joe Biden có thể phân bổ các khoản tiền này trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào ngày 20/1 năm 2025 hay không.
Tới nay, Mỹ đã giao 83% lượng đạn pháo 155mm, tên lửa GMLRS và tên lửa đánh chặn cho hệ thống Patriot và NASAMS đã được giao theo cam kết. Với các loại tên lửa khác, tỷ lệ này thấp hơn, như tên lửa Stinger và MIM-23 Hawk (67%) và bom lượn SDB (60%).
Ngoài ra, ông Ryder thừa nhận rằng một số vũ khí được chuyển giao cần được tân trang trước khi vận chuyển, điều này khiến thời gian bàn giao càng kéo dài. Ông đảm bảo rằng Mỹ vẫn cam kết trang bị cho Ukraine đối phó Nga.
Tuy nhiên, thời gian cho chính quyền ông Biden đang dần cạn khi tới ngày 19/1/2025, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ nhậm chức. Ông Trump là người từng chỉ trích các khoản viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine và chủ trương sẽ tìm ra giải pháp ngoại giao cho xung đột.
Giới quan sát cảnh báo rằng, việc ông Trump nhậm chức có thể khiến cho các luồng viện trợ quân sự của Mỹ giảm hoặc gián đoạn, hoặc có thể bị hạn chế về chủng loại.
Vũ khí viện trợ từ quỹ USAI, bao gồm các hợp đồng với các nhà sản xuất Mỹ, sẽ chỉ được bàn giao sau 1-2 năm, vì đây là vũ khí sản xuất mới. Do đó, nguồn vũ khí này gần như không thể kịp bàn giao cho Ukraine trước đầu năm sau.
Ngược lại, quỹ PDA được phân bổ để chuyển ngay vũ khí từ các kho dự trữ hiện có của Lầu Năm Góc. Vì vậy, đây là nguồn cấp vũ khí nhanh hơn, nhưng cũng đối mặt với nhiều thủ tục khác nhau nên thời gian phân bổ cũng bị kéo dài.
Kể từ tháng 4, chỉ có 3,7 tỷ USD quỹ PDA được chi, để lại số dư còn lại là 7,1 tỷ đô la sau khi điều chỉnh từ lỗi kế toán năm 2023. Để đáp ứng mục tiêu năm 2024 của chương trình, Lầu Năm Góc sẽ cần phải tăng gấp đôi tốc độ chi tiêu trong hai tháng tới.
Hồi đầu tuần, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan hứa rằng Washington sẽ viện trợ 6 tỷ USD cho Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức.
Theo Defense Express" alt="Mỹ có thể không chuyển 9 tỷ USD vũ khí đã hứa cho Ukraine" />Mỹ có thể không chuyển 9 tỷ USD vũ khí đã hứa cho Ukraine - Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Công ty đại gia Đặng Thành Tâm bắt tay với ông Trump, cổ phiếu ra sao?
- Ứng dụng gọi xe Be thay Tổng Giám đốc giữa dịch
- Vì sao nho sữa Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam với giá siêu rẻ?
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Dùng AI giả mạo ông Nguyễn Duy Hưng để "lùa gà" đầu tư
- Văn Toàn đang khiến cho CĐV HAGL vơi đi nỗi nhớ Công Phượng
- Quế Ngọc Hải chính thức nhận án phạt cực nặng từ VFF
-
Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
Hoàng Ngọc - 12/01/2025 03:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Lộ diện người thay thế Xuân Trường 'gánh' HAGL ở V
...[详细] -
Hà Nội FC đá trận mở màn AFC Cup 2019 vào ngày nào?
...[详细] -
Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứng
Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứngMai Chi(Dân trí) - Chỉ trong vòng 1 tháng qua, HAG đã tăng xấp xỉ 49% và tăng tới 67% kể từ đầu tháng 11 đến nay. Bầu Đức thông báo đã thanh toán đủ 750 tỷ đồng cho Eximbank.
Thị trường chứng khoán tiếp tục đối mặt với áp lực chốt lời trong phiên giao dịch sáng nay (13/12). Mở cửa tăng giá nhưng ngay sau đó, các chỉ số đồng loạt quay đầu suy giảm.
VN-Index tạm đóng cửa phiên sáng giảm 3,48 điểm tương ứng 0,31% còn 1.124,15 điểm; HNX-Index giảm 1,27 điểm tương ứng 0,55% còn 230,44 điểm và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,07 điểm tương ứng 0,08% còn 85,28 điểm. Có 481 mã giảm giá trên cả 3 sàn với 15 mã giảm sàn, lấn át so với số mã tăng là 280 mã.
Thanh khoản đạt 320 triệu cổ phiếu tương ứng 7.166 tỷ đồng trên HoSE và 34 triệu cổ phiếu tương ứng 694 tỷ đồng trên HNX. Con số này trên sàn UPCoM là 22 triệu cổ phiếu tương ứng 223 tỷ đồng.
Cổ phiếu HAG của Hoàng Anh Gia Lai có diễn biến đáng chú ý khi khớp lệnh dẫn đầu thị trường, đạt xấp xỉ 15,6 triệu cổ phiếu. Bất chấp thị trường điều chỉnh, HAG vẫn giữ được nhịp tăng giá, tăng mạnh 2,3% lên 13.400 đồng, là mức giá cao nhất của HAG trong vòng 1 năm trở lại đây.
Trước đó, HAG đã tăng trần trong phiên 11/12 và tiếp tục tăng thêm 0,77% ở phiên 12/12 với khối lượng giao dịch ở mức cao.
Ở mức giá hiện tại, cổ phiếu HAG ghi nhận mức tăng xấp xỉ 49% chỉ sau 1 tháng và tăng tới 67% so với thời điểm đầu tháng 11.
Trong cập nhật mới nhất từ phía công ty ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức), vào ngày 12/12, Công ty cổ phần chăn nuôi Gia Lai - một công ty con của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai đã thanh toán đủ số tiền 750 tỷ đồng choEximbank. Số tiền này bao gồm toàn bộ khoản nợ gốc gần 587 tỷ đồng và một phần lãi trong hạn hơn 163 tỷ đồng.
Giao dịch trên nhằm tất toán khoản vay theo các hợp đồng tín dụng đã ký với Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản (Eximbank AMC) hồi tháng 8, tháng 9/2014. Theo đó, tổng số tiền lãi được miễn giảm là 1.424,8 tỷ đồng (bao gồm một phần lãi trong hạn, toàn bộ lãi quá hạn và tiền phạt chậm trả lãi).
Trong khi HAG tăng giá mạnh thì cùng nhóm cổ phiếu thực phẩm và đồ uống, IDI, BBC, ASM, DBC, FMC, LSS, ANV, HSL, BAF sáng nay đều điều chỉnh. Nhà đầu tư thực hiện chốt lời để bảo toàn thành quả.
Cổ phiếu ngân hàng, dịch vụ tài chính, bất động sản phần lớn điều chỉnh nhẹ. Tại nhóm Vingroup, VIC và VRE giảm phần nào ảnh hưởng đến thị trường chung: VIC giảm 0,8%; VRE giảm 1,1%; tuy vậy, VHM vẫn đạt được mức tăng 0,7%.
" alt="Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:20 Nhận định bó ...[详细] -
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐBBạch Huy Thanh(Dân trí) - Chính phủ đề xuất đưa nước giải khát có đường trên 5g/100ml vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời tăng thuế suất với rượu, bia để tăng giá bán.
Sáng 22/11, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long báo cáo tóm tắt dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi.
Đề xuất tăng 5.000 đồng/bao với thuốc lá điếu từ năm 2026
Về thuế suất thuế TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá, theo quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Chính phủ đề xuất giữ nguyên mức thuế suất 75% và bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030.
Việc này nhằm góp phần đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030 và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%) với 2 phương án.
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB" /> ...[详细] -
Bạn thân thủ môn Văn Lâm kiện CLB Hải Phòng lên FIFA
...[详细] -
Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?
Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?Mai Chi(Dân trí) - Angimex vừa có giải trình về việc cổ phiếu AGM tăng trần liên tục kể từ phiên 10/9 bất chấp mã này bị đưa vào diện kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo yêu cầu của Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex - mã chứng khoán: AGM) đã có công văn gửi cơ quan quản lý công bố thông tin về việc giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến 16/9.
Tại văn bản trên Angimex cho hay, hiện nay, theo tình hình thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thuận lợi do nhu cầu nhập khẩu từ các khách hàng truyền thống tăng lên. Tuy nhiên, việc Ấn Độ đang xem xét nới lỏng chính sách xuất khẩu gạo đang được xem là yếu tố có thể khiến thị trường xuất khẩu gạo cuối năm 2024 có nhiều biến động.
Bên cạnh đó, công ty cho rằng, siêu bão Yagi đã gây thiệt hại nặng cho các loại cây trồng chủ lực như lúa, ngô tại các tỉnh miền Bắc. "Nguy cơ thiếu hụt lương thực dẫn đến biến động tăng giá trong nước có thể đã làm gia tăng kỳ vọng của nhà đầu tư", theo Angimex.
Công ty cũng khẳng định, giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp do cung cầu trên thị trường chứng khoán. Các quyết định giao dịch của nhà đầu tư đối với cổ phiếu AGM nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Công ty không có sự tác động nào đến giá giao dịch của cổ phiếu AGM trên thị trường chứng khoán.
Trước đó, HoSE cho biết, qua công tác giám sát giao dịch cổ phiếu AGM, HoSE nhận thấy giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến ngày 16/9. Căn cứ, Thông tư 96/2020 của Bộ Tài chính và công văn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tháng 5/2022, HoSE đề nghị AGM thực hiện công bố thông tin theo quy định.
Trên thị trường chứng khoán phiên 17/9, cổ phiếu AGM tiếp tục "cháy hàng". Mã này tăng trần lên 4.230 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 143.000 đơn vị trong khi dư mua giá trần 496.400 đơn vị, ghi nhận phiên thứ 6 liên tiếp mã này tăng trần. Trên thị trường chứng khoán, các mã cổ phiếu dưới 10.000 đồng được nhà đầu tư gọi là cổ phiếu "trà đá".
Tính trong 6 phiên tăng trần vừa qua, thị giá AGM đã tăng tổng cộng 48,42%. Đáng nói là AGM đang thuộc diện bị kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo báo cáo bán niên soát xét, tại ngày 30/6, Angimex có lỗ lũy kế 264,3 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty là 182 tỷ đồng.
Angimex từng được mệnh danh là "vua gạo" và nằm trong hệ sinh thái Louis Holdings của ông Đỗ Thành Nhân, người đã bị bắt vì tội thao túng thị trường chứng khoán.
" alt="Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?" /> ...[详细] -
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
Hoàng Ngọc - 12/01/2025 04:03 Nhận định bóng ...[详细] -
Bị phạt do dừng xe cho khách đi vệ sinh trên cao tốc Vĩnh Hảo
Bị phạt do dừng xe cho khách đi vệ sinh trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan ThiếtHoàng Bình(Dân trí) - Tài xế xe khách giường nằm bị phạt do dừng xe ở làn khẩn cấp trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết để khách đi vệ sinh nhưng không đặt chóp nón báo hiệu.
Ngày 3/12, đại điện Đội tuần tra kiểm soát cao tốc số 6 (Phòng 6, Cục CSGT) cho biết, đã lập biên bản xử phạt hành chính nam tài xế xe khách giường nằm (38 tuổi, ngụ Kon Tum) do lỗi dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định trên đường cao tốc; không có báo hiệu. Với lỗi này, nam tài xế bị phạt 11 triệu đồng và bị tước giấy phép 3 tháng.
Theo Đội tuần tra kiểm soát cao tốc số 6, tối 2/12, trong lúc tuần tra, tổ CSGT phát hiện xe khách dừng trong làn khẩn cấp cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết đoạn qua huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) cho khách đi vệ sinh. Trong khi xe dừng, tài xế chỉ bật đèn tín hiệu khẩn cấp, không đặt chóp nón báo hiệu trên đường.
Thời gian qua, trên tuyến cao tốc qua tỉnh Bình Thuận xảy ra nhiều vụ tai nạn liên quan việc dừng đỗ không đúng quy định trong làn khẩn cấp. Do vậy đơn vị đã tăng cường tuần tra, xử lý nghiêm việc vi phạm. Hiện cơ quan chức năng hướng dẫn các tài xế dừng nghỉ tại các trạm dừng tạm được đặt tại các nút giao.
Theo Ban quản lý dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, trên tuyến cao tốc thiết kế xây hai trạm dừng nghỉ, gồm: trạm núi Xả Thô ở huyện Hàm Thuận Bắc và trạm Phong Phú ở huyện Tuy Phong, cách 60km. Hiện trạm dừng nghỉ tại núi Xả Thô đã triển khai thi công, dự kiến hoàn thành trước Tết nguyên đán 2025. Trong thời gian chờ, người đi đường có thể dừng chân tại trạm dừng nghỉ tạm ở km199, nút giao Ma Lâm.
" alt="Bị phạt do dừng xe cho khách đi vệ sinh trên cao tốc Vĩnh Hảo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vực
Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vựcThế Kha(Dân trí) - Đề xuất mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp ở các lĩnh vực mà hoạt động tố tụng và tổ chức, cá nhân trong xã hội có nhu cầu giám định như AND, tài liệu, số khung, số máy...
Ngày 8/11, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng dự án Luật Giám định tư pháp (sửa đổi).
Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm lớn của các thành viên hội đồng thẩm định là việc mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp ở các lĩnh vực mà hoạt động tố tụng và tổ chức, cá nhân trong xã hội có nhu cầu giám định (AND, tài liệu, số khung, số máy…), hay còn gọi là xã hội hóa giám định tư pháp.
Đại tá Hà Quốc Khanh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an), đồng tình với đề xuất trên vì phù hợp với chỉ đạo của Đảng về tăng cường xã hội hóa công tác giám định tư pháp.
Theo ông Khanh, việc xã hội hóa giám định tư pháp sẽ đáp ứng yêu cầu giám định của người tham gia tố tụng, tổ chức, cá nhân trong xã hội. Để đảm bảo tính chính xác của kết quả giám định chỉ cần tăng cường kiểm tra, giám sát và có chế tài xử lý vi phạm.
Trong khi đó, đại diện VKSND Tối cao phản ánh, khoản 1 Điều 9 Luật Giám định tư pháp quy định chỉ có Bộ trưởng Bộ Công an mới được bổ nhiệm giám định kỹ thuật hình sự hoạt động tại các cơ quan ở Trung ương. Quy định này đã gây khó khăn cho các phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND Tối cao trong triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
Hơn nữa, phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND Tối cao mới chỉ có một giám định viên nên rất cần bổ sung quy định cho phép Viện trưởng VKSND Tối cao được bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý.
Kết luận cuộc họp, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh khẳng định việc ban hành Luật Giám định tư pháp (sửa đổi) là cần thiết, phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
Nhất trí với đề xuất mở rộng phạm vi thành lập văn phòng giám định tư pháp nêu trong dự thảo luật, Thứ trưởng Oanh cho rằng điều này nhằm thể chế hóa các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về tăng cường xã hội hóa giám định tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020…
Bà Oanh yêu cầu cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, quy định chặt chẽ các nội dung liên quan, đảm bảo việc xã hội hóa giám định tư pháp sẽ khả thi, hiệu quả khi luật được ban hành.
Bên cạnh đó, theo bà Oanh, cần rà soát nội dung dự thảo luật với các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tố tụng như Luật Tổ chức TAND, Luật Tổ chức VKSND, dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (đang xin ý kiến của Quốc hội)… đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
Dự thảo Luật Giám định tư pháp (sửa đổi) tập trung giải quyết 3 nhóm chính sách lớn: Củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ người giám định tư pháp và tổ chức giám định tư pháp; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám định tư pháp; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, bộ, ngành quản lý chuyên môn và địa phương nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả về giám định.
" alt="Đề xuất xã hội hóa giám định tư pháp ở một số lĩnh vực" />
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Tuấn Anh chưa dám mơ đến ngày sát cánh cùng Xuân Trường ở ĐTQG
- Cựu tư lệnh NATO dự đoán kịch bản chấm dứt xung đột Nga
- Phó tổng giám đốc VBI nhận giải nhất "Nhà quản lý trẻ ASEAN ngành bảo hiểm 2024"
- Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- GTC là nhà phân phối của Maxhub tại Việt Nam
- Ứng viên tổng thống Mỹ bám đuổi sít sao ở các bang chiến trường