Sập sân khấu cuộc thi hoa hậu ở TPHCM: Nạn nhân bị đa chấn thương
Chiều 30/9,ậpsânkhấucuộcthihoahậuởTPHCMNạnnhânbịđachấnthươsố liệu thống kê về man city gặp man utd trao đổi với phóng viên Dân trí, bác sĩ Huỳnh Bảo Quốc, Phó trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương (TPHCM) cho biết, vừa qua nơi đây đã tiếp nhận điều trị cho 3 nạn nhân trong vụ sập sân khấu cuộc thi hoa hậu Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú Thọ (quận 11).
Theo đó, vào chiều 28/9, khoa Cấp cứu của bệnh viện tiếp nhận một nam thanh niên tên C.V.K. (26 tuổi), được Trung tâm Cấp cứu 115 chuyển đến sau khi sơ cứu.
Theo thông tin ban đầu, bệnh nhân là nhân viên kỹ thuật, đang làm dàn đèn sân khấu dùng để tổ chức cuộc thi hoa hậu thì xảy ra sự việc và bị giàn giáo đè lên người.
Thời điểm nhập viện, bệnh nhân bị đa chấn thương vùng đầu, tay, chân, sinh hiệu ổn. Ngay khi tiếp nhận, các bác sĩ đã tiến hành cố định các vị trí có nguy cơ gãy xương, xử trí những tổn thương.
Kết quả chụp CT, siêu âm của bệnh nhân sau đó không ghi nhận tổn thương bên trong mà chỉ tổn thương các mô mềm và phần cơ. Nam thanh niên được kê thêm thuốc giảm đau, kháng viêm và được xuất viện về nhà ngày 29/9.
Hai trường hợp còn lại đều là nam giới (lần lượt 28 tuổi và 31 tuổi), tự vào viện trong tình trạng có những vết thương nông bên ngoài (trong đó có người bị thương ở đầu).
Các bệnh nhân được khám, siêu âm, chụp CT đầu không thấy tổn thương nội sọ, nên được xử trí vết thương và cho thuốc giảm đau để về nhà uống, dặn dò tiếp tục theo dõi tình trạng.
Như Dân tríđã thông tin, chiều 28/9, dàn đèn sân khấu được dựng chuẩn bị cho cuộc thi Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú Thọ bất ngờ đổ sập. Sự cố xảy ra sát ngày diễn ra bán kết và chung kết, khiến 3 người bị thương, được đưa đến bệnh viện điều trị.
Theo ban tổ chức cuộc thi, khi phát hiện sự việc, phía Miss Cosmo đã nhanh chóng hợp tác với các chuyên gia kỹ thuật, đơn vị y tế và các cơ quan chức năng có liên quan để giải quyết, và không có thiệt hại đáng kể qua đánh giá ban đầu.
Tuy nhiên, việc sân khấu bất ngờ gặp sự cố sát ngày diễn ra hai vòng thi quan trọng khiến nhiều khán giả hoang mang, lo ngại sẽ ảnh hưởng đến lịch trình cuộc thi.
Công an quận 11 đang phối hợp với Sở Xây dựng TPHCM điều tra trách nhiệm các đơn vị liên quan trong vụ việc.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Theo lời kể của vợ chồng ông Tài, bố mẹ ông Tài là gia đình đầu tiên đến căn biệt thự này sinh sống (từ trước năm 1954) và hàng năm đều đóng tiền thuê nhà.
"Khi tôi về làm dâu, có nghe chồng kể lại: Ngày ấy, chẳng ai quan trọng chuyện có đất riêng, nhà riêng. Sống một thời gian, thấy biệt thự rộng, trống nhiều phòng, bố mẹ chồng tôi rủ thêm gia đình bạn bè đến chia nhau sống", bà Nguyễn Thị Nhàn vợ ông Tài chia sẻ. "Lúc ấy, cả căn biệt thự chỉ có 4 - 5 gia đình thôi. Rồi người này rủ người kia, nhà nào lại cũng đẻ thêm con, thêm cháu, nơi đây mới trở nên chật chội", bà nói thêm.
Khi bố mẹ mất đi, ông Tài tiếp tục sống ở căn phòng của biệt thự. Sau khi lập gia đình với bà Nguyễn Thị Nhàn, ông Tài cơi nới chiếu nghỉ tầng 2 thành một không gian rộng khoảng 13m2 làm nơi sinh hoạt. Hiện nay, mỗi năm, ông đóng khoảng 10 triệu đồng tiền thuê theo quy định của chính quyền.
Căn phòng nhỏ bé, ngột ngạt, không có lấy một khe thoáng. Bà Nhàn cho biết, mùa hè căn phòng nóng như một cái lò, còn mùa đông thì đúng hướng gió lạnh buốt. Nhiều hôm mưa to, gia đình phải huy động hết chậu trong nhà để hứng nước dột.
Trong nhà chỉ kê vừa cái đệm để nằm và một khoảng nhỏ làm bếp. Mỗi lần đi vệ sinh hay tắm giặt, hai ông bà phải xuống tầng một, dùng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác.
"50 năm về đây làm dâu, tôi đều sống trong căn phòng như cái hầm này. Trước đây, vợ chồng tôi và ba người con sống ở đây cả. Sau này hai con lớn, lập gia đình và rời đi. Hiện, một người con vẫn ở gác xép chật hẹp trong căn phòng này với chúng tôi", bà Nhàn nói.
Bà kể, thời đi làm, bà chẳng dám mời bạn bè về chơi vì nhà chật quá. Người hiểu thì thông cảm, người không hiểu lại chê ông bà "chảnh". "Có lần con tôi ốm, bạn bè nhất quyết tới thăm. Nhưng tôi cũng chỉ dám đón vài người vì nếu họ tới đông thì không có chỗ ngồi. Thực sự rất bất tiện", bà Nhà thở dài tâm sự.
Bà Nhàn cho biết, hiện, tại căn biệt thự này có khoảng 7 - 8 hộ gia đình sinh sống. Một số hộ cơi nới thêm để tăng diện tích sinh hoạt.
"Ngày trước ở đây đông lắm nhưng nhà xuống cấp nên họ dần chuyển đi. Việc sửa chữa, cơi nới ở đây rất khó vì nhà cũ quá rồi. Ai không có điều kiện thì đành bám trụ lại, sống chật vật tại đây", bà Nhàn nói. "Như vợ chồng tôi, có nhà để ở thế này là mừng rồi. Sống mãi cũng quen", bà nói thêm.
Trên tầng 3 của căn biệt thự hiện có ba phòng nhỏ và một hành lang. Hành lang này được vài hộ gia đình chia nhau sử dụng làm nơi để đồ, nấu ăn và chỗ tắm. Chỗ tắm đặt góc cuối hành lang chỉ có một tấm rèm che chắn khi sử dụng.
Biệt thự trên nằm ở đường Điện Biên Phủ - con đường thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội), vị trí trung tâm thành phố, nơi được xem là "đất vàng", "đất kim cương". Theo khảo sát trên các trang bất động sản, giá nhà, biệt thự tại con đường này đang ở mức 300 triệu - 370 triệu đồng/m2.
"Thực sự mà nói vợ chồng tôi hay những người ở đây không ai đủ điều kiện mua căn biệt thự này nên cứ sống ngày nào biết ngày đó", bà Nhàn thở dài chia sẻ.
Theo Dân trí
" alt="Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội" />Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội- - Nhân sự kiện Tổng thống Mỹ sang thăm Việt Nam, nhiều nhà hàng Việt đã nhanh chóng chớp cơ hội để quảng cáo, thu hút khách.Nửa đêm dân Hà Nội đổ ra đường ngóng Obama" alt="Chết cười với chủ cửa hiệu tranh thủ ‘thương hiệu Obama’" />Chết cười với chủ cửa hiệu tranh thủ ‘thương hiệu Obama’
Do tình hình dịch Covid-19 phức tạp và nhiều biến động một năm qua, sân khấu Trịnh Kim Chi ít nhiều chịu ảnh hưởng và sân khấu hoạt động cầm chừng, không vì lẽ đó Phó chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM tổ chức sơ sài, cho có... mà chị quyết tâm tổ chức cúng Tổ nghiêm trang.Đây là một sự kiện quan trọng được diễn ra thường niên để các nghệ sĩ bày tỏ lòng biết ơn đến tiên tổ, các bậc tiền nhân đã sáng tạo, xây dựng nên loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Trong dịp giỗ Tổ năm nay, Trịnh Kim Chi cùng với các nghệ sĩ và Hội Sân khấu TP.HCM trao 100 phần quà cho 100 nghệ sĩ nghèo có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Đây cũng là dịp hội ngộ đồng nghiệp, anh em trong nghề và cùng nhau động viên trong cuộc sống, trong nghề.
NSƯT Trịnh Kim Chi chia sẻ: “Năm ngoái không làm giỗ Tổ tại Sân khấu, tôi phải tổ chức tại nhà khá đơn giản không đủ nghi lễ. Năm nay tôi thật sự rất hạnh phúc vì được rước kiệu Tổ nghiệp tại Sân khấu cùng tất cả từ nhân viên học trò, đồng nghiệp. Tôi thật sự xúc động khi thấy tất cả mọi người có mặt đầy đủ, rất nghiêm trang, mọi thứ đều hướng về Tổ nghiệp, các đồng nghiệp thành kính thắp nhang dâng Tổ".
Sân khấu kịch Trịnh Kim Chi đã thu hút nhiều diễn viên về đầu quân ngày càng đông. Ngoài là nơi giải trí với nhiều vở kịch hay và nhiều chương trình từ thiện có nhiều ý nghĩa, sân khấu Trịnh Kim Chi còn mở lớp dạy diễn xuất cho các bạn trẻ có chung niềm đam mê diễn xuất.
Về những dự định sắp tới, Trịnh Kim Chi cho biết mở thêm lớp đào tạo diễn xuất tìm gương mặt trẻ và những chủ đề kịch bản mới lạ hấp dẫn phù hợp với thị hiếu.
Đầu tháng 10 tới, sân khấu kịch Trịnh Kim Chi sẽ triển khai dựng vở do Liên Hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật đầu tư một vở kịch về tuyến đường Metro tại TP.HCM sắp đi vào hoạt động.
Thiện Nhân
" alt="NSƯT Trịnh Kim Chi mặc áo dài truyền thống, thực hiện rước kiệu Tổ nghiệp" />NSƯT Trịnh Kim Chi mặc áo dài truyền thống, thực hiện rước kiệu Tổ nghiệp- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Bạn trai quyết tâm chia tay tôi bằng một câu chuyện bịa đặt
- Cấp bách sửa Luật Di sản
- Những dấu hiệu cho thấy bạn đang yêu sai người
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Hồng Vân, Lê Tuấn Anh vỡ òa khi con trai nhận 3 đề cử 'Los Angeles Film Awards'
- Người phụ nữ bị chồng 'hờ' sát hại
- Phú Đôn hạnh phúc bên vợ kém 25 tuổi
-
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Linh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico ...[详细] -
Quang Tèo, Trà My nhảy hài hước giữa đường làng
Trong buổi quay hình cho chương trình Làng Vui tại Thái Bình, cảnh hậu trường của chương trình khiến người xem bật cười khi NSƯT Quang Tèo, nghệ sĩ Trà My diễn với... máy quay.Ngân An
Nghệ sĩ Trà My: 'Nồi rượu khê, gánh su hào của mẹ thức tỉnh tôi'
Khi bé, có thể chúng ta chưa cảm nhận hết tình yêu vô bờ của cha mẹ thường vô tâm, làm cho cha mẹ buồn, nhưng càng lớn thì thấy rằng "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng cha mẹ".
" alt="Quang Tèo, Trà My nhảy hài hước giữa đường làng" /> ...[详细] -
Họa sĩ Vũ Bích Thuỷ với 36 bức tranh 'Vị nhiệt đới'
Nếu như triển lãm cá nhân đầu tiên chứa đựng vô vàn cảm xúc bung tỏa trên toan sau bao dồn nén từ nhiều năm tháng không thể toàn tâm toàn ý với việc vẽ thì ở triển lãm lần thứ hai này, tâm thế sáng tác của chị đã khác. Có nhiều thời gian hơn, suy ngẫm về ý nghĩa của hội họa với cá nhân đã đượm sâu, họa sĩ Vũ Bích Thủy càng thấy con đường nghệ thuật thật dài và nhiều thử thách. Trên đó, chỉ với sắc màu và đường nét, họa sĩ có thể hoặc tự do phóng khoáng hoặc bế tắc hời hợt với chính mình.
Trong triển lãm này, Vũ Bích Thủy vẫn chậm rãi với từng bước màu tha thiết hoài nhớ, từng vệt cọ êm bông của ký ức và cảm xúc về cuộc sống... "Có thể, hội họa của tôi là thứ gì đó luôn ở "bên lề" dòng chảy thời cuộc, thứ mà phần con người xã hội của số đông công chúng sẽ không quan tâm nhưng biết đâu, đến một lúc nào đó, hội họa của tôi lại chạm được tới phần con người cá nhân nơi nội tâm yên bình của một số người...", Vũ Bích Thủy bày tỏ.
Vũ Bích Thủy sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Chị tốt nghiệp bậc Thạc sĩ, Đại học Nghệ thuật Berlin (Universitat der Kunste Berlin –UdK), CHLB Đức năm 1996. UdK là ngôi trường đại học nghệ thuật lớn nhất châu Âu, hình thành từ năm 1869.
Trong thời gian theo học ở Berlin, chị tham gia một số triển lãm tổ chức bởi Quỹ Nghệ thuật Seagull (The Seagull Foundation for the Arts), Không gian dành cho phụ nữ quốc tế (The International Women Space), Trại sáng tác nghệ thuật ở Neubrandenburg...
Sau khi về Việt Nam, họa sĩ Vũ Bích Thủy tham gia một số triển lãm nhóm, ở Hà Nội, TP.HCM, được mời bày tranh trong một số sự kiện nghệ thuật Việt Nam và châu Á ở Singapore, Thái Lan, Nhật Bản. Phải đến năm 2019 chị mới đủ điều kiện giới thiệu triển lãm hội họa cá nhân đầu tiên tại Hà Nội.
Một số bức tranh trong triển lãm:
" alt="Họa sĩ Vũ Bích Thuỷ với 36 bức tranh 'Vị nhiệt đới'" /> ...[详细] -
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Tháo gỡ điểm nghẽn, mở rộng không gian phát triển
Sáng 20/10, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13.Phát biểu tại hội nghị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nói "với thế và lực đã tích lũy được, với thời cơ, vận hội mới, chúng ta đã hội tụ đủ điều kiện và đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh".
Để đạt mục tiêu trên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng trước hết cần thống nhất trong toàn Đảng về quyết tâm chính trị thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, hoàn thành mọi mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra. Chính phủ, người đứng đầu bộ ngành, địa phương thực sự quyết tâm để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; đạt các chỉ tiêu, nhất là GDP.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu tập trung triển khai ngay một số đột phá đã được Trung ương thống nhất đưa vào văn kiện Đại hội 14.
Với đột phá về thể chế, người đứng đầu Đảng, Nhà nước yêu cầu lan tỏa mạnh mẽ tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm". Các bộ ngành tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định với tinh thần tháo gỡ triệt để điểm nghẽn, rào cản, cải cách triệt để thủ tục hành chính, mở rộng không gian phát triển, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Các địa phương đánh giá thấu đáo khả năng tự chủ để đề xuất cụ thể việc phân cấp, phân quyền, bảo đảm đáp ứng cao nhất yêu cầu của thực tiễn phát triển.
Ông Tô Lâm yêu cầu sau hội nghị này, các cấp có kế hoạch cụ thể, tập trung thực hiện. Bộ Chính trị sẽ sớm nghiên cứu, ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số quốc gia; các bộ, ngành, địa phương ưu tiên nguồn lực, trí lực, chuẩn bị nhân lực, tập trung thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt.
Những mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cần tập trung hoàn thành, trước hết là giao thông, năng lượng, hạ tầng số. Từ kinh nghiệm thực hiện dự án đường dây 500kV mạch 3, ông Tô Lâm yêu cầu các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm cần đẩy nhanh, đảm bảo tiến độ trong mọi tình huống, "tốt nhất là rút ngắn tiến độ". Các đơn vị triển khai chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sớm nhất, hiệu quả nhất.
...[详细] -
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:45 Nhận định bóng ...[详细] -
Mẹ đơn thân ung thư dặn con trai
Cậu bé khi đó lau nước mắt khẳng định: “Con không sợ ma mẹ, mẹ nhớ con mẹ cứ về thăm con" rồi ôm lấy mẹ òa khóc nức nở.
‘Mẹ nhớ con mẹ cứ về thăm con’
Câu chuyện về nghị lực sống của chị Nguyễn Thành Ngân (31 tuổi, Hà Nội), một người mẹ đơn thân không may mắc căn bệnh ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 không chỉ tiếp thêm sức mạnh cho những người mắc bệnh ung thư nói riêng mà còn đối với tất cả các bệnh nhân khác nói chung.
Chị Nguyễn Thành Ngân.
Như bao người khác, ban đầu chị Ngân chỉ thấy đau và khó chịu nên đi khám thế nhưng khi cầm tờ giấy trên tay người chị như đau điếng và chết lặng, chị bị sốc nặng khi biết mình bị ung thư. Chị Ngân cho biết ngoài ung thư cổ tử cung thì chị còn bị mãn tính xương khớp và đau đầu. Tinh thần chị Ngân suy sụp nhưng chị vẫn phải cố để con trai không lo lắng.
Mỗi đêm khi nghĩ đến cậu con trai năm nay mới học lớp 5, trái tim chị như quặn thắt. Chị kể: “Mình về Bắc Giang làm dâu khi sinh con trai được hai tháng thì cũng là lúc chồng quyết tâm sang Đức lập nghiệp. Trước khi đi, anh ấy hứa sẽ đón vợ con sang khi cuộc sống ổn định, nhưng rồi anh ấy lại không giữ lời. Anh ấy có nhân tình mới, có cuộc sống mới bên đó nên mình buộc phải mạnh mẽ để nuôi con”.
Mô tả Kể từ khi biết mình bị bệnh, chị Ngân chia sẻ, chị cảm thấy khó khăn nhất mỗi khi đối diện với con trai. Nhưng rồi chị cũng quyết định phải cho con biết sự thật, chị nhớ lại: “Trong một đêm hai mẹ con nói chuyện thì lúc đó con có khóc, nước mắt rơi ra nhưng dùng tay để quệt luôn. Mình thì khóc lên khóc xuống, còn con tỏ ra bản lĩnh hơn mình, nên càng thương hơn”.
Sau khi biết mẹ mắc bệnh, cậu con trai của chị Ngân tỏ ra ngoan hơn so với ngày thường và cũng thường xuyên an ủi mẹ hơn. “Hôm nào trời nắng quá thì con bóp tay, bóp chân cho mình, rồi bóp đầu và lấy nước, lấy thuốc cho mình uống”, chị Ngân kể.
Con trai dễ thương của chị Ngân quấn quýt bên mẹ. Nghe lời động viên ngây thơ của con trai: “Mẹ thả lỏng người ra, đừng có nghĩ gì cả rồi ngày mai nó sẽ hết”, chị cảm thấy mình có thêm sức mạnh để cố gắng sống tiếp vì con.
Chị kể, trong một lần trò chuyện, chị hỏi con trai: “Con trai mẹ có sợ ma không, nếu con ma đó là mẹ của con?”. Câu bé khi đó lau nước mắt khẳng định: “Con không sợ ma mẹ, mẹ nhớ con mẹ cứ về thăm con nhé" rồi ôm lấy mẹ òa khóc nức nở. Chị bảo, “khoảnh khắc đó thật khó khăn vô cùng, tim mình như đau thắt lại. Con đã thiếu sự che chở của bố, giờ đến mẹ cũng không biết ở bên được bao lâu…”.
Vì đau ốm, chị Ngân gửi con ở nhà ông bà nội và chỉ được gặp con 1, 2 lần trong tháng. Mong mỏi lớn nhất của chị làm làm sao để mình khỏe mạnh hơn, kiếm tiền để mua căn nhà nhỏ đón con về ở cùng.
Hành trình chữa bệnh chông gai
Trò chuyện với PV Báo Vietnamnet, chị Nguyễn Thành Ngân cho biết, vào tháng 5/2015 chị phát hiện mình bị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2. “Các bác sỹ ở bệnh viện C đã giải thích cho mình hiểu rằng, tia xạ sẽ giúp giảm thể tích khối u, chuẩn bị cho phẫu thuật lấy triệt để khối u, giảm nguy cơ tái phát, di căn của ung thư vào các bộ phận lân cận. Nghe theo lời khuyên của bác sỹ, mình đến bệnh viện K1 để xạ trị. Phác đồ điều trị của mình là xạ ngoài 15 mũi. Sau đó mình đi nguồn hay còn gọi là áp sát liều cao. Sau xạ trị, mình trở về nhà nghỉ ngơi 3 tuần và trở lại bệnh Viện C để mổ phẫu thuật cổ tử cung.
Phẫu thuật sau 6 tháng thì mình bị biến chứng đại tràng, tác dụng phụ của nguồn hay áp sát trị xạ liều cao. Trải qua 2 đợt truyền kháng sinh tấn công với liều cao nhưng không có kết quả, mình vẫn đau bụng và ra huyết. Bác sỹ cho mình đi nội soi và sinh thiết đại tràng. Bác sỹ nghi ngờ đại tràng của mình có khối u, sợ bị di căn K cổ tử cung sang đại tràng. Lúc đó, chân tay mình bủn rủn, không còn sức sống, mình sút 7kg, chỉ còn 43kg, huyết áp tụt 90/50. Cũng có bác sỹ đánh giá, đại tràng của mình là do biến chứng của nguồn.
Và kết quả là mình bị viêm loét đại tràng biến chứng của trị xạ áp sát liều cao. Bác sỹ hội chẩn mình phải bỏ một đoạn đại tràng, nối lại, đưa hậu môn ra bên sườn. Kết quả quá khủng khiếp khiến mình sợ hãi, hoang mang.
Sau khi lấy lại tinh thần, mình dành hết thời gian và tâm sức, lao vào tìm hiểu ngay những tài liệu nói về ung thư trước khi lựa chọn cách điều trị. Mình nhận ra rằng, không thể phó mặc hoàn toàn cho các bác sĩ. Tinh thần, nghị lực, lối sống của mình là điều quan trọng nhất.
Do đó, mình đã tìm đến một phòng khám ở Hà Nội và sử dụng liệu pháp miễn dịch để điều trị, khắc phục biến chứng đại tràng do hóa xạ trị gây ra và ngăn ngừa ung thư tái phát.
Chia sẻ thêm về quá trình điều trị bệnh, chị cho biết mình không dùng thuốc kháng sinh mà dùng thuốc đông y nhưng cho đến thời điểm hiện tại chị thấy sức khỏe của chị khỏe tốt hơn rất nhiều. “Hiện tại mình có thể làm việc từ 7h sáng đến 12h đêm thậm chí 2h sáng hôm sau vẫn đi làm được bình thường và không thấy mệt mỏi”, chị nói.
Theo chị Nguyễn Thành Ngân, ung thư có 4 phương pháp điều trị: Trị xạ, hóa trị, phẫu thuật và cuối cùng là liệu pháp miễn dịch.
Hóa trị xạ là để tiêu diệt tế bào ung thư nhưng làm suy nhược cơ thể. Biến chứng của hóa trị xạ là vô cùng khủng khiếp. Còn trường hợp của mình là biến chứng của trị xạ trong khi điều trị K cổ tử cung.
Còn liệu pháp miễn dịch là nâng thể trạng của bệnh nhân lên và thay đổi môi trường sinh sống của tế bào ung thư. Tế bào ung thư không có môi trường thuận lợi để sống và phát triển thì sẽ yếu dần đi, đồng thời nâng được hệ miễn dịch của mình lên.
"Đúng 3 tuần sau khắc phục được biến chứng của đại tràng, đến bây giờ mình đã trở về trạng thái ban đầu được 49,5kg, da dẻ của mình đã sáng sủa hơn ngày xưa rất nhiều".
Thanh Hoa
" alt="Mẹ đơn thân ung thư dặn con trai" /> ...[详细] -
Bỏ quy định cấm người mẫu, hoa hậu chụp ảnh khoả thân trên mạng xã hội
Bộ trưởng VH-TT&DL vừa ban hành Thông tư mới, bãi bỏ quy định cấm người mẫu, người đẹp đoạt danh hiệu chụp và phổ biến ảnh khoả thân trên mạng viễn thông.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 14/11 vừa ban hành Thông tư 10/2016/TT-BVHTTDL sửa đổi và bãi bỏ một số điều chưa hợp lý của Thông tư 01/2016-BVHTTDL (có hiệu lực từ ngày 1/1/2017), trong đó không còn đề cập đến nội dung cấm người mẫu, người đẹp đoạt danh hiệu chụp và phổ biến ảnh khoả thân trên mạng viễn thông.
Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2016 trong phần thi trình diễn bikini (Ảnh minh họa). Cụ thể, Thông tư 10 bãi bỏ khoản 1, điều 3 của Thông tư 01 quy định hành vi người biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; người đạt danh hiệu tại cuộc thi người đẹp, người mẫu. Theo đó, những người mẫu, người đẹp, người tham gia biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang sẽ không bị ràng buộc bởi quy định cấm chụp và phổ biến ảnh khoả thân trên mạng viễn thông.
Thông tư 10 cũng quy định bãi bỏ một số nội dung khác của Thông tư 01 như về nội dung, hình thức đề án tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu; về các trường hợp không cấp giấy phép tổ chức thi người đẹp, người mẫu...
Trước đó, Thông tư số 01 đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận khi đưa ra quy định cấm người biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; người đạt danh hiệu tại cuộc thi người đẹp, người mẫu thực hiện, phổ biến, lưu hành: Chụp ảnh, ghi hình hình ảnh cá nhân không có trang phục hoặc sử dụng trang phục, hóa trang phản cảm, vô ý hoặc cố ý phổ biến, lưu hành trên mạng viễn thông; có hành động, phát ngôn không phù hợp với giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam, vi phạm quy định của pháp luật, vô ý hoặc cố ý phổ biến trên phương tiện truyền thông hay ngoài xã hội gây hậu quả xấu…
Khi Thông tư số 01 được ban hành, không ít người đẹp, nghệ sĩ, nhiếp ảnh và một số nhà chuyên môn đã bày tỏ sự lo ngại quy định này sẽ là rào cản đối với nghệ thuật chụp ảnh, tranh khỏa thân của Việt Nam.
Theo Dân Trí
" alt="Bỏ quy định cấm người mẫu, hoa hậu chụp ảnh khoả thân trên mạng xã hội" /> ...[详细] -
Bị đánh vì trêu ghẹo cô gái ở cửa hàng tiện lợi
Tối 25/5, mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh xô xát giữa hai thanh niên trước một cửa hàng tiện lợi gần bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.Thanh niên áo đen "hạ đo ván" kẻ sờ mó, trêu ghẹo bạn gái mình. Ảnh: cắt từ clip.
Anh Dương Đức Hiếu (21 tuổi, người quay đoạn video) cho biết khi đang ngồi uống nước gần đó, anh thấy thanh niên áo đen từ cửa hàng bước ra chỉ mặt người mặc áo trắng và nói "mày sờ mó người yêu tao đúng không?".
Anh này sau đó yêu cầu nhân viên cửa hàng trích xuất camera để xác minh sự việc.
Theo nhân chứng, lúc này thanh niên áo trắng liên tục lăng mạ, có lời lẽ tục tĩu với thanh niên áo đen và cô gái đi cùng.
Lời qua tiếng lại, thanh niên áo đen xông tới quật ngã, đánh tới tấp người áo trắng.
Sau khi "hạ đo ván" đối thủ, đôi nam nữ rời đi, còn thanh niên áo trắng vẫn ngồi lại trước cửa hàng tiện lợi.
Kẻ trêu ghẹo cô gái tiếp tục ngồi lại trước cửa hàng sau khi vụ việc kết thúc. Ảnh: Đ.H. Chứng kiến sự việc, nhiều người cho rằng thanh niên trêu ghẹo cô gái có dấu hiệu mất kiểm soát.
"Nhiều người bảo rằng tên này say rượu nhưng tôi thấy mặt hắn không đỏ còn người cũng không có mùi rượu. Tuy nhiên, có thể tên này đã sử dụng chất kích thích khác trước khi xảy ra sự việc này", anh Hiếu nói.
Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời
‘Thấy em khoẻ mạnh và bình an trở lại, anh mới thở phào nhẹ nhõm, vì nếu em không hạnh phúc thì chỉ có một lý do, đó là anh chưa đủ tốt’.
" alt="Bị đánh vì trêu ghẹo cô gái ở cửa hàng tiện lợi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
Hồng Quân - 08/02/2025 18:20 Việt Nam ...[详细]
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
NSND Trung Hiếu kể chuyện đóng phim trong giai đoạn dịch căng thẳng
Ngày mai bình yênđánh dấu sự trở lại của NSND Trung Hiếu sau nhiều năm vắng bóng trên màn ảnh. Bộ phim gần nhất anh tham gia là Mưa bóng mâylên sóng cách đây 6 năm. Sau khi tham gia bộ phim này, NSND Trung Hiếu bận rộn với vai trò lãnh đạo Nhà hát Kịch Hà Nội ở các vị trí Phó Giám đốc và Giám đốc từ năm 2015 đến nay nên không đóng phim.Sau thời gian dài không đóng phim, bất ngờ NSND Trung Hiếu nhận lời tham gia trở lại bộ phim truyền hình Ngày mai bình yêncủa đạo diễn Vũ Trường Khoa- (Hoa hồng trên ngực trái, Hướng dương ngược nắng). Trong phim, anh vào vai ông Phát - một ông bố cực đoan, gia trưởng, luôn yêu cầu nhất nhất mọi người đều phải làm theo ý mình nên khiến gia đình xáo trộn. Bối cảnh phim diễn ra tại Hà Nội trong thời gian giãn cách, tập trung khai thác đề tài gia đình trong bối cảnh cả nước chống dịch Covid-19.
NSND Trung Hiếu trong hậu trường phim 'Ngày mai bình yên'. Ngoài lúc thoại, anh phải đeo khẩu trang. NSND Trung Hiếu chia sẻ trong chương trình VTV Kết nối:"Làm phim này trong giai đoạn rất căng thẳng, khi Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh thành đang thực hiện giãn cách xã hội nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm làm để tuyên truyền cho nhân dân về chống dịch Covid. Chúng tôi phải quyết tâm khắc phục tất cả những cái khó khăn ấy".
Để hoàn thành nhiệm vụ, đoàn phim phải đảm bảo sự an toàn cho tất cả các thành viên. "Anh em đoàn phim phải bảo ban nhau cố gắng lúc quay phải giữ khoảng cách, đeo khẩu trang, xịt khuẩn, đảm bảo 5K, rất khó khăn nhưng anh em phải bảo nhau hoàn thành tốt bộ phim này. Bộ phim ra đời để ủng hộ tinh thần cho khán giả trong mùa dịch", NSND Trung Hiếu nói thêm.
NSND Trung Hiếu trong một cảnh phim. Đạo diễn Vũ Trường khoa chia sẻ: "Giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp chúng tôi được lệnh làm phim tương đối gấp. Công tác triển khai kịch bản cũng đã được gấp rút thực hiện. Thông điệp phim muốn hướng tới là cách mọi người chia sẻ với nhau cùng đồng lòng đối diện khó khăn trong dịch bệnh như thế nào". Diễn viên Thúy Hà (vai vợ NSND Trung Hiếu) nói: "Làm phim cũng là cách đóng góp của mình mang lại niềm vui tinh thần giúp mọi người có tinh thần hơn để chống dịch".
Ngoài NSND Trung Hiếu và diễn viên Thúy Hà, Ngày mai bình yêncòn có sự góp mặt của các diễn viên Kiều Anh, Kiều My, Đỗ Duy Nam, Quang Trọng. Đặc biệt, trong phim NSND Quốc Trị đảm nhận vai ông Đại - bố ông Phát và NSƯT Tiến Minh trong vai Chiến - em trai ông Phát tạo nên tuyến truyện thú vị về ba bố con khắc khẩu nhưng chưa bao giờ hết yêu thương nhau.
Một số hình ảnh trong phim
Phim đề cập đến các vấn đề thời sự nên nhiều cảnh quay có sự xuất hiện của khẩu trang khi lên hình. Diễn viên Thúy Hà trong một cảnh phim. Cảnh các bà nội trợ tranh nhau mua hàng ở siêu thị những ngày giãn cách cũng được phản ánh sinh động. Xịt khuẩn đúng yêu cầu chống dịch. Khẩu trang là vật bất ly thân không chỉ với diễn viên mà cả với các nhân vật. Quỳnh An
NSND Trung Hiếu đóng phim truyền hình sau nhiều năm vắng bóng
NSND Trung Hiếu đảm nhiệm vai chính trong phim 'Ngày mai bình yên' lên sóng VTV3 tuần này.
" alt="NSND Trung Hiếu kể chuyện đóng phim trong giai đoạn dịch căng thẳng" />
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Ảnh vợ chồng đội mũ bảo hiểm hồng đi máy bay gây bão mạng
- Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội
- Mối đe dọa kinh hoàng của thế kỉ 21
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- 3 đồ dùng trong nhà đắt tiền đến mấy cũng cần thay mới thường xuyên
- Thanh Lam máu lửa cùng tam ca nhạc đỏ Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn