Thế giới

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 02:26:32 我要评论(0)

Pha lê - 20/02/2025 21:26 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đá hôm naykết quả bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoAlSaltvsAlAhliAmmanhngàyĐánhchiếmvịtrícủađốithủkết quả bóng đá hôm nay   Pha lê - 20/02/2025 21:26  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tâm sự của một chàng kỹ sư 24 tuổi vừa ra trường 1 năm khiến nhiều người chú ý. Theo anh chàng này cho biết, bạn gái của anh cũng vừa mới ra trường, hai người yêu nhau được 1 năm, cô ấy là mối tình đầu, xinh xắn và giỏi giang, cao 1m67 nặng 53 kg, tính tình trẻ con, có phần hơi đanh đá và bướng bỉnh một chút.

Cô người yêu không chỉ "xinh không có đối thủ" mà còn học rất giỏi, là học sinh giỏi 3 năm liền từ khi học THPT, vào học Đại học thì kỳ nào cũng được học bổng. Nhà cô ấy lại giàu. Nhìn chung cô ấy có nhiều người theo đuổi, nhưng giữa bao nhiêu người đó lại chọn đúng chủ thớt - đẹp trai nhưng điều kiện gia đình chỉ ở mức bình thường.

Sau khi đi làm anh chàng đã gặp một cô gái cũng đã ra trường được một năm, tức là hơn người yêu của anh ta một tuổi. Cô gái này về mọi mặt - hình thức, gia đình, công việc - đều không thể so với cô người yêu: Chỉ cao 1m57, khuôn mặt ưa nhìn chứ không gọi là xinh, bố làm thợ điện nước, mẹ làm công nhân may mặc, còn một cậu em trai là sinh viên năm thứ hai.

{keywords}
 

Cô gái mới này rất ăn ý với chàng trai, hai người giúp đỡ được nhau nhiều trong công việc nên anh chàng dần nảy sinh tình cảm.

"Mình đã gặp và nói chuyện với người yêu mình, nói thật lòng rằng mình không còn yêu em nữa, mình đã có người con gái khác. Mình không giấu một chuyện gì cả, muốn em biết được lý do chia tay, và công khai đến với người mới. Mình không muốn mang tiếng là cắm sừng người yêu", anh chàng bày tỏ. "Nhưng người yêu mình không đồng ý, còn nói thẳng rằng không thể chấp nhận được lý do như thế. Em nói sẵn sàng phá mình nếu như hai người đến với nhau".

Bố mẹ người yêu cũng đã gọi điện cho anh chàng để mắng chửi thậm tệ. Cuối cùng cô người yêu cũng xuôi nhưng vẫn tuyên bố sẽ không để cho hai người đến được với nhau. Anh chàng không bận tâm vì cho rằng vốn tính cách người yêu cũ của mình đanh đá, bướng bỉnh như vậy.

Dù lòng đã quyết nhưng anh chàng có chút suy nghĩ khi một người bạn thân góp ý rằng anh chàng "hâm cực độ", đi từ bỏ một đứa con gái bao người mơ ước để theo đuổi một người con gái thua kém về mọi mặt. Người ta từ bỏ để tiến đến một người yêu khác tốt hơn đằng này lại đi làm ngược lại là sao...

Các thành viên diễn đàn sau khi nghe tâm sự của anh chàng đã nhận định rằng vấn đề không nằm ở sự so sánh hơn thua giữa hai người con gái, ai tốt hơn ai, mà vấn đề nằm ở việc "ai phù hợp hơn ai".

"Bạn cảm thấy lép vế và yếu đuối về mặt tài chính lẫn bản lĩnh để có thể tự tin bước bên một cô gái xinh đẹp và giỏi giang", "Cơ bản là em kém hơn nên không tự tin với người yêu hiện tại, chọn người kém hơn thì tự tin hơn thôi. Sau may mắn khá hơn thì lại muốn có lựa chọn khác"... là các ý kiến của cư dân mạng cho rằng nguyên nhân nằm ở việc anh chàng bị lép vế so với người yêu vừa giỏi vừa giàu lại còn xinh đẹp.

Cũng có ý kiến chỉ trích anh chàng khi thay lòng đổi dạ: "Tưởng mình làm kĩ sư có thể bao bọc em gái nhỏ ở công ty à, lấy về thử xem cơm áo gạo tiền vợ không có gì để giúp đỡ được, mình thì cũng chỉ bình thường xem có mặn nồng an nhàn không nhé. Cuộc sống công bằng, em người yêu có tất cả vì em ấy không 1 chân đạp 2 thuyền", "Chia tay xong đến với người yêu mới được một thời gian rồi anh lại nhận ra là mình không hợp", "Thôi đi ông ơi, lúc đầu ông chả thích em người yêu quá, rồi giờ lại thích cái mới à, cứ trải nghiệm đi rồi mới tiếc. Đúng là tấm chiếu trải chưa hết", "Đứng núi này trông núi nọ, nay mai lấy nhau rồi lại thấy hợp với em khác hơn thế là lại lý do chính đáng", "Cảm xúc nhất thời thôi, 3 bữa chán lại tán cô mới ấy mà, không có gì bất ngờ, đẹp giai mà".

Luồng ý kiến trái chiều cho rằng tình cảm con người không phải điều bất biến, việc hết cảm giác yêu không thể trách anh chàng, bản thân anh ta đã rất trung thực khi thú nhận và chia tay với người yêu trước khi đến với người con gái khác:

"Hết yêu chia tay hợp lý mà. Chứ không lẽ yêu rồi phải cưới cho bằng được. Bảo cưới nhau rồi mà có tình cảm với người khác thì phải cân nhắc tới trách nhiệm, đây mới đang yêu thôi. Chọn em nghèo hay giàu thì mỗi người một gu. Ko lẽ cứ xinh với giàu là phải yêu à? Nói chung là vote cho thằng em đẹp trai", "Hết tình cảm thì chia tay thôi, có phải bạn nam cắm sừng bạn nữ đâu, rõ ràng thế còn gì", "Quan trọng là tìm người hợp với mình, xinh đẹp hay tài giỏi chưa chắc là thứ mà mình muốn"...

Điểm đáng chú ý trong câu chuyện có lẽ là văn hóa chia tay của các bạn trẻ trong tình yêu. Đồng ý rằng không còn tình cảm thì lựa chọn chia tay là giải pháp sẽ tốt cho cả hai, nhưng chia tay vốn là chuyện gây tổn thương nên cần tìm cách tinh tế, nhẹ nhàng nhất để tránh cho nhau những cảm xúc tiêu cực và cả những vết thương có thể sau này rất khó lành.

Theo Dân Trí

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

Tụi em yêu nhau được 1 năm nhưng khoảng thời gian đó cảm giác đã dài như cả một thế kỷ. Hai đứa yêu nhau rất nhiều nên lúc nào cũng muốn ở bên nhau.

" alt="Có người yêu giàu, trẻ, đẹp, vẫn muốn cưới người con gái khác" width="90" height="59"/>

Có người yêu giàu, trẻ, đẹp, vẫn muốn cưới người con gái khác

bung binh duoi nuoc anh 1

Được thông xe từ năm 2020, đường hầm Eysturoyartunnilin trị giá 166 triệu USD là khoản đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nhất từng được thực hiện trên quần đảo Faroe. Theo CGTN, mạng lưới đường hầm và bùng binh được kỹ sư Tronsdur Patursson thiết kế giống hình dạng con sứa. Khu vực trung tâm nổi bật với các tác phẩm điêu khắc và hệ thống ánh sáng.

bung binh duoi nuoc anh 2

Hệ thống đường hầm dài 11 km giúp cắt giảm thời gian di chuyển từ thủ đô Torshavn đến Runavik từ 1 giờ 14 phút xuống còn 16 phút. Điểm sâu nhất của đường hầm là 187 m so với mực nước biển. Teitur Samuelsen, Giám đốc điều hành của Estunlar - công ty xây dựng đường hầm thừa nhận đây là một dự án khó về mặt kỹ thuật.

bung binh duoi nuoc anh 3

Hệ thống đường hầm được xây dựng trong 3 năm. Để an toàn cho những người sử dụng, nhà thầu phải đảm bảo độ dốc lớn nhất không vượt quá 5%.

bung binh duoi nuoc anh 4

Các phương tiện giao thông đi qua tuyến đường này đều phải trả phí. Người dân địa phương có thể đăng ký theo gói giúp tiết kiệm chi phí. Với công trình này, 90% dân số trên quần đảo có thể di chuyển một cách dễ dàng hơn giữa các đảo.

bung binh duoi nuoc anh 5

Quần đảo Faroe là chuỗi 18 hòn đảo lớn nhỏ ở Bắc Đại Tây Dương. Hoạt động xây dựng đường hầm xuyên qua những ngọn núi dốc trên quần đảo đã diễn ra từ những năm 1960. Hiện, quần đảo sở hữu 19 đường hầm.

bung binh duoi nuoc anh 6

Hvalbiartunnilin là đường hầm lâu đời nhất trên quần đảo này. Tuyến đường được xây dựng từ năm 1961, với chiều dài 1.450 m cùng một làn xe. Do diện tích làn đường hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu đi lại, chính quyền địa phương đã xây dựng lại và thông xe trong tháng 5. Trong hình là tuyến đường hầm trước khi được xây mới.

bung binh duoi nuoc anh 7

Hiện Đan Mạch đang xây dựng tuyến đường hầm vượt biển dài nhất thế giới nối nước này với Đức. Đường hầm có tên chính thức là Fehmarnbelt Fixed Link với chiều dài 18 km, là một trong những dự án xây dựng lớn nhất châu Âu với ngân sách lên đến 8,2 tỷ USD. Đường hầm sẽ là sự kết hợp đường bộ và đường sắt, bao gồm 2 đường ô tô 2 làn, được ngăn cách bởi lối đi cho người đi bộ và 2 đường ray.

Theo Zing

Thợ săn kho báu quyết không khai số vàng biến mất dưới đáy biển

Thợ săn kho báu quyết không khai số vàng biến mất dưới đáy biển

Tommy Thompson - một cựu thợ săn kho báu đã phải ở tù 5 năm vì từ chối tiết lộ tung tích của 500 đồng xu vàng bị thất lạc trong một vụ đắm tàu lịch sử của nước Mỹ.

" alt="Bùng binh dưới biển đầu tiên trên thế giới" width="90" height="59"/>

Bùng binh dưới biển đầu tiên trên thế giới

{keywords}Anh Chính trên chuyến xe chở hàng miễn phí 24/24 của mình.

Tình nguyện vào nơi "ai cũng muốn ra”

4h chiều, vẫn chưa kịp ăn bữa trưa, anh Trần Văn Chính (32 tuổi, tài xế đội xe chở hàng miễn phí 24/24) lại tất tả chuẩn bị lên đường. Anh nói, đã đến giờ lấy cơm tại các bếp ăn từ thiện để chở đi phát cho khu cách ly, bệnh viện dã chiến…

Gửi vội bộ đồ bảo hộ cùng đôi bao tay y tế, anh mời chúng tôi lên xe sau khi đã xịt khử khuẩn ca-bin. Trên đường đi, anh kể, từ đầu tháng 6, khi tình hình dịch bệnh phức tạp, công ty nơi anh làm việc kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí 24/24 đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến.

Công ty kêu gọi tinh thần tự nguyện từ các tài xế vì đây là nhiệm vụ nguy hiểm, có nguy cơ lây nhiễm cao. Anh quyết tâm tham gia. Chỉ tay về phía một khu cách ly, anh nói: “Lúc đầu, bạn bè, gia đình cũng lo lắng lắm vì tôi cứ nhất định đi vào nơi ai cũng muốn đi ra. Nhưng tôi đã hạ quyết tâm”.

{keywords}
Trước khi nhận cơm đi phát, anh tranh thủ gửi rau, củ, quả cho bếp cơm từ thiện.

“Ngồi trên xe, di chuyển qua các tuyến đường, tôi thấy nơi đâu cũng có các lực lượng thực hiện công tác chống dịch. Lúc này, cả nước đang đoàn kết chống dịch, mình đâu thể ngồi yên”, anh nói thêm.

Quả thực, anh chẳng thể “ngồi yên”. Từ ngày đội xe được các hội, nhóm thiện nguyện biết đến, anh liên tục được họ liên hệ. Một ngày làm thiện nguyện của anh bắt đầu từ 7h sáng và kết thúc lúc 11h đêm, thậm chí kéo dài đến 4h sáng hôm sau.

Anh kể: “7h sáng, tôi đi giao rau củ quả cho các bếp ăn từ thiện ở các quận, 10h30 đi lấy cơm ở các bếp cơm giao cho những khu cách ly, phong tỏa, bệnh viện… đã lên danh sách. Sau đó, tôi đi nhận gạo, nhu yếu phẩm từ các cơ quan chức năng, chở đến nơi cần phát. Chiều, tôi lại chạy đến các bếp cơm, nhận cơm đi phát”.

{keywords}
Ngoài việc nhận cơm, anh còn nhận các loại nước ép từ mạnh thường quân để chuyển vào bệnh viện cho y, bác sĩ.

“Phát xong, tôi đến điểm các mạnh thường quân tập kết rau củ quả để nhận hàng. Nhận xong, tôi phải đi giao ngay trong đêm cho các bếp ăn để họ bảo quản, chế biến. Nếu chậm trễ, thực phẩm sẽ hư hỏng, không tươi ngon. Những hôm hàng về nhiều, đến tận 4h sáng hôm sau, tôi mới về nhà”, anh kể thêm.

Suốt 1 tháng qua, anh hầu như ăn, ngủ trên xe. Thậm chí, anh bận đến nỗi không có thời gian gọi, nhận cuộc gọi từ vợ con ở quê. Mệt mỏi cộng thêm việc mất nước do phải “giam mình” trong bộ đồ bảo hộ suốt nhiều giờ liền, sau một tháng, anh gầy đi trông thấy.

Trên cabin xe chất đầy những bộ đồ bảo hộ, găng tay y tế, dung dịch sát khuẩn… chúng tôi di chuyển chầm chậm trên đường. Mỗi khi xe chạy ngang qua khu vực có khu phong tỏa, cách ly, anh lái xe chậm lại như muốn quan sát xem nơi ấy có đang được ai đó gửi, phát quà hay không. Xe dừng đèn đỏ, anh vội vàng cầm tờ danh sách các điểm nhận cơm, rau củ quả lên để ghi vào trí nhớ.

{keywords}
Chuẩn bị lên đường, chuyển cơm vào bệnh viện điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19.

“Phải đồng lòng mới mong sớm thắng đại dịch”

4h30 chiều, xe đến bếp cơm. Trên vỉa hè, những tình nguyện viên đang tất bật chuẩn bị các phần cơm, canh, nước ép. Mùi thơm từ gian bếp khiến chúng tôi ngỡ như đang bước vào một nhà hàng hạng sang với những món ăn thuần Việt.

Anh Chính đỗ xe, mở cửa. Nhân viên bếp cơm lần lượt chất những phần cơm thơm phức, nóng hổi lên thùng xe. Công việc hoàn tất sau ít phút ngắn ngủi. Anh ra hiệu cho chúng tôi mặc bộ đồ bảo hộ, đeo găng tay để chuẩn bị chở cơm vào bệnh viện gửi cho các bác sĩ.

Mọi công đoạn đều được anh và nhân viên bếp cơm thực hiện nhanh, gọn để hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với nhau. Anh nói, ngoài mục đích giảm thiểu thời gian tiếp xúc, việc nhận cơm thật nhanh còn mang ý nghĩa nhân văn.

“Mọi việc phải diễn ra thật nhanh để khi đến tay người cần, hộp cơm, bịch canh còn ấm, nóng. Nếu không, những phần cơm nghĩa tình, tâm huyết của các mạnh thường quân, bếp ăn sẽ không trọn vẹn. Đó cũng là yêu cầu tự chúng tôi đặt ra và cố gắng thực hiện cho bằng được”, anh Chính chia sẻ.

{keywords}
Chuyển cơm vào bệnh viện trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, nóng nực, vướng víu.

5h chiều, xe đến bệnh viện. Chúng tôi ngồi trên xe, chạy thẳng qua cổng có bảng thông báo “khu cách ly”. Trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, vướng víu, chúng tôi cùng anh chuyển những phần cơm được bếp cơm nấu cho các y bác sĩ. Rời khỏi cabin xe có máy lạnh, ngay lập tức, chúng tôi cảm nhận được sự ngột ngạt từ bộ đồ bảo hộ.

Chỉ ít phút, người chúng tôi đã mướt mồ hôi. Anh Chính nói, có như thế mới cảm nhận được sự vất vả của các y, bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch. “Nhiều hôm, tôi thấy các bác sĩ lộ rõ vẻ mệt mỏi. Họ chịu áp lực quá lớn. Phải mặc bộ đồ bảo hộ kín mít trong thời gian dài, ra mồ hôi nhiều, mất nước cộng thêm áp lực công việc khiến họ mệt mỏi vô cùng”, anh chia sẻ.

Việc gửi tặng cơm của chúng tôi cũng diễn ra trong “tích tắc”. Gửi lời chào, chúc sức khỏe các y bác sĩ, anh xịt khuẩn toàn xe rồi “lùa” chúng tôi lên cabin. Anh nói phải tranh thủ từng phút vì còn phải xuống Củ Chi lấy rau, củ, quả về gửi cho các bếp nấu.

{keywords}
Những phần cơm ấm nóng, nước ép trái cây mát lạnh được anh Chính chuyển đến y, bác sĩ đang ở tuyến đầu chống dịch.

Anh Trần Mạnh Thái, Giám đốc công ty kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí nói trên, cho biết, anh sớm nhận thấy sự cần thiết của việc vận chuyển thực phẩm đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến suốt thời gian dịch bệnh. Do đó, từ đầu tháng 6, anh tách riêng 5 xe tải 2,5 tấn và 1 xe bán tải của công ty để lập đội xe chở hàng 0 đồng.

Anh nói: “Công ty kết nối với mạnh thường quân ở các tỉnh gửi thực phẩm hỗ trợ TP.HCM chống dịch. Khi họ chở thực phẩm đến cửa ngõ TP.HCM, công ty sẽ điều đội xe này ra nhận hàng về chuyển cho các bếp cơm. Tùy theo số lượng hàng hóa, chúng tôi sẽ điều các loại xe phù hợp, nếu cần thiết có thể điều cả container đến hỗ trợ miễn phí”.

“Chúng tôi sẽ duy trì đội xe cho đến khi hết dịch. Hơn bao giờ hết, lúc này, mỗi chúng ta nếu giúp được gì trong việc chống dịch đều phải cố gắng. Không còn đường nào khác, tất cả phải chung tay, đồng lòng mới sớm đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh”, anh chia sẻ thêm.

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Đội xung kích đặc biệt: Giám đốc, xe ôm 'đua' nhau chuyển cơm phát thịt

Đội xung kích đặc biệt: Giám đốc, xe ôm 'đua' nhau chuyển cơm phát thịt

10h trưa mỗi ngày, đội phát cơm, thực phẩm di động xuất phát. Họ chở theo cơm, rau củ, quả... rong ruổi trên khắp các tuyến đường để tìm, gửi cho người cần.

" alt="Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'" width="90" height="59"/>

Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'