Bóng đá

Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đương đầu ra sao trước các cuộc tấn công DDoS?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-12 05:32:03 我要评论(0)

Ông Trịnh Hoài Nam (ngồi giữa),ệpcungcấpdịchvụđươngđầurasaotrướccáccuộctấncôvàng sjc, giá vàng 9999 vàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉvàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、

Ông Trịnh Hoài Nam (ngồi giữa),ệpcungcấpdịchvụđươngđầurasaotrướccáccuộctấncôvàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ đại diện Công ty an ninh mạng Viettel. Ảnh: Thái Anh

Đây là chia sẻ của ông Trịnh Hoài Nam, Trưởng phòng An ninh mạng hạ tầng (Công ty an ninh mạng Viettel) trong khuôn khổ hội thảo “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DDoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp” do Cục An toàn Thông tin, ICTnews phối hợp với Nexusguard Limited tổ chức.

Cụ thể, ông Trịnh Hoài Nam cho biết: Viettel không chỉ cung cấp dịch vụ ở Việt Nam mà còn cung cấp dịch vụ ở một số nước khác trên thế giới và liên tục phải đối mặt với nhiều cuộc tấn công DDoS. Thậm chí, các cuộc tấn công này rất lớn và có thể ảnh hưởng đến cả hạ tầng và khách hàng. Do đó, Viettel đã sớm xây dựng giải pháp để chống DDoS riêng.

Một ví dụ cụ thể được ông Nam đưa ra là khi nhà mạng này đương đầu với cuộc tấn công của mã độc Mirai. Ông Trịnh Hoài Nam cho biết: "Khi cuộc tấn công mã độc Mirai bùng nổ trên toàn thế giới, Viettel đã theo dõi sát cuộc tấn công. Và các hệ thống bảo mật (được Viettel chủ động chủ động xây dựng trước đó) đã bảo vệ được hạ tầng mạng và khách hàng của Viettel".

Cũng trong khuôn khổ hội thảo, phía Nexusguard cho biết xu thế tấn công DDoS đã và đang gia tăng mạnh và trở nên phức tạp hơn. Số liệu thống kê của Nexusguard chỉ ra rằng, trong quý I/2019, Việt Nam đứng thứ tư thế giới và đứng đầu khu vực Đông Nam Á về nguồn tấn công DDoS. Cùng với đó, cũng giống như các quốc gia khác, trong 3 tháng đầu năm nay, đã có rất nhiều cuộc tấn công DDoS nhắm tới các nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Google và Facebook chịu phạt hàng trăm nghìn USD tại Mỹ

Công cụ tìm kiếm Made in Việt Nam liệu có cạnh tranh nổi với Google?

Google Assistant dùng AI để đoán trước các chuyến bay chậm trễ

Mặc dù vậy, có một thực tế là theo các cách khác nhau, Google vẫn âm thầm hiện diện và ảnh hướng trực tiếp tới cuộc sống của tất cả người dân Trung Quốc. Dưới đây là những mảng thị trường mà Google vẫn đang hiện diện tại Trung Quốc và có lẽ sẽ vẫn còn tồn tại ở đây sau nhiều năm nữa.

Hệ điều hành Android

Hệ điều hành Android chắc chắn là sự hiện diện hiện hữu nhất của Google tại thị trường Trung Quốc. Tất cả các hãng điện thoại của nước này, dù là Huawei, Xiaomi hay Oppo đều phải sử dụng nền tảng hệ điều hành Android của Google.

Mặc dù vậy, Trung Quốc cũng có những quy tắc nhất định đối với những chiếc điện thoại Android dùng cho thị trường nội địa. Điều rõ ràng nhất là việc những chiếc điện thoại tại đây không có kho ứng dụng Play Store của Google. Thay vào đó, để có thể tải về các ứng dụng, người dân Trung Quốc sẽ phải truy cập vào các kho phần mềm do những doanh nghiệp trong nước như Tencent cung cấp.

Ngoài ra, có một điều đặc biệt là những chiếc điện thoại Android tại Trung Quốc được thiết kế tùy chỉnh để tăng khả năng tương thích với những ứng dụng địa phương phổ biến như WeChat.

{keywords}
Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ.

Ứng dụng

Dù chạy trên nền tảng iOS hay Android, những chiếc smartphone tại Trung Quốc đều bị hạn chế quyền truy cập vào các ứng dụng nằm trong hệ sinh thái Google. Đó có thể là Google Maps, Google Docs, Google Mail và nhiều dịch vụ khác.

Tuy vậy, người dùng Trung Quốc vẫn có thể tìm thấy các ứng dụng trên chợ ứng dụng của các doanh nghiệp trong nước như Tencent. Thế nhưng, nếu muốn tải về các ứng dụng đó, người dùng phải sử dụng kết nối mạng riêng ảo VPN để truy cập vào máy chủ của Google.

Có một trường hợp đặc biệt khi ứng dụng Google Translate đã chính thức quay trở lại thị trường Trung Quốc. Đây hiện là một trong những ứng dụng được tải về phổ biến nhất ở đất nước này. Google mới đây cũng đã phát hành phiên bản tiếng Trung của ứng dụng quản lý tệp Files Go trên một số kho ứng dụng Android tại Trung Quốc.

Snapseed cũng là một ứng dụng phổ biến khác của Google tại Trung Quốc. Trong quá trình sử dụng, người dùng Snapseed không cần truy nhập vào máy chủ của Google, vậy nên Snapseed không bị cấm bởi chính quyền sở tại.

Games

Bên cạnh việc mang các ứng dụng của mình tới Trung Quốc, Google cũng vươn vòi bạch tuộc của mình thông qua các ứng dụng của người địa phương. Quick Draw, một trò chơi do Google tạo ra và phân phối thông qua WeChat là một ví dụ minh chứng cho điều đó.

Với lượng người sử dụng nhiều gấp 3 lần dân số Mỹ, không khó để hiểu vì sao Google đang muốn tăng tầm ảnh hưởng của mình lên Trung Quốc thông qua chính các ứng dụng bản địa của quốc gia này.

{keywords}
Google đang tìm cách quay trở lại thị trường Trung Quốc bằng việc phát triển riêng một công cụ tìm kiếm với khả năng kiểm duyệt theo yêu cầu của chính phủ nước này. Chính vì vậy, dự án có tên Dragonfly của Google đang chịu sự phản đối gay gắt của chính phủ Mỹ và ngay cả chính nhân viên của hãng này. 

Xe tự lái

Trong năm nay, Google spinoff Waymo đã thành lập chi nhánh của mình tại thành phố Thượng Hải. Google spinoff Waymo là một công ty con của Google. Công việc của Google spinoff Waymo là thiết kế, thử nghiệm các bộ phận khác nhau của những chiếc xe hơi tự lái, bên cạnh đó là đưa ra các giải pháp tư vấn.

Có một thực tế là chính phủ Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy các chương trình xe tự lái. Đây là một trong những hướng phát triển ưu tiên tại quốc gia này. Trung Quốc hiện cũng đã ban hành văn bản hướng dẫn mang tầm quốc gia về việc vận hành của những chiếc xe không người lái.

Thương mại điện tử

Theo TechinAsia, Google đã đầu tư 500 triệu USD vào JD.com. Đây là một trong những sàn thương mại điện tử hàng đầu tại Trung Quốc. Thông qua quan hệ đối tác, các sản phẩm của gã khổng lồ về mua sắm trực tuyến Trung Quốc sẽ được quảng bá trên các dịch vụ của Google. Không chỉ Google, Tencent cũng là một trong những đối tác đầu tư lớn tại JD.

Tuấn Nghĩa (Theo TechinAsia)

Trung Quốc lắp thiết bị nhận dạng khuôn mặt ở toilet công cộng

Trung Quốc lắp thiết bị nhận dạng khuôn mặt ở toilet công cộng

Việc đầu tiên mà người dùng cần làm khi bước vào nhà vệ sinh kiểu mới là đưa đầu vào máy nhận dạng khuôn mặt. Ba giây sau, 90 cm giấy vệ sinh sẽ được thả ra từ cỗ máy này.

" alt="Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ" width="90" height="59"/>

Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ

Đến tháng 12/2018 có 69.255 đơn vị sử dụng phần mềm giao dịch điện tử do cơ quan BHXH cung cấp miễn phí. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo nguồn tin từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ, mới đây, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nhận được phản ánh của Công ty Cổ phần CONECO Miền Trung về việc doanh nghiệp này liên hệ với cơ quan quản lý BHXH địa phương thì được thông báo: nếu đơn vị lựa chọn giao dịch điện tử qua Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam thì có thể bị lỗi không gửi được hồ sơ, nếu gửi được thì một thời gian sau có thể bị khoá... và có những giải thích mang ý nghĩa là những lỗi đó cơ quan BHXH không có thời gian để khắc phục.

Và cơ quan BHXH địa phương cũng gợi ý là phải chọn những tổ chức I-VAN để được cung cấp dịch vụ phần mềm và phải trả phí.

Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp của Chính phủ, Công ty Cổ phần CONECO Miền Trung đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, ứng dụng giao dịch điện tử qua Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam có nhiều bất cập như trên tại sao vẫn sử dụng và gây lãng phí cho doanh nghiệp (cách nộp truyền thống của người sử dụng lao động trước đây: lập và in bản giấy, liện hệ bưu điện đến nhận trực tiếp... đơn giản, nhanh gọn)?

Ngoài ra, tổ chức I-VAN đóng vai trò gì trong bộ máy quản lý của BHXH Việt Nam? Tại sao trước đây các đơn vị sử dụng lao động vẫn giao dịch điện tử qua Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam bình thường nhưng bây giờ lại khó khăn?

Về vấn đề này, BHXH Việt Nam trả lời như sau: Theo Khoản 6, Điều 3 Nghị định số 166/2016: “Dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH (sau đây gọi là dịch vụ I-VAN) là dịch vụ nhận, truyền, lưu trữ, phục hồi thông điệp dữ liệu giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH và cơ quan BHXH để thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử”.

Nghị định 166/2016 quy định: “Tổ chức cung cấp dịch vụ I-VAN là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin được BHXH Việt Nam ký hợp đồng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH”.

" alt="Doanh nghiệp có gặp khó khi giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử?" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp có gặp khó khi giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử?