Nhận định, soi kèo Kilmarnock vs Rangers, 18h00 ngày 20/10: Trở lại mạnh mẽ

Nhận định 2025-02-24 21:48:38 8527
ậnđịnhsoikèoKilmarnockvsRangershngàyTrởlạimạnhmẽthoi tiet hà nội   Pha lê - 19/10/2024 15:13  Scotland
本文地址:http://game.tour-time.com/html/431c998873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Elon Musk (phải) và Steve Jobs. Ảnh: Business Insider.

Apple không tạo ra smartphone, Tesla cũng không phát minh xe điện. Tuy nhiên, 2 công ty đã trở thành cái tên chủ chốt trong thị trường mà họ kinh doanh.

Những năm gần đây, các chuyên gia tại Phố Wall như Gene Munster của Loup Ventures và Morgan Stanley ví Tesla như "Apple của ngành ôtô". Một số nhà phân tích thậm chí thắc mắc liệu vốn hóa Tesla có vượt mặt Apple vào 2030 hay không.

Tuy nhiên, hành động của CEO Elon Musk sau khi thâu tóm mạng xã hội Twitter khiến các nhà đầu tư Tesla lo lắng. Năm 2022, cổ phiếu hãng xe điện này giảm đến 65%. Sự so sánh giữa Tesla với Apple dần không còn ý nghĩa.

Tesla không phải "Apple thứ hai"

Tesla và Apple đều có lợi thế đi trước đối thủ. Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo của Elon Musk và Steve Jobs hoàn toàn khác nhau. Trong khi Jobs dẫn dắt Apple một cách ổn định và đồng bộ, CEO Tesla cho thấy sự thất thường.

Theo Business Insider, phong cách lãnh đạo của Musk tạo ra rủi ro với hoạt động kinh doanh của Tesla, thể hiện sự bất ổn trong việc duy trì tính cạnh tranh lâu dài trên thị trường.

Roadster là mẫu ôtô đầu tiên của Tesla. Được ra mắt năm 2008, đây cũng là một trong những xe điện đầu tiên trên thị trường. Model này trải qua hàng loạt vấn đề trong khâu sản xuất, thậm chí khiến Tesla gặp khó khăn tài chính.

Elon Musk va Steve Jobs anh 1

Xe điện Tesla và iPhone của Apple. Ảnh: Financial Times.

Nổi lên nhờ Model Y và Model 3, Tesla chiếm 80% thị phần xe điện tại Mỹ trong năm 2020. Tuy nhiên, con số trên giảm theo từng năm.

Vào 2021, thị phần xe điện của công ty là 71%, đến năm 2022 giảm còn 64%. Khi đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, S&P Global Mobility dự đoán thị phần của Tesla trong năm 2025 chỉ là 20%.

Thị phần thu hẹp không phải thảm họa. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư đổ xô mua cổ phiếu công ty với niềm tin Tesla sẽ độc chiếm thị phần xe điện, tương tự cách Apple giữ vị thế dẫn đầu tại Mỹ dù có nhiều đối thủ gia nhập thị trường smartphone.

Dù vậy, không ai chắc chắn Tesla có làm được điều tương tự hay không. Quan trọng nhất, ngành công nghiệp ôtô (không tính xe điện) khá phân mảnh khi Toyota, hãng xe hơi lớn nhất thế giới chỉ chiếm 10,5% thị phần vào năm 2021, không bằng con số 55% thị trường smartphone mà Apple nắm giữ tại Mỹ.

Xe hơi Tesla không giống iPhone

Viết trên New York Times, nhà kinh tế học Paul Krugman cho rằng một phần lý do giúp iPhone đứng vững đến từ "hiệu ứng mạng" (network effect). "Mọi người sử dụng sản phẩm của họ bởi những người khác cũng vậy", Krugman cho biết.

Trong bài viết khác, nhà kinh tế học Noah Smith nêu ví dụ về hiệu ứng mạng của Apple: lập trình viên tạo ra ứng dụng cho iOS bởi nền tảng này có lượng người dùng lớn, khách hàng mua iPhone do hệ sinh thái ứng dụng đa dạng.

Elon Musk va Steve Jobs anh 2

Trạm sạc xe điện trong một cửa hàng của Tesla. Ảnh: Bloomberg.

Không dễ xác định Tesla có thể đạt hiệu ứng mạng tương tự với hệ sinh thái xe điện hay không. Smith nhấn mạnh công ty đã tạo ra mạng lưới trạm sạc Supercharger, nhưng chỉ dành cho xe Tesla. Sau sự can thiệp của chính phủ Mỹ, Tesla mới đồng ý mở trạm sạc cho mọi loại xe điện.

Dù hệ thống giải trí trên xe điện Tesla trang bị một số ứng dụng độc quyền với khả năng cập nhật phần mềm qua Internet, chúng không có khả năng thu hút như cách iPhone giữ chân người dùng.

Khác biệt giữa Elon Musk và Steve Jobs

Sau khi Jobs qua đời, truyền thông cần một CEO trung niên, có khả năng "tiên tri" công nghệ. Musk được xem là lựa chọn phù hợp, cho đến khi hình tượng bị phá vỡ.

Trong bối cảnh iPhone chịu sức ép cạnh tranh từ đối thủ, Jobs tìm mọi cách bảo vệ danh tiếng và sức hút của thiết bị. Ngược lại, thay vì lèo lái Tesla, Musk sa vào tranh cãi tại Twitter. Nhiều nhà phân tích cho rằng "nỗi ám ảnh" của Musk với Twitter đang ảnh hưởng tiêu cực đến Tesla.

Số liệu cho thấy Tesla không thể đạt mục tiêu sản xuất trong năm 2022, buộc giảm giá một số model để tăng doanh số. Cùng lúc đó, những đối thủ liên tục ra mắt xe điện với giá tốt, được giới chuyên môn khen ngợi.

Không phải iPhone, nhưng có thể lấy BlackBerry để so sánh với Tesla: mạnh dạn đổi mới để thâm nhập thị trường, thu hút lượng lớn khách hàng nhưng vẫn bị đối thủ chiếm mất thị phần.

(Theo Zing)

">

Đừng so sánh Elon Musk với Steve Jobs

 - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An  Nguyễn Thanh Tiệp cho biết, ngành giáo dục địa phương vừa có quyết định kỷ luật cô giáo quỳ gối trước phụ huynh với hình thức cảnh cáo vì không tuân thủ quy trình thực thi nhiệm vụ, quy tắc ứng xử.

Thông tin được đưa ra  tại cuộc họp báo chiều 27/9 do UBND tỉnh Long An tổ chức.

Ngày 28/2, ông Võ Hòa Thuận đến Trường Tiểu học Bình Chánh (xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức) phản ánh việc con ông cùng một số học sinh bị cô giáo C.N phạt học sinh quỳ gối.

Hiệu trưởng nhà trường đã tổ chức giải quyết nhưng ông Thuận không đồng ý. Ông Thuận đã phản ứng gay gát, ép cô N.quỳ gối xin lỗi.

Sự việc xảy ra khiến ông Thuận bị kiểm điểm,  kỷ luật khai trừ khỏi Đảng.

Ông Huỳnh Công Sơ hiệu trưởng nhà trường bị cách chức và chuyển trường khác làm công tác giảng dạy do thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành, xử lý sự việc.

Hoàng Thanh

 

Sau khi cách chức, hiệu trưởng để cô giáo quỳ gối sang làm giáo viên cấp 2

Sau khi cách chức, hiệu trưởng để cô giáo quỳ gối sang làm giáo viên cấp 2

Ông Huỳnh Công Sơn, Hiệu trưởng Trường tiểu học Bình Chánh, huyện Bến Lức, Long An để xảy ra sự việc cô giáo quỳ gối trước phụ huynh được chuyển sang dạy học tại một trường cấp 2 trên địa bàn.

">

Kỷ luật cảnh cáo cô giáo quỳ gối trước phụ huynh

Nhận định, soi kèo Saint

 - Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định vô cùng tâm lý.

90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập

Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn.

Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.

{keywords}

Thầy Hoàng Văn Việt.

 

 Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.

“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi - một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.

Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học.

Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.

Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng. “Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.

Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.

“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào.

Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.

“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.

Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai

Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh. “Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử.

{keywords}

Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”. “Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.

“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”

Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội.

Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone. “Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”. Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.

"Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.

Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực. “Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả. Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.

Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm. 

Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.

Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường. “Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.

Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.

Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”. Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp.

Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”. Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.

Thúy Nga

">

Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'

Trong năm 2022, cáp biển APG cũng đã 4 lần gặp sự cố, trong đó sự cố xảy ra ngày 26/12 vẫn chưa được khắc phục xong. (Ảnh minh họa: Internet)

Điều đáng nói là ngay trước đó, từ 4h sáng ngày 26/12/2022, tuyến cáp APG đã gặp sự cố trên phân đoạn S6 gần HongKong (Trung Quốc) và sự cố này vẫn chưa được khắc phục, sửa chữa.

Hơn thế, ngoài tuyến cáp APG, một tuyến cáp biển khác là Asia America Gateway (AAG) cũng đang có các lỗi chưa được sửa chữa, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến. Trong năm 2022, cáp AAG gặp sự cố trên các hướng kết nối đi Singapore và HongKong (Trung Quốc). Với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei); ở hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I. Các lỗi trên cáp AAG hiện vẫn chưa được khắc phục xong.

Ngay sau khi phát hiện các sự cố cáp biển, các ISP tại Việt Nam đều đã khẩn trương triển khai phương án dự phòng, chuyển lưu lượng kết nối quốc tế sang các tuyến cáp biển IA và SMW3 cũng như các tuyến cáp đất liền khác. Đơn cử như CMC đã chuyển lưu lượng sang các hướng cáp đất liền qua Trung Quốc và hướng kết nối đi Singapore qua Campuchia.

Dẫu vậy, theo các chuyên gia, việc hiện vẫn còn tới 2 tuyến cáp biển là APG và AAG phát sinh các sự cố đã và đang khiến cho các nhà mạng tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong duy trì chất lượng dịch vụ Internet quốc tế, có thể ảnh hưởng cục bộ đến chất lượng truy cập của một số nhóm người dùng.

Các chuyên gia cũng thông tin thêm, sự cố trên các cáp quang biển quốc tế chỉ ảnh hưởng đến tốc độ truy cập các website quốc tế tại một vài thời điểm trong ngày. Việc truy cập các trang mạng và ứng dụng trong nước không bị ảnh hưởng.

Đặc biệt, trong dịp tết Nguyên đán 2023, các nhà mạng đều lên kế hoạch đảm bảo an toàn thông tin, thông suốt mạng lưới. Dự kiến nhu cầu sử dụng data tăng mạnh, nhất các ứng dụng mạng xã hội, OTT, truyền hình trực tuyến, VNPT đã kết nối trực tiếp với các nhà cung cấp nội dung lớn như Google, Facebook,Tiktok..., các nhà cung cấp CDN như Akamai, Microsoft, CloudFlare... để tăng chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho người dùng.

Còn với Viettel, nhà mạng này tập trung toàn bộ tài nguyên cho mạng 4G để đáp ứng lưu lượng data tốt hơn. Hơn 7.500 trạm 4G được phát sóng mới trên toàn quốc, trong đó có 363 trạm viễn thông công ích tại các vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Nâng cấp gần 15.000 trạm phát sóng, bổ sung dung lượng phục vụ tăng 20% so với ngày thường.

Ngoài ra, phương án đảm bảo an toàn thông tin cho các địa điểm tập trung đông người như lễ hội, điểm bắn pháo hoa đêm giao thừa cũng đã được các nhà mạng triển khai, như VNPT nâng cấp, bổ sung trạm hoặc bổ sung xe phát sóng lưu động cho các điểm có lưu lượng lớn; Viettel lần đầu triển khai số lượng lớn trạm phát sóng cơ động lắp ghép (lego) có dung lượng gấp 2 lần xe phát sóng lưu động, có thể đặt tại những vị trí mà xe ô tô không thể tiếp cận.

Trao đổi với VietNamNet về các sự cố cáp biển, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho hay, thời gian khắc phục các sự cố cáp biển có thể kéo dài từ vài tuần cho đến vài tháng, tùy thuộc vào loại lỗi và vị trí cáp gặp sự cố.
">

Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố mới trong ngày 30 Tết

Ngày 14/11/2018, Tập đoàn Vingroup đã động thổ xây dựng trường Đại học VinUni. Trường dự kiến khai giảng năm 2020 và sẽ là đại học tư thục phi lợi nhuận được xây dựng theo các tiêu chuẩn quốc tế.

Sự kiện là bước tiếp theo nhằm hiện thực hóa khát vọng tạo đột phá trong chất lượng giáo dục đại học, hướng tới đẳng cấp quốc tế của Vingroup.

Đại học VinUni (VinUni) được xây dựng trên diện tích rộng 23 hecta, nằm trong quần thể Đại đô thị VinCity Ocean Park (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Dự án gồm Tòa nhà chính, Ký túc xá sinh viên, Nhà thể thao, Khán đài thể thao và Khu kỹ thuật - phụ trợ.

{keywords}
Đại học VinUni với thiết kế tiện ích và các không gian đặc biệt nơi sinh viên có thể học tập chủ động và học tập suốt đời

Trường được thiết kế bởi các kiến trúc sư uy tín đến từ các tập đoàn đa quốc gia như AECOM, HBA và được thẩm định bởi các đối tác chiến lược là Đại học Cornell (Cornell) và Đại học Pennsylvania (Penn).

Kiến trúc của Đại học VinUni được kết hợp hài hòa giữa phong cách tân cổ điển ở mặt ngoài với thiết kế nội thất hiện đại, công nghệ cao ở bên trong. Giảng viên và sinh viên không chỉ được trải nghiệm một không gian như những “lâu đài tri thức” mà còn có giảng đường, phòng học được thiết kế hiện đại, sẵn sàng cho các phương pháp giảng dạy tiên tiến nhất.

Với kỳ vọng VinUni sẽ là trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam được xây dựng theo các chuẩn mực quốc tế, cơ sở vật chất của Đại học VinUni sẽ đáp ứng tiêu chuẩn QS 5 sao của tổ chức kiểm định hàng đầu thế giới Quacquarelli Symonds. Đặc biệt, tất cả các thiết kế cảnh quan, nội thất của trường đều đảm bảo tối ưu việc lấy người học vào vị trí trung tâm.

{keywords}
Tổng thể khuôn viên đại học VinUni

Cụ thể, cụm Tòa nhà chính cao 10 tầng với tháp cao 108m lấy ý tưởng từ hình tượng “đôi cánh tri thức”. Hình khối kiến trúc hòa quyện với cảnh quan tạo ấn tượng “đôi cánh” đang dang rộng, bay cao, phản chiếu trên hồ nước rộng của quảng trường trung tâm.

Toàn bộ giảng đường, phòng học được thiết kế với tính linh hoạt, tương tác cao; áp dụng những công nghệ hiện đại nhất để phục vụ cho các kỹ thuật giảng dạy tiên tiến được áp dụng tại VinUni, như TBL (học theo nhóm), PBL (học theo dự án), ABL (học trên hành động), học giả lập và thực hành mô phỏng…

{keywords}
Bà Lê Mai Lan – Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, kiêm Giám đốc Điều hành Dự án Đại học VinUni phát biểu lại Lễ Động thổ xây dựng Trường Đại học VinUni.

Ký túc xá có tổng diện tích sàn xây dựng gần 10.600m2 với đầy đủ căng tin, phòng y tế, khu tự học, các cửa hàng tiện ích và các không gian dành cho sinh viên thư giãn nghỉ ngơi sau giờ học.

Khu liên hợp Thể thao bao gồm nhà thể thao, khu vực sân vận động và các khu thể thao ngoài trời cũng được thiết kế nhằm tạo sự khác biệt. Riêng nhà thể thao có diện tích gần 4.400m2 gồm bể bơi trong nhà, sân bóng, phòng gym cũng như khu thể dục thể thao đa năng.

{keywords}
Ông Lê Hải An – Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo cho biết Bộ sẽ tạo điều kiện để VinUni đạt được tầm nhìn và sứ mệnh đã đặt ra.

Đặc biệt, khuôn viên Đại học VinUni có mật độ xây dựng rất thấp với nhiều diện tích được dành cho thiết kế cảnh quan, sân vườn. Thiết kế này kết hợp với các tiện ích và các không gian học tập đặc biệt tạo nên một trường đại học xanh, nơi sinh viên có thể sử dụng trong bất kỳ thời gian nào.

Phát biểu tại lễ động thổ, bà Lê Mai Lan- Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup cho biết: “Đại học VinUni được xây dựng dựa trên các chuẩn mực quốc tế cao nhất cho một trường đại học. Các sinh viên sẽ được tạo cơ hội tốt nhất để học tập với đội ngũ giáo sư, nhà khoa học… đến từ những trường đại học, viện nghiên cứu và hệ thống y tế uy tín hàng đầu. Tại đây, sinh viên cũng được tiếp cận với những công nghệ giáo dục, hệ thống thiết bị mô phỏng, chuỗi phòng thí nghiệm tiên tiến nhất. Chúng tôi tin tưởng VinUni sẽ tạo ra đột phá trong chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam, hướng tới đạt đẳng cấp thế giới.”

{keywords}
Các đại biểu chính thức bấm nút động thổ Trường Đại học VinUni nằm trong Quần thể Đại Đô thị VinCity Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội

VinUni kỳ vọng sẽ trở thành một “thành phố đại học”, là điểm đến “tất cả trong một” với giảng viên, sinh viên. Sinh viên đến trường không chỉ để học trên giảng đường, mà để sống, để tương tác xã hội, thảo luận các ý tưởng khởi nghiệp, các dự án nghiên cứu và cùng tập luyện thể thao, giải trí, thư giãn, học tập chủ động và học tập suốt đời.

Đại học VinUni là trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam được xây dựng theo các chuẩn mực quốc tế, do Tập đoàn Vingroup đầu tư. Trường phát triển các chuyên ngành giáo dục và đào tạo trong 3 lĩnh vực trọng điểm: Kinh doanh, Công nghệ và Khoa học Sức khỏe. Sứ mệnh của VinUni là đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa, có trình độ, kỹ năng, có vốn sống và khát vọng cống hiến nhằm đóng góp vào sự thịnh vượng của bản thân, của xã hội và tác động tích cực tới nền kinh tế tri thức toàn cầu. 

Minh Tuấn

">

Khởi công VinUni

友情链接