Bóng đá

Đoàn thanh niên Bộ TT&TT thăm và tặng quà người dân tỉnh Bắc Kạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-29 10:54:54 我要评论(0)

Trong 2 ngày 4/1 và 5/1/2020,ĐoànthanhniênBộTTTTthămvàtặngquàngườidântỉnhBắcKạvàng hôm nay bao nhiêuvàng hôm nay bao nhiêuvàng hôm nay bao nhiêu、、

Trong 2 ngày 4/1 và 5/1/2020,ĐoànthanhniênBộTTTTthămvàtặngquàngườidântỉnhBắcKạvàng hôm nay bao nhiêu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với  Đoàn Thanh niên Bệnh viện Bạch Mai và Đoàn Thanh niên Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức chương trình “Xuân tình nguyện 2020” tại xã Cao Tân, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.

Chương trình này được tổ chức nhằm chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng thời giúp đỡ bà con đồng bào dân tộc thiểu số, các em học sinh chuẩn bị đón Tết nguyên đán Giáp Tý 2020.

{ keywords}
Công tác khám, tư vấn, chữa bệnh miễn phí được thực hiện  tại xã Cao Tân.

Trong khuôn khổ Chương trình, Đoàn đã tổ chức khám, tư vấn chữa bệnh và phát thuốc miễn phí và tặng quà tết cho 300 đồng bào xã Cao Tân. Ngoài thuốc, mỗi suất quà gồm các nhu yếu phẩm của ngày tết, mỗi suất quà trị giá khoảng 80.000đ.

Đoàn tình nguyện đã thăm và tặng 205 suất quà cho 2 điểm trường mầm non, tiểu học và tặng 10 suất quà Tết cho các hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh cực kỳ khó khăn tại xã Cao Tân, huyện Pác Nặm.

{ keywords}
Điểm trường Pù Lườn xã Cao Tân nhận quà Tết của Đoàn công tác. 

Đoàn cũng đã tổ chức trao 205 suất quà gồm áo ấm, cặp học sinh, dép, ủng, mũ len, quần nỉ, kẹo và 10 quyển vở cho 205 em học sinh mầm non, tiểu học người dân tộc thiểu số tại 2 điểm trường Pù Lườn, Nặm Đăm của xã Cao Tân.

Một giá sách đã được Đoàn trao tặng cho điểm trường Pù Lườn. Lớp mầm non của điểm trường Nặm Đăm cũng đã được lắp đệm nền nhà. Ngoài ra, Đoàn cũng đã tặng hai điểm trường sách, truyện để phục vụ cho công tác giảng dạy, giải trí. 

{ keywords}
Đoàn lắp nệm, tặng quà, giao lưu với các em mầm non tại Nặm Đăm.
{ keywords}
các em học sinh Trường THCS xã Cao Tân được tặng máy tính và hướng dẫn sử dụng Internet. 

Bên cạnh đó, Đoàn tình nguyện đã trao tặng 1 phòng máy tính cho Trường THCS xã Cao Tân. Hoạt động này góp phần tăng cường phổ cập Internet tới các em học sinh ở vùng sâu, vùng xa, giúp các em tiếp cận sớm với Internet.

Đoàn cũng tới thăm và tặng quà cho 10 hộ gia đình đặc biệt khó khăn tại xã Cao Tân. Mỗi phần quà trị giá 1,2 triệu đồng gồm một số nhu yếu phẩm thiết yếu và 500.000 đồng tiền mặt.

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
9yfpumxq.png
Meta và Deutsche Telekom "khẩu chiến" vì chi phí sử dụng mạng. Ảnh: Bleeping Computer

Kết nối trực tiếp là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa hai nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) hoặc một ISP và một nhà cung cấp dịch vụ lớn (như Meta) trao đổi dữ liệu (peering) trực tiếp thay vì qua Internet để cải thiện chất lượng.

“Sau nhiều tháng thảo luận, chúng tôi bất ngờ và thất vọng trước sự đổ vỡ trong các cuộc đàm phán với Deutsche Telekom. Chúng tôi có thỏa thuận kết nối miễn phí (settlement-free) tại Đức và khắp nơi trên thế giới với các ISP, cho phép người dùng của họ truy cập nhanh và chất lượng đến các ứng dụng của chúng tôi”, Meta viết trong blog.

Tuy nhiên, Deutsche Telekom “phản pháo” bằng bài blog cùng ngày. Với tiêu đề “Meta không đứng trên luật pháp”, nhà mạng Đức tuyên bố hãng công nghệ Mỹ một lần nữa đã “bóp méo sự thật”.

Theo đó, tất cả lưu lượng dữ liệu từ Meta đến mạng lưới của nhà mạng thông qua kết nối trực tiếp đều phải trả phí. Trong dịch Covid-19, Meta ngừng thanh toán nên Deutsche Telekom đã đâm đơn kiện và được Tòa án khu vực Cologne tán thành.

Để tránh phải trả tiền, Meta định tuyến lại lưu lượng dữ liệu qua bên thứ ba và không đạt thỏa thuận hòa mạng trực tiếp sau này.

Theo Deutsche Telekom, thay vì chấp nhận bản án, Meta đang “chơi trò phạm lỗi thô thiển”. Nhà mạng khẳng định sẽ tiếp tục thu phí vận chuyển dữ liệu của Meta.

Deutsche Telekom cũng chỉ ra, tranh chấp với Meta không chỉ là khác biệt về quan điểm giữa hai công ty mà còn là câu hỏi có hay không sự bình đẳng giữa các bên tham gia, hay sức mạnh của kẻ mạnh nhất có thể thao túng Internet hay không. “Một công ty như Meta cũng không thể đứng trên pháp luật”, nhà mạng Đức viết.

Vụ việc nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết phải hành động ở Brussels, theo Deutsche Telekom. Hãng viễn thông nhắc đến đề xuất của Ủy ban Châu Âu về cơ chế giải quyết tranh chấp ràng buộc: nếu Big Tech và các nhà mạng không thể thống nhất về mức giá vận chuyển dữ liệu phù hợp, trọng tài – như cơ quan quản lý – sẽ quyết định.

Một mặt, các nhà mạng không cần phải kiện ra tòa trong tương lai để đòi được tiền, một mặt, các “ông lớn” như Meta không thể đưa ra quyết định đơn phương, ngắn hạn gây nguy hiểm cho chức năng Internet nói chung, Deutsche Telekom lập luận.

Theo chuyên gia viễn thông John Strand, doanh thu trung bình trên mỗi người dùng Meta (ARPU) đã tăng 10 lần trong 10 năm kể từ khi Meta và Deutsche Telekom ký thỏa thuận đầu tiên năm 2010.

Theo báo cáo thu nhập quý mới nhất, ARPU Meta là 11,89 USD, trong khi ARPU di động của Deutsche Telekom giảm xuống dưới 10 USD/tháng.

Chưa kể, Deutsche Telekom đã đầu tư nâng cấp mạng lưới khi chuyển sang 5G. Nó phần nào giải thích lý do Deutsche Telekom muốn Meta trả thêm tiền cho mình.

Toàn cảnh tranh chấp giữa Meta và Deutsche Telekom

Năm 2010, Deutsche Telekom và Meta (khi đó là Facebook) ký thỏa thuận, trong đó Deutsche Telekom dành 24 điểm hòa mạng riêng với 50 cổng và tốc độ dữ liệu 5.000 gigabit/giây tại 7 địa điểm “độc quyền cho các dịch vụ Meta”,  bao gồm Facebook, Instagram và WhatsApp. Meta trả phí băng thông khoảng 5,8 triệu EUR/năm.

Sau 10 năm, Meta yêu cầu Deutsche Telekom giảm giá 40%. Deutsche Telekom không đồng ý và đưa ra mức giảm 16%.

Trước khi đi đến thỏa thuận, dịch Covid-19 xảy ra.

Meta hủy bỏ thỏa thuận vào cuối năm 2020. Tháng 3/2021, Deutsche Telekom cho phép Meta tiếp tục sử dụng các cổng “vì lợi ích của khách hàng” cho đến khi ký thỏa thuận mới.

Tuy nhiên, Meta viện dẫn khái niệm settlement-free và từ chối trả tiền. Trong blog ngày 25/9, công ty mẹ Facebook cho rằng, đây là một phần cơ bản của các thỏa thuận kết nối trực tiếp như đã ký với Deutsche Telekom.

Deutsche Telekom kiện công ty con của Meta tại Đức lên Tòa án khu vực Cologne vào tháng 12/2022. Theo nhà mạng, nếu không thu tiền sử dụng mạng lưới bất cân xứng của các doanh nghiệp lớn, sẽ gây áp lực tài chính lớn đến các ISP, làm tăng chi phí cho người tiêu dùng hoặc giảm đầu tư vào hạ tầng mạng.

Tháng 5/2024, Meta thua kiện và tòa án ra lệnh phải trả 20 triệu EUR cho Deutsche Telekom để tiếp tục sử dụng mạng lưới của họ.

Meta không đồng ý, tuyên bố phán quyết đặt ra tiền lệ nguy hiểm và đe dọa tính trung lập mạng (net neurality) và tiêu chuẩn Internet mở. Công ty cho biết, đã đầu tư hơn 27 tỷ EUR cho hạ tầng toàn cầu chỉ tính riêng năm 2022, giúp giảm tải cho các ISP và về cơ bản giảm chi phí cho họ. Không thể hòa giải dẫn đến màn chia tay hôm nay giữa hai bên.

" alt="Meta ‘nghỉ chơi’, nhất quyết không trả 20 triệu EUR cho nhà mạng Đức" width="90" height="59"/>

Meta ‘nghỉ chơi’, nhất quyết không trả 20 triệu EUR cho nhà mạng Đức

Tổng thu nhập cả nhà mỗi tháng hơn 10 triệu, lấy nhau từ năm 1995, giờ vẫn ở nhà thuê. Lái xe 26 năm, và thứ năm tuần qua, lần đầu tiên người đàn ông này lên báo: anh bị hai cảnh sát cơ động xốc nách đưa đi ở trạm thu phí BOT Cai Lậy, trong lúc đang chờ lấy lại tiền lẻ trả lại.

Chuyện bắt đầu từ hồi tháng 8, khi đi ngang qua cây xăng gần Cai Lậy, anh  nhìn thấy thùng tiền từ thiện đầy giấy bạc lẻ 500, 1.000, 2.000 đồng. “Đổi một ít cho anh được không?” - anh hỏi cô nhân viên. Hộp từ thiện đó khoảng 80.000 đồng. Hôm đó là 3/8.

Anh Phương là một trong những tài xế đầu tiên đi qua trạm thu phí dự án BOT Cai Lậy sử dụng tiền lẻ như một phương thức phản đối sự bất công. Vài ngày sau, nó trở thành một trào lưu, lan đi rồi trở thành một phương thức phổ biến của những lái xe qua trạm này.

Cho đến chiều ngày 30/11, anh Phương bị thu bằng lái xe khi đang trả tiền lẻ ở trạm thu phí. Xe cẩu đi tới. Hai cảnh sát cơ động xốc nách Phương đưa lên xe “như một tội phạm”.

Đôi dép bị văng mất. Bụng đói, người đàn ông này bị giữ từ 5 giờ tới 11 rưỡi đêm hôm đó. Anh em tài xế mua hộp cơm và đôi dép gửi vào nhưng không đến tay người nhận.

Ba giờ sáng, Phương mới về tới Dĩ An, Bình Dương. Chân vẫn không dép, đói, khát. Vợ và hai con ngồi đợi, hỏi gì anh cũng không nói.

Phương nổi tiếng. Từ hôm “lên clip”, có mấy người bạn thân thiết gọi anh ra uống cà phê, “gọi riết, mà tôi không dám ra”. Bà con lối xóm bu lại hỏi, vi phạm cái gì mà bị bắt nhốt trên xe tù chở đi thế. Anh cũng giải thích, rằng anh không có làm gì sai khi đưa tiền lẻ qua trạm thu phí Cai Lậy. Nhưng ở địa phương người ta đâu có hiểu, nhiều người chỉ thấy hình ảnh cảnh sát cơ động xốc nách chở đi “chắc anh phạm pháp điều gì”.

Đến hai đứa con, một đứa năm đầu, một đứa năm ba đại học, nó còn bảo: “Ba làm gì mà bị vậy, con còn mặt mũi nào ra đường”. Bạn bè chúng coi trên mạng, tưởng bố là tội nhân. Anh bảo “chỉ lo tụi nó bỏ học”. 

Nhiều phát biểu liên quan đến các xung đột tại các trạm BOT gần đây gợi ý rằng có những hành vi mang tính tổ chức, có tính nhận thức và tính chủ động chống lại các chủ trương đúng đắn. Như nhà đầu tư dự án ở Cai Lậy, từng đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Tiền Giang “xử lý những trường hợp tài xế cố tình dùng tiền lẻ mua vé qua trạm”.

Nhiều người trong số họ là những người dân vô danh. Họ cũng có một mong muốn, như vợ chồng anh Phương bây giờ, là tiếp tục đi lái xe nuôi gia đình. Muốn được sống yên thân. Vì “cũng không biết làm nghề gì khác”.

Hai vợ chồng người tài xế ấy “cày hết ga”, một tháng thu nhập được 14 triệu, trả tiền thuê nhà 4 triệu, còn tiền học tiền ăn cho hai đứa học đại học là hết. Khoản vay ngân hàng 200 triệu chưa biết bao giờ hết nợ. Cái xe đang lái, cũng là xe thuê.

Người đàn ông ấy nói anh không có lý do gì để tự nhiên chống lại một chủ trương của Nhà nước. “Ai mà không muốn yên thân đi làm để lo cho gia đình. Chỉ là nó phi lý quá”.

Nhưng bởi vì đại diện của Bộ Giao thông đã khẳng định rằng “vị trí đặt trạm BOT trên quốc lộ 1 là hợp lý… đã được các bộ ngành và địa phương thống nhất”, nên trong mâu thuẫn ở trạm thu phí BOT, nơi những hàng xe dài ùn tắc, khi những xung đột phải có cảnh sát can thiệp, hẳn có ai đó đã sai. Và khi có ai đó sai, mà không phải là những người ký duyệt dự án, thì đó có lẽ là những tài xế.

Khi đằng sau mâu thuẫn ở dự án BOT Cai Lậy và hàng loạt dự án khác không có cái tên nào bị xướng lên, thì một người dân vô danh như anh Trịnh Hồng Phương được ra làm “nhân vật”. Mấy ngày nay "nhân vật này" không dám nhìn mặt lối xóm.

Khi những nhà quản lý không thể nhận sai thì cái sai dường như là của người dân.

Cuộc tâm sự với anh Phương kéo dài một tiếng rưỡi. Và sau rốt, mong muốn của người tài xế ấy vẫn là có lại cái bằng, để lái xe nuôi con. 

Anh Phương, bị cảnh sát xốc nách, trở thành “kẻ có tội” trong mắt hàng xóm, trong mắt chính những đứa con của mình, liệu có phải vì không còn ai khác gánh cái vai có tội đó cho anh.

Hồng Phúc

>>>Xem thêm: Sòng phẳng với dân

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tài xế trả tiền lẻ ở Cai Lậy" width="90" height="59"/>

Tài xế trả tiền lẻ ở Cai Lậy