您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
NEWS2025-02-03 00:46:46【Thể thao】2人已围观
简介 Hư Vân - 28/01/2025 17:25 Úc lịch dương 2024lịch dương 2024、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Tenerife vs Amorebieta, 23h15 ngày 10/10
- Trung Quốc chạy thử thành công tàu đô thị dùng hydro đầu tiên trên thế giới
- Nghệ sĩ biến rác thải nhựa thành tác phẩm nghệ thuật sắp đặt ấn tượng
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Shenzhen, 14h30 ngày 24/10
- Nhận định, soi kèo Millonarios vs America de Cali, 6h05 ngày 10/10
- Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan U23 vs Oman U23, 19h50 ngày 27/10
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Nhận định, soi kèo Bhayangkara Solo vs Persik Kediri, 20h30 ngày 29/9
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Jagiellonia, 23h00 ngày 1/10
Nhận định, soi kèo Brighton vs Swansea, 1h30 ngày 23/9
- Thông tin trên được các chuyên gia chia sẻ tại chương trình đối thoại chính sách với chủ đề “Phế liệu nhựa nhập khẩu” do kênh VTV2 (Đài Truyền hình Việt Nam) phối hợp với trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, Mạng lưới Break Free From Plastics (BFFP), Môi trường Thái Bình Dương Việt Nam (PE-VN) tổ chức hôm 25/1.
Việt Nam thành "điểm đến" của rác thải nhựa
Các chuyên gia nhận định, Việt Nam đang đối mặt với khủng hoảng chất thải nhựa. Trong khi chúng ta đang phải tốn kém nguồn kinh phí lớn để nhập khẩu phế liệu nhựa thì nguồn phế liệu trong nước lại chưa được tận dụng triệt để.
Giai đoạn từ năm 2019 - 2022, Việt Nam nhập khẩu hơn 4 triệu tấn các loại phế liệu nhựa, trong đó chỉ khoảng 60% được tái chế. Trung bình để tái chế 1 tấn nhựa sẽ phát thải 4,4 tấn eCO2 và khoảng 25% loại hóa chất sử dụng trong sản xuất nhựa là hóa chất cực kỳ độc hại.
Việt Nam nỗ lực cố gắng giảm thiểu việc sử dụng nhựa, xử lý rác thải nhựa nội địa, nhưng nhu cầu tiêu thụ và tái chế nhựa vẫn còn lớn, ngày càng tăng cao. Điều này dẫn đến việc Việt Nam dần trở thành một trong những điểm đến chính cho việc nhập khẩu rác thải nhựa từ các quốc gia phát triển.
Sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu rác thải nhựa gây ra nhiều hậu quả, như tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nguy cơ gây hại đến sức khỏe con người và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái.
Một số lượng lớn rác thải nhựa nhập khẩu thường chứa các thành phần không rõ nguồn gốc, lẫn nhiều tạp chất, điều này làm gia tăng khó khăn trong việc quản lý và xử lý.
Theo bà Quách Thị Xuân, Trưởng đại diện Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương tại Việt Nam, việc tái chế giúp nhựa được lưu thông nhiều hơn trong nền kinh tế, nhưng mặt khác quá trình tái chế cũng tiêu tốn năng lượng và phát thải nhiều loại khí gây hiệu ứng nhà kính.
“Thông thường chỉ 60% phế liệu nhựa nhập về nước ta có thể được tái chế, 40% còn lại bị thải ra ngoài môi trường, tạo nên các núi rác nhựa khổng lồ quanh làng nghề tái chế”, bà Quách Thị Xuân chia sẻ.
Bà cho rằng, nhựa có độ bền và tiện lợi cao nên được người dân ưa chuộng. Tuy nhiên, khi thải nhựa ra môi trường sẽ mất rất nhiều năm để phân hủy, thậm chí có loại mất 500 - 1.000 năm mới có thể phân hủy hết.
Giảm phế liệu nhựa nhập khẩu bằng cách nào?
Để phát triển bền vững, các chuyên gia khuyến cáo, cần có giải cách tiếp cận thông minh và bền vững hơn trong việc nhập khẩu và tái chế phế liệu nhựa, đồng thời tăng cường quản lý và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với quá trình nhập khẩu này.
Ông Ngô Xuân Hiếu, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên cho rằng, nhập khẩu phế liệu nhựa là nhu cầu tất yếu để phục vụ phát triển minh tế. Tuy nhiên, ngoài một số cơ cở được cấp phép nhập khẩu phế liệu nhựa và phải được đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện khắt khe, hiện nay vẫn có các làng nghề thực hiện hoạt động thu gom, tái chế trái phép gây ô nhiễm rất cao.
Để giải quyết vấn đề này, địa phương đẩy mạnh phân loại rác tại nguồn để xử lý rác thải sinh hoạt. Cùng với đó, ngành môi trường các tỉnh cần thu gom nguyên liệu thải hồi tại các làng nghề để làm nguyên liệu đốt cho các nhà máy cần dùng đến.
Ông Nguyễn Thành Lam, Cục kiểm soát Ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) đánh giá, việc các cơ quan chức năng thắt chặt quản lý phế liệu nhựa nhập khẩu hơn so với trước kia, tuy nhiên chưa triệt để và hiệu quả chưa cao.
“Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần sự chung tay của toàn xã hội, không chỉ bàn việc giải quyết ô nhiễm ở cuối đường ống nước thải, mà phải giải quyết được từ nơi phát sinh nguồn thải, từ quá trình sản xuất, hay chính người sử dụng”,ông Lam nói và đề xuất cần kiểm soát chặt chẽ từ nhập khẩu, tái chế cho đến quá trình thải bỏ.
Ông Lam cũng cho rằng, trong thời gian tới cần tiếp tục rà soát hoàn thiện chính sách, quản lý chặt chẽ phế liệu nhập khẩu. Nghiên cứu đổi mới chuyển giao công nghệ tái chế, xử lý chất thải, phế liệu nhựa ngay tại nguồn để an toàn nhất.
Tiếp tục thực hiện thanh tra kiểm tra để đảm bảo dòng phế liệu đi đúng đường, đến các nơi được phép tái chế, đủ năng lực tái chế. Thu hút nguồn lực, kinh nghiệm từ nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để quản lý dòng đời, chất thải nhựa tốt hơn.
Ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Hiệp hội nhựa Tái sinh Việt Nam cho biết, thời gian gần đây, quá trình kiểm soát chất thải nhựa được siết chặt, chỉ loại nhựa đã được băm nghiền làm sạch mới được nhập khẩu, tỉ lệ tạp chất không vượt quá 2%.
Quy định hiện nay cũng chỉ cho những doanh nghiệp được cấp phép nhập khẩu nhằm mục đích sử dụng cho doanh nghiệp của mình mới được nhập khẩu. Trước khi lô hàng nhập khẩu vào đều được giám định kỹ càng.
Ông Vượng nêu thực trạng, gần như các công tác thu gom phế liệu đều do những lao động phổ thông, chưa qua đào tạo bài bản tại các làng nghề, dẫn tới hiện trạng ô nhiễm môi trường thứ cấp từ chính quá trình thu gom, xử lý phế liệu từ các làng nghề như nhựa, nilon. Thực trạng này đang gây nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ môi trường.
NHƯ LOAN">Một số rác thải nhựa cần 1.000 năm để phân huỷ
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Nhận định, soi kèo Atletico Huila vs Ind. Santa Fe, 8h10 ngày 25/10
Nhận định, soi kèo Mjallby vs Halmstads, 0h ngày 24/9
Sạc xe điện dưới trời mưa dù an toàn nhưng người dùng vẫn còn lưu ý một số yêu cầu của nhà sản xuất.
Mỗi hãng xe điện đều có những tiêu chuẩn an toàn khác nhau dành cho pin và bộ sạc, nhưng về cơ bản chúng chế tạo để chống lại bụi hay nước từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong. Ngoài ra các cảm biến tích hợp thông minh chỉ thiết lập kết nối, sạc điện cho xe ô tô khi hệ thống bộ sạc kết nối đủ an toàn.
Nếu có bất kỳ trở ngại hoặc mối đe dọa nào được phát hiện, quá trình sạc sẽ tự động bị tạm dừng. Vì vậy, hãy yên tâm, việc sạc xe điện tại trạm sạc công cộng hoàn toàn an toàn, ngay cả khi trời mưa.
Tuy nhiên, hãy đảm bảo ổ cắm sạc và đầu sạc của xe khô ráo tại thời điểm kết nối để tránh trục trặc hoặc dẫn tới các sự cố kỹ thuật không đáng có.
Tất cả các dây cáp và điểm sạc đều được chống thấm theo tiêu chuẩn cao, có thêm các lớp biện pháp an toàn để hướng bất kỳ dòng điện nào ra khỏi người dùng và đi xuống đất qua xe điện. Các thiết bị điện tử trong xe điện tuân theo các quy tắc nghiêm ngặt do các tổ chức an toàn đặt ra, chẳng hạn như Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế.
Dù hiếm khi xảy ra nhưng kể cả bạn có làm rơi dây sạc xuống nước thì đây không phải là tai họa với bạn hay chiếc xe. Những dây nguồn này được thiết kế chỉ truyền tải điện khi chúng được kết nối với phương tiện.
Để tăng cường an toàn, cần có xác nhận điện tử từ cả xe điện và điểm sạc để báo hiệu rằng việc sạc xe điện là an toàn. Nếu dây sạc rơi xuống nước sẽ không có dòng điện nào đi qua.
Tuy nhiên, thiết kế của bộ sạc và xe điện dù an toàn vẫn có những lưu ý với người dùng khi sạc pin cho xe.
Thứ nhất, sử dụng các điểm sạc chuyên dụng. Cho dù bạn đang sạc ở nhà hay ở bộ sạc công cộng, các cổng sạc xe điện được lắp đặt chuyên nghiệp là cách an toàn nhất để phương tiện của bạn.
Thứ hai, mua cáp sạc đúng chuẩn. Hầu hết các xe điện đều đi kèm với cáp sạc nhưng nếu bạn cần mua cáp dự phòng, hãy đảm bảo rằng chúng được nhà sản xuất khuyên dùng.
Thứ ba, không sử dụng dây nối dài có nhiều phích cắm. Luôn sử dụng đúng loại cáp và dây dẫn đã được nhà sản xuất phê duyệt. Không bao giờ được sử dụng cáp trong nước.
Thứ tư, kiểm tra điểm sạc của bạn. Bất cứ khi nào bạn sử dụng bộ sạc, bạn nên kiểm tra xem nó có ở tình trạng tốt không.
Trà Khánh(Nguồn: Hertz)">Sạc xe điện dưới trời mưa có an toàn?