Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

Thể thao 2025-02-05 07:57:15 962
ậnđịnhsoikèoChiangraiUnitedvsNakhonPathomUnitedhngàyĐiểmtựasânnhàlịch thi đấu giải v-league   Hồng Quân - 31/01/2025 19:34  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/41f594449.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Điều này khiến cho Tesla phải chịu trách nhiệm pháp lý tiềm tàng lên tới hàng triệu USD, theo đơn khiếu nại được đệ trình hôm thứ Năm của cổ đông Solomon Chau, tại tòa án liên bang ở Austin, Texas. “Môi trường làm việc độc hại này đã tồn tại trong nội bộ nhiều năm và chỉ gần đây sự thật về văn hóa của Tesla mới xuất hiện, dẫn đến hành động pháp lý từ các cơ quan quản lý chính phủ cũng như các bên tư nhân”, Chau nói trong đơn khiếu nại.

“Văn hóa nơi làm việc độc hại của Tesla đã gây ảnh hưởng về tài chính và thiệt hại không thể khắc phục được đối với danh tiếng của công ty", ông Chau nói thêm.

Hiện, Tesla cũng đang đấu tranh với một vụ kiện của Bộ Việc làm Công bằng và Nhà ở, California (DFEH) về hành vi phân biệt chủng tộc, sau khi cơ quan này phát hiện ra một hình thức ngược đãi phổ biến đối với công nhân da đen tại nhà máy sản xuất ô tô điện gần San Francisco. 

Chưa dừng lại ở đó, Tesla cũng phải đối mặt với những lời phàn nàn từ một số nhân viên nữ rằng, quấy rối tình dục đang diễn ra tràn lan tại nhà máy Fremont.

Trả lời về vấn đề này, Tesla cho rằng khiếu nại DFEH là "sai lầm" trong một bài đăng trên blog vào tháng Hai.

Musk có thể đã nhận thức được tình hình của công ty nhưng vẫn hoạt động bất hợp pháp có quy mô và thời lượng đáng kể như vậy, theo đơn khiếu nại của ông Chau.

Cho đến nay, các cổ đông vẫn không thành công việc thúc đẩy hội đồng quản trị của Tesla áp dụng tính minh bạch hơn trong hoạt động, hay việc sử dụng trọng tài để giải quyết các khiếu nại về quấy rối tình dục và phân biệt chủng tộc.

Thái Hoàng(theo Mint)

">

Tesla bị kiện trước hành vi dung túng cho môi trường làm việc “độc hại” 

 Cùng copen.vn đọc vị những ưu thế ấn tượng chỉ có trên Microsoft 365

Tính năng đám mây

Khi đăng ký dịch vụ Microsoft 365 trên copen.vn, doanh nghiệp sẽ nhận được 1TB dung lượng lưu trữ đám mây OneDrive để sao lưu các tập tin quan trọng, chia sẻ tài liệu và chỉnh sửa nội dung. Vì Microsoft 365 có thể được cài đặt trên nhiều trạm, nên những người dùng khác nhau có thể truy cập chính xác vào một tệp cùng lúc, nhập thông tin và chỉnh sửa, từ đó các nhân viên khác không cần chờ đợi để hoàn thành tài liệu. 

Quen thuộc dễ sử dụng

Doanh nghiệp đã quá quen với Office hay Outlook nên điều này trở thành điểm thú vị của Microsoft 365 khi tổ chức không cần đầu tư để đào tạo nội bộ về cách dùng. Microsoft 365 trên copen.vn có tất cả các chương trình mà doanh nghiệp đã sử dụng. Ngoài một số tính năng mới, sử dụng dịch vụ đám mây, tận dụng SharePoint và các tiện ích bổ sung khác cũng không quá khó sử dụng.

Đầy đủ giải pháp cho một doanh nghiệp hoạt động

Microsoft 365 trên copen.vn là đề cử sáng giá cho doanh nghiệp đang tìm kiếm một gói phần mềm chuyên nghiệp hoàn chỉnh, đầy đủ. Bộ ứng dụng còn cho phép tích hợp các công cụ khác như Google Meet, Gmail, Trello, Evernote… để cùng lúc sử dụng mà không phải mở nhiều ứng dụng một lúc.

Trải nghiệm COPE2N và nhận tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp tại: https://copen.vn/  

Thúy Ngà

">

Những ưu thế ấn tượng chỉ có ở Microsoft 365 tích hợp trên copen.vn

- Sự kiện cá thể Rùa Hồ Gươm còn duy nhất sót lại chếtđã thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước trong suốt mấy ngày qua. Mộttrong những điều gây tranh cãi nhất lại là danh xưng của “Cụ”. Liệu gọi “Cụ Rùa”có hợp lí hay không?

Rùa Hồ Gươm là một sinh vật thuần tuý

{keywords}

Một trong nhữngngười lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ danh xưng “Cụ Rùa Hồ Gươm” chính là PGS HàĐình Đức, nhà khoa học vẫn thường được mọi người biết đến với biệt danh  “giáo sư Rùa”. Ông đã có vài chục năm nghiên cứuvề loài động vật này.

Ở hướng ngược lại,một nhà khoa học khác, PGS.TS Trần Lâm Biền lại khẳng định như đinh đóng cột rằngkhông nên gọi đó là “Cụ Rùa” mà chỉ nên gọi là “rùa Hồ Gươm”. Nhà nghiên cứunày còn tuyên bố rằng ngoài ông Đức ra, không ai gọi rùa Hồ Gươm là “Cụ Rùa” cả.

Theo  tôi, hai nhà khoa học khả kính này nên… đổiquan điểm cho nhau.

Ông Hà Đình Đứclà nhà nghiên cứu về rùa. Do đó, ông thừa hiểu rằng rùa Hồ Gươm chỉ là một sinhvật. Nó cũng trải qua vòng đời sinh lão bệnh tử như bao loài khác và không thểnào có tuổi thọ vượt hơn 200 năm được.

Với tư cách là mộtnhà sinh học, việc ông gọi “Cụ Rùa” thay vì “rùa Hồ Gươm” trong nhiều bài viếtvà phỏng vấn cho thấy rằng ông dường như đang không nhìn nhận cá thể rùa HồGươm dưới góc độ sinh vật học thuần tuý.

Thay vào đó, ôngđang “thần thánh hoá” nó lên, gán ghép cá thể rùa này với những câu chuyện truyềnthuyết từ cách đây hơn 600 năm.

Tất nhiên, đăngsau câu chuyện gọi rùa Hồ Gươm bằng “cụ”, tôi thấy có một sự trân quý lớn củaông Hà Đình Đức dành cho rùa Hồ Gươm. Đấy là điều đáng ghi nhận. Nhưng việc dùngdanh xưng “Cụ Rùa” với tư cách là đối tượng nghiên cứu khoa học là một điềukhông hợp lí.

Gọi “Cụ Rùa” – tại sao không?

Ngược lại, ôngTrần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Cho nên, tôi tin chắc rằngông hơn ai hết hiểu rõ tâm thức của dân gian dành cho rùa Hồ Gươm.

Khi bác bỏ cáchgọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ, ông Trần Lâm Biền cho thấy rằng ông coi rùa Hồ Gươm chỉlà một sinh vật bình thường, không chút thần thánh gì cả.  Đây lẽ ra phải là quan điểm và cách dùng củamột nhà sinh học.

Còn khi đứng từgóc độ văn hoá dân gian, tôi ngạc nhiên khi thấy ông Trần Lâm Biền nói rằng trừông Hà Đình Đức, không ai gọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ cả. Thực tế có lẽ phải ngượclại mới đúng. Hầu hết mọi người dân đều gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”.

Bản thân tôi khinói chuyện vẫn gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” mặc dù tôi luôn coi đó là một cá thểrùa thuần tuý.

Việc tôn kính đốivới cá thể rùa Hồ Gươm là có thực. Đó là câu chuyện của văn hoá dân gian, lĩnhvực mà ông Trần Lâm Biền nghiên cứu. Người dân rõ ràng nhìn thấy mối liên hệ giữarùa Hồ Gươm và câu chuyện truyền thuyết của vua Lê Thái Tổ thời xa xưa. Việc họgọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” đã phản ánh rõ nét cái tâm thức dân gian ấy.

Chưa kể, rùa HồGươm nói riêng và rùa nói chung là những sinh vật có tuổi thọ rất cao và thườngđược xem là một biểu tượng của sự trường tồn. Do đó, người ta hoàn toàn có líkhi gọi nó bằng “Cụ”.  

Đấy là việc màcác nhà nghiên cứu văn hoá cần ghi nhận, chứ không phải bài bác, phủ nhận.

Trên thực tế, việcsùng bái hay thần thánh hoá các loài động vật không phải là một chuyện gì xa lạtrong văn hoá và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Rất nhiều loại vật đã được tônthờ giống như các vị thần thánh. Chẳng hạn, cá voi thường được ngư dân Việt từvùng Thanh Hoá tới tận Bến Tre thờ phụng và gọi là cá ông hay thần Nam Hải. Nếudân chài phát hiện được cá voi mắc cạn thì người đó có bổn phận chôn cấtvà để tang cá Ông như để tang chính cha mẹ mình.

Mà khi kính trọngcác loài động vật như thế, tôi thấy dường như người ta sẽ có ý thức hơn nhiềutrong việc bảo vệ nó và bảo vệ môi trường. Có lẽ ta sẽ chẳng có một suối cá BáThước nếu như người dân không gọi chúng là “cá thần”.

Tôi vẫn còn ám ảnhmãi hình ảnh con tê giác một sừng cuối cùng bị bắn chết ở vườn quốc gia Nam CátTiên cách đây vài năm. Giá mà người ta cũng tôn sùng chú tê giác xấu số kia là“cụ tê giác”, chắc gì nó đã phải nhận một kết cục đau lòng  như thế?

Thế nên, gọi rùaHồ Gươm bằng “Cụ” thì cũng là điều hết sức bình thường. Điều quan trọng hơn phảilà cái ý thức bảo vệ của người dân dành cho các bậc “lão niên” này. 

  • Hào Hiệp (Brisbane, Australia)

">

Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

tetque.jpg
Ảnh: Khang Chu Long 

Lấy chồng đã 5 năm, tôi chưa từng được về đón giao thừa với mẹ. Nhà chồng tôi gia trưởng, chồng lại càng khó. Anh không chấp nhận chuyện vợ về nhà ngoại ăn Tết. Với anh, vợ đi đâu thì đi, nhất nhất phải đón giao thừa và ở nhà nội ngày mùng 1 Tết. Cãi nhau nhiều lần không được, tôi cũng đành “ngậm bồ hòn làm ngọt”.

Trên tôi có 4 chị gái, đều lấy chồng xa. Người lấy chồng gần nhất cũng cách nhà mẹ đẻ 60km. Gia đình các chị hay tôi đều không giàu có, làm chỉ đủ ăn đủ mặc. Tôi sống ở thành phố lớn, công việc tuy có thuận lợi hơn các chị nhưng đổi lại, chi tiêu lại nhiều hơn. Năm nào, tôi cũng chỉ gửi biếu mẹ đôi, ba triệu ăn Tết. Các chị cũng gom góp chút ít biếu mẹ.

Vì ở xa nên tôi dặn người chị gái lấy chồng gần nhất, cách nhà 60km, sát Tết về mua biếu mẹ cây quất, cây đào. Có năm 29 Tết chưa có ai về, nhìn qua camera, nhà cửa vắng tanh, chưa thấy đào, quất, tôi lại chạnh lòng. Mỗi lần mở camera ra xem để nhìn mẹ, nước mắt tôi chảy dài. Thương mẹ, nhớ mẹ là thế nhưng lại không thể chạy ùa về như đứa con gái còn độc thân, tự do bay nhảy.

Có lúc, tôi chỉ ước mình chưa lấy chồng, được ở bên mẹ, được chăm sóc yêu mẹ, được đón Tết cùng mẹ mãi mãi.

Bố mất sớm, một mình mẹ nuôi mấy chị em chúng tôi ăn học, chưa một lời oán thán. Ngày trước, tôi cứ nhủ phải lấy chồng gần để được về thăm mẹ thường xuyên. Nhưng vì đi học, đi làm xa rồi duyên số lấy người chồng hiện tại, tôi phải xa mẹ nhiều năm.

Tôi từng ngỏ ý đón mẹ lên chung cư ở cùng, nhưng chồng tôi có vẻ không thích. Và nói thật, nếu thực sự anh có thích thì mẹ tôi cũng chẳng muốn. Các cụ ở quê, quen cuộc sống điền viên, có hàng xóm láng giềng. Cuộc sống ở chung cư với 4 bức tường chắc chỉ làm cho mẹ thêm nỗi nhớ quê hương.

Cứ đến gần Tết, lòng tôi lại rạo rực, nôn nao nhớ về cảnh ở trong căn nhà cấp bốn, có bố, có mẹ. Tôi nhớ ngày nhà nghèo chưa có đệm, bố trải rơm xuống dưới giường rồi lót một chiếc chăn mỏng, thêm một chiếc chiếu cho mấy chị em tôi nằm đỡ lạnh.

Tôi nhớ nồi bánh chưng bố gói luộc thâu đêm. Mấy chị em tôi tranh nhau nằm gần bếp để canh mấy chiếc bánh chưng nhỏ được ăn sớm. Chiếc nào cũng phải buộc dây đánh dấu theo cách riêng để không ai bị nhầm của ai.

Sau khi bánh chín, 5 chị em cầm 5 chiếc bánh của mình ra khoe thành phẩm. Trước đây, Tết chỉ ước được ăn bánh chưng, bây giờ thì lại khác. Tiện bếp củi, bố lại nướng ít thịt xiên, cái bắp ngô cho mấy chị em ăn. Mùi thịt, mùi bắp ngô thơm lừng góc bếp. Cả nhà xúm vào ăn uống, cười nói vui đùa. Khoảnh khắc ấy cả đời này tôi cũng không thể nào quên.

Giờ nhìn lại, một mình mẹ lủi thủi nơi góc bếp, lòng tôi lại quặn thắt. Mẹ vẫn gói bánh chưng đợi các con về, mẹ vẫn mua vài cân thịt, cân miến, ít bánh kẹo, hạt dưa chờ ngày sum họp. Nhưng chỉ có mình mẹ đón giao thừa trong cô quạnh. Thương mẹ nhưng biết làm sao!?

Tôi chỉ mong một lần chồng hiểu, để tôi được về đón giao thừa cùng mẹ. Cả 5 chị em tôi sẽ quây quần bên bếp bánh chưng, nói cười cùng mẹ, vui vầy bên mẹ… Ước mơ đơn giản như vậy thôi, liệu có ai chịu hiểu cho những người phụ nữ lấy chồng xa?

Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.

Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan Chuyện ngày Tếtvui lòng gửi về: [email protected]

Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹ

Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹ

Tết sắp đến, vợ chồng tôi lại đau đầu chuyện quà cáp cho họ hàng ở quê. Năm ngoái, lần đầu về nhà chồng ăn Tết, tôi phải chi hơn 10 triệu đồng để mua bánh kẹo, lì xì bố mẹ, họ hàng bên chồng.">

Mẹ dặn 5 con gái ở xa: Tết âm về mùng nào cũng được, đừng tranh cãi với chồng

WSJ, đồng thời lưu ý rằng nhân viên phải đánh đổi khoảng thời gian làm việc tại nhà nếu muốn có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.

nhan su lam viec tu xa anh 1

Nhiều công ty không thích thú khi nhân viên làm việc từ xa. Ảnh minh họa: Taryn Elliott/Pexels.

Thành kiến gần gũi

CEO Elon Musk của Tesla nói với nhân viên của mình rằng "tối thiểu 40 giờ ở văn phòng mỗi tuần" là cách duy nhất để phát triển, hoặc thậm chí tồn tại ở công ty.

Lãnh đạo các công ty tài chính đình đám như Goldman Sachs, Morgan Stanley và JPMorgan Chase cũng không giấu giếm sự chán ghét đối với làm việc tại nhà.

"Mặc dù làm việc từ xa có nhiều ưu thế, nhưng cấp quản lý không thể lãnh đạo thông qua màn hình", ông Jamie Dimon, CEO của JPMorgan Chase viết trong lá thư cổ đông thường niên được công bố mới đây.

Theo các nhà nghiên cứu và huấn luyện viên nghề nghiệp, những người làm việc tại văn phòng có khả năng được chú ý và được khen thưởng nhiều hơn.

Nghiên cứu năm 2020 của các nhà nghiên cứu Học viện Bách khoa Rensselaer và Đại học Northeastern trên 400 nhân viên lĩnh vực công nghệ cho thấy nhóm nhân sự làm việc tại chỗ được tăng lương nhanh hơn, mặc cho họ làm cùng khối lượng công việc với nhân sự ở nhà.

Không những vậy, những nhân sự từ xa cũng nhận được ít chế độ phúc lợi hơn so với những đồng nghiệp thường xuyên hiện diện trước mặt sếp.

"Thành kiến gần gũi" khiến sếp thường ưu ái những nhân viên thường gặp mặt. Ảnh minh họa: Pavel Danilyuk/Pexels.

"Thành kiến ​​gần gũi" - đây là thuật ngữ để nói về hiện tượng tâm lý này. Theo đó, con người có xu hướng ưu ái những người ở gần mình.

Rõ ràng, mọi người có thể ở nhà để hoàn thành công việc của mình với hiệu suất cao nhất và nhấn nút "giơ tay" trên ứng dụng Zoom. Nhưng tại văn phòng, một đồng nghiệp trò chuyện và đi uống nước sau giờ làm với sếp lại có nhiều cơ hội hơn trong sự nghiệp của mình.

Lợi thế khi hiện diện trước CEO

Tất nhiên, nhân sự vẫn có thể thăng tiến khi làm việc tại nhà, đặc biệt khi thị trường lao động đang eo hẹp và không phải ai cũng mong muốn hy sinh đời sống riêng tư để leo lên đỉnh cao sự nghiệp.

Nhưng theo WSJ, những nhân sự làm việc từ xa có thể dễ dàng bị loại bỏ nếu công ty có thay đổi về quản lý hoặc gặp khủng hoảng - điều mà các nhà kinh tế cho rằng rất dễ để xảy ra.

nhan su lam viec tu xa anh 3

Những nhân viên làm việc từ xa dễ bị loại bỏ nếu công ty thay đổi quản lý. Ảnh minh họa: Tima Miroshnichenko/Pexels.

Ông Bo Burch, người sáng lập công ty headhunter Human Capital Solutions ở New York, cho biết các doanh nghiệp đang săn lùng những nhà quản lý có thể điều hành nhóm nhân sự tại chỗ và từ xa.

Tuy nhiên, những doanh nghiệp này không nhấn mạnh với ông Burch rằng phải tuyển chọn những người không mắc thành kiến gần gũi.

Thực tế cho thấy những người làm việc tại chỗ được hưởng vị thế đặc biệt hơn ngay cả tại các công ty cho phép nhân sự làm việc từ xa. Google, Facebook, Twitter và nhiều công ty khác đồng ý để nhân viên làm việc ở bất cứ đâu họ muốn, nhưng cảnh báo sẽ cắt giảm lương nếu người này ở quá xa hoặc di chuyển đến những thành phố có mức sống thấp.

Jonathan Johnson, CEO của "ông trùm" bán lẻ Overstock.com, đưa ra chính sách mời toàn thể nhân viên cùng ăn trưa vào thứ 3 hàng tuần tại trụ sở công ty (Midvale, Utah, Mỹ).

Sau 8 tháng phát động, tổng số nhân sự tham gia là 10 người.

"Hầu hết bữa trưa, tôi ngồi ăn bánh sandwich bơ đậu phộng một mình. Khi tôi 25 tuổi, nếu có cơ hội ăn sandwich với CEO, tôi chắc chắn sẽ ở đó", ông nói.

Ông Johnson nói rằng không ngại để phần lớn 1.500 nhân viên của mình làm việc tại nhà. Gần đây, Overstock đã thuê các giám đốc điều hành ở khu vực Austin và Cleveland để hỗ trợ lực lượng nhân sự đang sinh sống tại đây.

Nhưng khi được phóng viên hỏi liệu 10 người đã ăn trưa cùng ông có được cơ hội thăng tiến nào không, vị CEO trả lời: "Có, một chút đấy!".

Theo Zing

">

Nhân sự làm từ xa bị thiệt

- Quan điểm về những người trẻ "đang ngồi trên nóc tủ", nghèo nhưng cựcchảnh, ảo tưởng về bản thân hiện đang nhận được những luồng ý kiến tráichiều.

Sáng nay, nội dung bài viết trên Facebook với tựa đề "Những bạn trẻ ngồi trên nóc tủ" của Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông đã nhận được rất nhiều bình luận và chia sẻ. Bài viết cho rằng hiện nhiều bạn trẻ còn non kinh nghiệm lẫn kiến thức.

Tác giả quan sát, nhiều bạn nghèo nhưng đi xin việc lại quá "chảnh", ảo tưởng về bản thân. Không ít bạn đón nhận góp ý phải đi dần dần, làm những việc phù hợp năng lực trước thì giẫy nẩy, đòi xin nghỉ việc.

{keywords}
Ông Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông nhiều kinh nghiệm.

 Trích Những bạn trẻ "ngồi trên nóc tủ"

Trải qua vô số cuộc phỏng vấn tuyển dụng và trao đổi với các bạn đang là chủ doanh nghiệp, mình rất ngạc nhiên khi thấy “một bộ phận không nhỏ” những bạn trẻ non cả về kiến thức lẫn non nghề, con nhà nghèo, gánh nặng gia đình đang đè nặng trên đôi vai mỏi mòn của cha mẹ song lại cực “chảnh” và ảo tưởng nặng về bản thân khi đi xin việc – thể hiện qua việc luôn nói cái này cái kia mình Thích hay Không Thích.

Các bạn luôn mong muốn phải được ngồi vào những vị trí trọng vọng nhất; bất chấp nó không phù hợp với năng lực bản thân. Thí dụ như quản lý nhóm 3 người không xong nhưng lại chỉ muốn làm Giám đốc Kinh doanh, lập kế hoạch cho một việc chưa được nhưng lại muốn thêm chữ Senior vào trước chức danh, và nói chung chưa làm được việc nhỏ đã đòi làm việc to... Khi bị yêu cầu đi tuần tự, đảm nhận đúng năng lực, các bạn liền giẫy nẩy, và lấy cớ thích hay không thích, các bạn sẽ sẵn sàng nghỉ việc dù trong túi không đủ tiền trả 2 ly cafe.

Bệnh này còn có cả ở các “cao nhân” khởi nghiệp. Việc đầu tiên các bạn mở miệng ra là cái này em thích nên em làm; bất chấp thị trường có cần không.

Tất nhiên phần lớn các bạn khởi nghiệp có cách tiếp cận kiểu “sống cùng đam mê” này đều thất bại đau đớn. Một số bạn dùng tiền người khác thì ra đi để lại một đống rác... thôi rồi!

Nói một cách hình tượng là các bạn chưa thành người nhưng đã đòi leo ngay lên nóc tủ ngồi, theo mô hình tháp Maslow thì leo ngay lên đỉnh tháp mà ngự...

(Facebook Nguyễn Bá Ngọc) 

Vậy những người trẻ suy nghĩ gì về ý kiến này?

Đặng Quỳnh Anh, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Trường ĐH Kinh tế quốc dân- nữ tiếp viên hàng không:Sinh viên trường tốp cũng không nên quá ảo tưởng

Quan điểm của anh Ngọc nêu ra hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng của không ít giới trẻ hiện nay. Đối tượng mà anh nói đến là các bạn trẻ con nhà nghèo, gia đình khó khăn nhưng lại quá nôn nóng tìm chỗ đứng cao cho bản thân nhờ vào "niềm đam mê, yêu thích công việc". Việc đó thể hiện sự ngạo mạn, ảo tưởng về bản thân.

{keywords}
Đặng Quỳnh Anh - cựu SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân quyết định từ bỏ ngành học ở trường để theo đuổi ước mơ làm tiếp viên hàng không.

Đơn cử như chúng mình sinh viên Kinh tế quốc dân ra trường rất nhiều công ty tuyển dụng, nhưng trước hết làm thực tập sinh không lương mấy tháng liền. Điều này một số bạn không chấp nhận, muốn phải có công việc và mức lương xứng đáng với bằng cấp mà các bạn có. Đó là sự ảo tưởng, không chịu phấn đấu, không nhìn nhận được tương lai sau này sẽ có cơ hội thăng tiến.

Tuy nhiên, theo cá nhân mình, một số chủ doanh nghiệp nên có hình thức phụ cấp bằng cách nào đó để hỗ trợ các bạn thực tập sinh, khích lệ họ. Đó là nhu cầu muốn được sống ở dưới đáy Maslow.

Thứ hai, một số bạn được nhận việc, nhưng lại chê đồng lương ít ỏi không làm. Những người này còn nguy hiểm hơn vì đánh giá bản thân quá cao, tuy nhiên cũng vì nhu cầu an toàn, muốn ổn định ở tầng gần đây Maslow.

Hơn nữa, việc học một trường top Việt Nam, cầm tấm bằng giỏi trên tay nhưng lại nhận mức lương không xứng đáng ngay sau khi vừa tốt nghiệp làm người ta có cảm giác không được tôn trọng, rõ ràng tôi học ở trường tốt, tôi bằng giỏi nhưng cũng nhận lương như người học trường bình thường khác. Cái này có thể hiểu nhưng không thể thông cảm.

Trừ những bạn gia đình có điều kiện luôn nhìn từ đỉnh tháp nhìn xuống ra thì những bạn tự đi trên đôi chân của mình chỉ có cách leo từng nấc một mà thôi.

Việc sinh viên ra trường theo đuổi việc mình thích là đa số, nhưng theo đuổi đến cùng và bằng cách nào lại là vấn đề cần quan tâm.

Có người leo từng bước từng bước, có khi đến hơn 30 tuổi mới thành công, nhưng người ta tự hào vì người ta thực hiện được giấc mơ, lí tưởng cho cả cuộc đời. Còn những người không muốn leo từ thấp lên cao thì khả năng thất bại sẽ cao hơn.

Tuy nhiên người ta cũng có thể đạt được ước mơ nhưng đó chỉ dừng ở sự chấp nhận, còn sẽ không có bài học kinh nghiệm sống nào hay nói cách khác, nếu bạn cố gắng từng bước một, bạn sẽ đạt được ước mơ ở tầm cao hơn và cuộc đời bạn thực sự có ý nghĩa.

Bản thân mình cũng đang cố gắng leo từng bước để đến đỉnh tháp. Việc trúng tuyển tiếp viên hàng không chỉ là khởi đầu may mắn trong sự nghiệp. Người ta vẫn hay quan niệm tiếp viên thu nhập cao. Nhưng trước khi có một mức thu nhập đủ để sống, và thuộc mức khá trong xã hội như vậy, mình phải trải qua 4 tháng đào tạo dưới áp lực cao và chỉ nhận mức lương rất ít so với những gì chuẩn bị để trở thành một tiếp viên từ trang phục, trang điểm...

Sau đó là 2 tháng bay thử cực kì gian khổ nhưng mức lương nhận được chỉ bằng 1/3,1/4 lương của 1 tiếp viên thực thụ. Mình nghĩ đã là ước mơ thì mình sẽ cố gắng thực hiện bằng được. Không có thành công nào mà thiếu trái đắng cả.

Hoàng Trung, CEO của mạng xã hội triệu USD Lozi:Tôi lại nghĩ khác

Ở một xã hội nào, chúng ta cũng luôn có những người như anh Bá Ngọc đề cập đến, nhưng đừng vì vậy mà quy chụp cho giới trẻ hiện nay là vậy. Người lớn thì nói người trẻ non nớt hiếu thắng, hoang tưởng; người trẻ thì nói người lớn lạc hậu không hiểu thế hệ mới. Đó là qui luật vốn dĩ của cuộc sống.

">

Nhiều người trẻ nghèo nhưng cực “chảnh”?

友情链接